Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

BÀI tập hóa đại CƯƠNG b2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.11 KB, 25 trang )

PHẦN I: HÓA HỌC CÁC HP CHẤT VÔ CƠ
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng:
a.
b.

2. Viết các phương trình phản ứng:
a. ZnO + H
+
b. ZnO + OH
-

c. Be + H
+

d. Be + OH
-

3. Viết các phương trình phản ứng:
a. KHCO
3
+ Ca(OH)
2 , dư

b. NaHSO
3
+ Ba(OH)
2, dư

c. Ca(HCO
3
)


2
+ Ca(OH)
2

d. Ca(HCO
3
)
2
+ NaOH
e. NaAlO
2
+ KHSO
4

4. Viết các phương trình phản ứng:
a. P + HNO
3
+ H
2
O H
3
PO
4
+ NO
b. I
2
+ HNO
3
HIO
3

+ NO + H
2
O
c. FeS + HNO
3
……. + NO + SO
4
2-
+ …
d. Cu
2
S + HNO
3
……. + CuSO
4
+ NO
2
+ …
5. Viết các phương trình phản ứng:
a. H
2
S + Cl
2

b. H
2
S + H
2
O
2


c. H
2
S + FeCl
3
d. NaClO + KI + H
2
SO
4
NaCl + I
2
+ ……
e. I
2
+ Cl
2
+ H
2
O HIO
3
+ …….
f. H
2
S + H
2
SO
3
S + …….
g. Cl
2

+ KOH
6. Hãy giải thích các hiện tượng sau:
a. CF
3
COOH là một axit mạnh; (CF
3
)
3
N không có tính bazơ
b. NH
3
có tính bazơ còn NF
3
thì không.
c. Có thể cô lập được FeCl
3
, FeBr
3
nhưng không cô lập được FeI
3
d. Fe(OH)
2
khi kết tủa từ dung dòch muối trở nên màu nâu đậm khi để ngoài không khí.
7. Hãy so sánh và giải thích:
a. Nhiệt độ nóng chảy của: LiI và NaCl, AlF
3
và AlBr
3
, AlBr
3

và MgBr
2
.
b. Tính cộng hóa trò của: LiI, NaI, KI, KCl, NaCl.
c. Độ tan trong nước của AgF và AgI
d. Độ tan trong ancol của AlF
3
và AlBr
3
1
Be + N
2


t
o
A
H
2
O
Mg + N
2
t
o
B
HCl
Na + H
2

t

o
C
H
2
O
K + H
2
t
o
D
HCl
c.
d.
8. Độ tan của các muối perclorat trong H
2
O, etanol, axeton (gam trong 100g dung dòch như ở 25
o
C)
như sau:
LiClO
4
NaClO
4
KClO
4
H
2
O 27 68 1,3
C
2

H
5
OH 60 13 0,01
(CH
3
)
2
CO 58 34 0,16
Không như muối của Na và K, muối của Li tan nhiều hơn trong các dung môi hữu cơ phân cực.
Hãy giải thích.
9. Có thể dùng dung dòch bazơ nào (dung dòch NH
3
hoặc dung dòch NaOH) để điều chế Cu(OH)
2
,
Zn(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Al(OH)
3
từ các dung dòch muối của kim loại đó? Viết phương trình phản ứng
để giải thích.
10. So sánh và giải thích tính axit của các chất sau:
a. HF, HCl, HBr, HI
b. H
2
O, H
2
S, H

2
Se, H
2
Te
c. HClO, HClO
2
, HClO
3
, HClO
4
d. HClO
3
, HBrO
3
, HIO
3
.
11. Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol CuO bằng lượng vừa đủ dung dòch H
2
SO
4
20% thu được dung dòch A.
Làm lạnh dung dòch A xuống tới 10
o
C thì có 30,71g tinh thể CuSO
4
.5H
2
O tách ra khỏi dung dòch.
Tính độ tan (gam/100 gam dung môi) của CuSO

4
ở 10
o
C.
12. Tính khối lượng MgSO
4
.6H
2
O tách ra khi làm lạnh 1642 gam dung dòch bão hòa MgSO
4
ở 80
o
C
xuống 20
o
C, biết độ tan của MgSO
4
ở 80
o
C là 64,2 gam và ở 20
o
C là 44,5 gam.
13. Khi làm lạnh 25 gam dung dòch bão hòa muối Sunfat kim loại hóa trò 2 từ 80
o
C xuống 20
o
C thấy
có 8,9 gam tinh thể muối ngậm nước tách ra. Xác đònh công thức muối ngậm nước, biết độ tan
của muối Sunfat nói trên ở 80
o

C là 53,6 gam và ở 20
o
C là 23 gam.
14. Thêm dần dung dòch KOH 33,6% vào 40,3ml dung dòch HNO3 37,8% (d=1,24g/ml) đến khi
trung hòa hoàn toàn thu được dung dòch A. Đưa A về 0
o
C thu được dung dòch B có nồng độ
11,6% và lượng muối tách ra là m gam. Tính m.
15. Hòa tan hoàn toàn một muối carbonat kim loại hóa trò 1 bắng lượng vừa đủ dung dòch HCl
14,6% thu được dung dòch muối có nồng độ 20,82%. Xác đònh công thức muối carbonat.
2
16. Một hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol 1:2. Cho hỗn hợp này vào nước, sau khi kết thúc phản
ứng thu được 8,96 lít H
2
(đktc) và m gam chất rắn. Tính m.
17. Cho m gam Na vào 150ml dung dòch AlCl
3
1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít
khí (đktc) và 9,36 gam kết tủa. Tính V và m.
18.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gốm 0,24 gam Mg và 1,68 gam Fe bằng dung dòch HNO
3
loãng
thu được 1,736 lít hỗn hợp khí NO và NO
2
(đktc). Tính khối lượng muối tạo thành và số mol
HNO
3
đã phản ứng.
19. Hoà tan hoàn toàn 20,88g Fe
3

O
4
vào dung dòch HNO
3
14,7% (lấy dư 25% so với dung dòch cần
thiết) thu được 0,672 lít (đktc) khí X là một oxit của nitơ N
x
O
y
. Tính khối lượng dung dòch HNO
3
14,7% đem dùng.
20. Khi đun nóng HI bò phân hủy thành H
2
và I
2
. Tại một nhiệt độ nào đó phản ứng phân hủy có
hằng số cân bằng K = 1/64. Hỏi có bao nhiêu % HI bò phân hủy ở nhiệt độ này?
21. Ở 20
o
C, một thể tích nước hòa tan tối đa 2,3 thể tích khí clo (đktc). Hỏi cần dùng bao nhiêu
gam khí clo để được 100ml dung dòch khí bão hòa khí clo (dung dòch bão hòa là dung dòch chứa
lượng tối đa của chất tan). Khi phơi nắng dung dòch đó có hiện tượng gì xảy ra.
22. Khi cho 20m
3
không khí có chứa khí clo đi qua một ống đựng muối KBr khối lượng của muối đó
giảm bớt 178mg. Xác đònh hàm lượng của khí clo (mg/m
3
) trong không khí.
23. Cần bao nhiêu gam KMnO

4
và bao nhiêu mililit dung dòch axit HCl 1M để có đủ khí Clo tác dụng
với Fe tạo nên 16,25g FeCl
3
.
24. Khi điện phân 100g dung dòch NaCl, thu được 13,44 lít cả hai khí (đktc). Tính nồng độ % của
dung dòch NaCl đó.
25. Cho axit HCl, thu được khi chế hóa 200g muối ăn công nghiệp (còn chứa một lượng đáng kể tạp
chất) tác dụng vừa đủ với MnO
2
để có một lượng khí clo đủ phản ứng với 22,4g Fe. Xác đònh
hàm lượng % NaCl trong muối ăn công nghiệp.
26. Lấy một dung dòch chứa 51g AgNO
3
, thêm vào đó 16,5ml dung dòch HCl 20% (d=1,1g/ml). Cần
phải thêm vào bao nhiêu ml dung dòch NaCl 26% (d=1,2g/ml) để AgCl kết tủa hoàn toàn. Tính
lượng AgCl thu được.
27. Khi nung 126,4g Kalipermanganat thu được 6,72 lít khí O
2
(đktc). Xác đònh mức độ phân hủy và
thành phần (về khối lượng) của bã rắn còn lại.
28. Khi nung Kaliclorat, một thành phần chất này phân hủy giải phóng khí O
2
, phần khác phân hủy
thành KClO
4
và KCl. Xác đònh khối lượng và thành phần bã rắn còn lại nếu khi nung 44,1g KClO
3
thu được 6,72 lít khí O
2

(đktc).
3
29. Khi nung 273,4g hỗn hợp KClO
3
và KMnO
4
thu được 49,28 lít khí O
2
(đktc). Xác đònh thành phần
phần trăm của hỗn hợp.
30. Muốn đốt cháy 2 lít khí H
2
(đktc) cần bao nhiêu lít khí O
2
có chứa 6% (thể tích) ozon?
31. Hỗn hợp khí ozon và oxi có tỉ khối so với khí H
2
là 18. Xác đònh thành phần phần trăm (về thể
tích) của ozon trong hỗn hợp. Khi cho 1 lít hỗn hợp khí đó (đktc) đi qua Ag, khối lượng của bạc
tăng lên bao nhiêu?
32. Một bình có dung dòch 2,24 lít chứa khí oxi (đktc). Sau khi phóng điện êm qua khí, áp suất
trong bình đo được là 0,95 atm ở 0
o
C. Xác đònh thành phần phần trăm của hỗn hợp khí. Cho
hỗn hợp khí đi qua dung dòch KI. Thêm vào dung dòch này một lượng benzen. Lắc kỹ và tách lớp
benzen ra (chiết). Cho benzen bay hơi ở áp suất thấp thu được bã rắn. Tính khối lượng bã rắn
đó.

4
PHẦN II: HÓA HỌC CÁC HP CHẤT HỮU CƠ

CHƯƠNG I: CẤU TẠO VÀ KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA CÁC HP CHẤT HỮU CƠ
A. ĐỒNG PHÂN:
1. Cho biết loại của các đồng phân phẳng sau:
a. CH
2
=CH – CH
2
OH và CH
3
COCH
3
b. CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
OH và CH
3
– CHOH – CH
2
– CH
3
c. CH
3
CH
2
COOH và CH

3
COOCH
3
d. CH
3
– CH(CH
3
) – CH
3
và CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
3
2. Viết CTCT và gọi tên các đồng phân:
a. Axit và ester có công thức C
4
H
6
O
2
.
b. Xeton C
5
H
10
O. c. Andehit C

6
H
12
O
3. Viết dạng hỗ biến của:
a. c. CH
3
CONHCH
3
b. d. C
6
H
5
CONH
2
4. Trong các chất sau đây, chất nào có đồng phân hình học
a. penten – 1 b. penten – 2
c. 1 – clo – 2 – metylpropen d. 2 – metylbuten – 2
e. 2,3 – dimetylbuten – 2 f. 2 – metylbuten – 1
5. Biểu diễn bằng công thức Fischer và phối cảnh:
a. eritro – 2 – brom – 3 – clobutan.
b. meso – 2,3 - dihidroxibutan.
c. treo – 2 - brom – 3 clobutan.
d. eritro – 2 - brom 3 – phenylbutan.
e. Treo – 2 – brom – 3 – phenylbutan.
6. Biễu diễn bằng công thức Fischer các đồng phân quang học:
a. CH
3
– CHCl – CHBr – CH
3

b. CH
3
– CHCl – CHCl – CH
3
c. CHO – (CHOH)
3
– CH
2
OH d. CH
2
OH – (CHOH)
3
– CH
2
OH
7. Cho biết trong các chất sau đây, chất nào có đồng phân lập thể. Viết công thức lập thể của
các đồng phân này: hexen – 1; hexen – 2; hexin –1; hexin – 2; eylenglicol; 2,3 – butandiol.
8. Trong các chất sau, chất nào có tính quang hoạt:
a. CH
3
– CHOH – CH
3
c. CHO – CHOH – CHOH – CH
2
OH
b. CH
3
– CH - COOH d. Xiclohexanol
5
CH = C

CH
3
OH
CH
3
O
CH
3
e. 3 – metyl xiclohexanol
f. Glyxerin
9. Một axit A (C
5
H
8
O
2
) có thể ở dưới 2 dạng đều không có tính quang hoạt. A bò hidro hoá cho
B (C
5
H
10
O
2
) có thể tách đôi thành chất đổi hình. Xác đònh cơ cấu của A và B.
10. Hidro hóa xúc tác một hidroxiandehit A (C
4
H
8
O
2

), người ta thu được một diol B ( C
4
H
10
O
2
). Đề
nghò cơ cấu có thể có của A và B trong mỗi trường hợp sau:
a. A và B đều không tách đôi được.
b. A quang hoạt và B không tách đôi được.
c. A và B đều quang hoạt.
11. Hợp chất A (C
5
H
6
O
2
) có tính quang hoạt, phóng thích CO
2
khi tác dụng với Na
2
CO
3
. Hidro
hóa A cho C
5
H
8
O
2

mất tính quang hoạt. Đề nghò cơ cấu của A.
12. Hợp chất A (C
5
H
8
O
2
) phóng thích CO
2
khi tác dụng với Na
2
CO
3
. A hiện diện dưới 2 dạng đều
không có tính quang hoạt. Khi hidro hóa A ta được C
5
H
10
O
2
có thể tách đôi thành 2 chất đối
hình. Xác đònh cơ cấu A.
B. HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ
13. So sánh tính axit của các chất sau:
a. HCOOH; CH
3
COOH; (CH
3
)
2

CHCOOH
b. Phenol; p – nitrophenol; p – clophenol; p – metoxiphenol
c. FCH
2
COOH; ClCH
2
COOH; BrCH
2
COOH

d.

14. So sánh tính bazơ của các chất:
a. CH
3
– O – CH
3
; CH
3
– O – CH = CH
2
b. CH
3
CH
2
OH ; CH
3
CH
2
NH

2
c. CH
3
– CH
2
– NH
2
; CH
3
– CO – NH
2
d. p – nitroanylin; anylin; p – cloanylin; etylamyl.
e. (CH
3
)
2
NH; (CH
3
)
2
O; CH
3
– NH
2
; NH
3
15. Xếp các chất sau đây theo thứ tự tính axit tăng dần:
CH
3
CH

2
COOH; CH
3
CHClCOOH; ClCH
2
CH
2
COOH; Cl
2
CHCH
2
COOH; Cl
3
CCH
2
COOH
16. Xếp các chất sau đây theo thứ tự tính bazơ tăng dần:
C
2
H
5
NH
2
; (C
2
H
5
)
2
NH; C

6
H
5
NH
2
; p – ClC
6
H
4
NH
2
; p – O
2
NC
6
H
4
NH
2
.
6
NH
2
OH
CH
3
OH
OH
CN
CHƯƠNG II: HIDROCARBON

1. Xác đònh CTCT A C
6
H
14
, biết khi clo hóa A có mặt ánh sáng chỉ thu được 2
dẫn xuất monoclor.
2. Viết CTCT và gọi tên ankan có ít carbon nhất và có chứa một carbon phi
đối xứng.
3. Một ankan có M=72 chỉ cho một sản phảm monoclor duy nhất khi phản
ứng với clo. Viết CTCT của ankan và cho biết số dẫn xuất diclor có thể tạo thành khi cho ankan
phản ứng với Cl
2
.
4. Hợp chất A bão hòa có tính quang hoạt, CTPT C
5
H
10
. Xác đònh CTCT A. B là
một đồng phân bão hòa của A. B không có tính quang hoạt. Xác đònh B.
5. A là một xeton quang hoạt có CTPT C
6
H
12
O. Hoàn nguyên A bằng phương
pháp Clemensen, người ta thu được B. Xác đònh CTCT A, B và cho biết B có tính quang hoạt
hay không? Tại sao?
6. Bổ túc phản ứng:
a. CH
3
– CH

2
– CH = CH – CH
3

b. Cl
3
C – CH = CH
2

c. C
2
H
5
– CH = CH
2
+ HCl
d. (CH
3
)
2
C = CH
2
+ HBr
e. C
6
H
5
– CH = CH
2
+ HCl

f. CH
3
– CH = CH
2
+ Br
2

g. (CH
3
)
2
CH – CH = CH
2
+ dd H
2
SO
4, loãng

7. Cho biết các tác chất và điều kiện thí nghiệm dùng trong các biến đổi hóa
học sau đây:
a. 1 – buten 1 – butanol.
b. 2 – clorobutan n – butan
c. 1 – butanol 2 – butanol
d. propan 1 – propanol
e. 2 – butin 2,3 – dihidroxibutan
8. Bổ túc chuỗi phản ứng:
a. propen A B
b. 1 - penten A B
c. 2 – buten A B
9. Cho biết các sản phẩm thu được khi ozon giải mỗi chất sau:

7
peroxit
Na
HBr
HI KOH/C
2
H
5
OH
HCO
3
H
H
3
O
+
HCl
HBr
Peroxit
Cl
-
Peroxit
a. (CH
3
)
2
C = CH – CH
3
b. CH
3

– CH
2
– CH =CH – CH
3
c. 1 – metylxiclohexen d. 1,3 – xiclohexandien
e. xiclohexen f. 1 – etylxiclopenten
h.

Nếu oxit hóa các chất trên bằng KMnO
4
đậm đặc và đun nóng ta thu được những sản phẩm
nào?
10. Viết cơ cấu anken sau đây, biết rằng sự ozon giải 1 mol anken cho:
a. 1 mol axeton và 1 mol formandehit.
b. 1 mol propanal và 1 mol etanal
c. 1 mol CH
3
– C(CO) – (CH
2
)
4
– CO – CH
3
d. 1 mol CH
3
– CO – (CH
2
)
3
– CHO

e. 2 mol (CH
3
)
2
C = O
f. 2 mol formandehit và 1 mol CH
3
– CO – CH
2
– CHO
11. Hãy xác đònh cơ cấu:
a. Hợp chất A có CTPT C
7
H
12
cho cùng một sản phẩm khi ta thực hiện phản ứng ozon giải
hoặc oxi hóa bằng KMnO
4
đậm đặc và nóng.
b. Anken C
7
H
14
đều cho 2 sản phẩm C
4
H
8
O và C
3
H

6
O khi thực hiện phản ứng ozon giải và phản
ứng oxit hóa với KMnO
4
đậm đặc và nóng.
12. Ba đồng phân vò trí (A); (B); (C) có công thức C
5
H
11
Br lần lượt được đun nóng với dung dòch
bazơ trong nước. (A) không thay đổi trong khi (B) và (C) đều cho cùng sản phẩm (D) C
5
H
10
,
chất này bò oxi hóa bởi KMnO
4
đậm đặc và nóng để cho một axit carboxylic và một xeton. Viết
cơ cấu (A), (B), (C).
13. Hai anken đồng phân vò trí C
5
H
10
bò hitrat hóa cho cùng một rượu. Viết cơ cấu hai
đồng phân này. Cho biết đặc tính về đồng phân lập thể của chúng.
14. a. Cho biết anken thu được khi khử nước các rượu t – butyl, s – butyl và n – butyl
bằng H
2
SO
4

đậm đặc.
b. Sắp xếp ba rượu trên theo thứ tự khả năng khử nước giảm dần.
15. a. Một chất hữu cơ A (C
5
H
8
) không cho trầm hiện với dung dòch AgNO
3
/NH
4
OH. Sự
ozon giải A cho 2 axit B (C
2
H
4
O
2
) và C (C
3
H
6
O). Viết CTCT và gọi tên A, B,C.
b. Cho A tác dụng với H
2
/Pd ta thu được chất D (C
5
H
10
). Viết CTCT và gọi tên D.
16. Một hidrocarbon A (C

6
H
10
) bò hidrogen hóa hoàn toàn cho 2 – metylpentan. Mặt khác
A cho trầm hiện với dung dòch CuCl trong NH
4
OH. Viết cơ cấu của A.
17. Chất hữu cơ A (C
5
H
6
) cho trầm hiện với dung dòch AgNO
3
trong NH
4
OH và có thể tác
dụng với 2mol H
2
khi có xúc tác Ni.
a. Xác đònh công thức của A
b. Cho A tác dụng với một lượng thừa HOBr trong môi trường bazơ. Hãy viết công thức của chất
B tạo thành.
8
= CH
2
18. Một hợp chất hữu cơ A(C
5
H
8
) có thể hấp thu 2mol H

2
với sự hiện diện của Pt. Khi
thủy giải A với sự hiện diện của H
2
SO
4
loãng – HgSO
4
cho B(C
5
H
10
O). Sự oxi hóa A cho axit
butanoic và axit formic. Cho biết cơ cấu A và B và viết lại trọn vẹn các phản ứng trên.
19. Bổ túc phản ứng:
a. 2 – pentanol A B C
b. butanol A B C
20. Cho biết vò trí ưu đãi nhất trong phản ứng Nitro hóa đối với mỗi chất sau:
a. clobenzen b. p – nitrotoluen
c. axetophenon d. o – nitroaxetanylit
e. m – nitroanisol f. p – t – butyl toluen
21.Hợp chất nào có hoạt tính mạnh nhất trong phản ứng Nitro hóa:
a. p – metoxitoluen: p – nitrotoluen; 2,4 – dinitrotoluen.
b. Axit benzoic; phenol; p – nitro phenol.
22.Bổ túc các phản ứng:
a. Benzen + (CH
3
)
2
CH – CH

2
Br A + B
b. Toluen A B C D
c. C
6
H
5
COCH
2
– CH
2
– CH
2
Br A B
d. C
6
H
5
CH
3
A B C D E F G
23.Điều chế từ benzen hoặc toluen:
a. isopropylbenzen b. axit p – clobenzoic
c. axit p – brombenzensulfonic
d. axit 2-brom – 4 –nitrobenzoic e. axit phenylaxetic.
24. Hợp chất nào có tính hoạt tính mạnh nhất trong phản ứng Sulfon hóa: Benzen, Clobenzen,
Toluen, Anisol.
25. Để điều chế n – propyl benzen, nên chọn phương pháp nào trong 2 phương pháp sau. Giải
thích:
a. Benzen

b. Benzen
26. Phản ứng nào dưới đây cho t – butyl benzen:
a. C
6
H
6
+ CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
Cl
b. C
6
H
6
+ (CH
3
)
3
CCl
c. C
6
H
6

+ (CH
3
)
3
COH
d. C
6
H
6
+ (CH
3
)
3
C – COCl
e. C
6
H
6
+ (CH
3
)
2
C = CH
2

f. C
6
H
6
+ (CH

3
)
2
CHCOCl
9
Br
2
H
2
SO
4
NaNH
2
/NH
3
lỏng
PBr
5
NaNH
2
/NH
3
(l)
1) Na
2) CH
3
Cl
CH
3
CH

2
CH
2
Cl
AlCl
3
1) CH
3
CH
2
COCl/AlCl
3
2) Zn – Hg/HCl
AlCl
3
AlCl
3
H
+
AlCl
3
H
+
AlCl
3
H
2
SO
4
đđ -2HBr

AlBr
3
H
2
SO
4
đđ
HNO
3
H
2
SO
4
H
3
O
+
[O]
AlBr
3
Zn - Hg
Cl
2
/hv
DMSO
CH
3
MgI
Br
2

NaNH
2
HCl
27. Gọi tên IUPAC và tên thông thường các chất sau:
28. Viết CTCT của các hợp chất sau:
a. diphenylmetan b. trans-stylben
c. p – dit – butylbenzen d. p – diphenylbenzen.
29. Viết CTCT các đồng phân của các aren sau đây biết rằng khi nitro hóa chúng chỉ thu được một
dẫn xuất mononitro:
a. C
8
H
10
b. C
9
H
12
30. Bổ túc các phản ứng:
a. Stylben benzandehit
b. metylphenylxeton etylbenzen
c. benzen t – butylbenzen
d. mesitilen axit benzen-1,3,5- tricarboxylic.

CHƯƠNG III: HP CHẤT CÓ NHÓM HIROXI
1. Điều chế từ hợp chất Grignard:
a. 1 – phenyl propanol – 1
b. 1 – phenyl propanol – 2
c. 3 – phenyl propanol – 1
2. Từ propanol – 1, hãy điều chế:
a. propanol – 2 b. pentin – 1 c. axit butyric

d. pentanol – 1 e. 1 – clobutanol – 2 f. hexanol – 1
3. Bổ túc các phản ứng:
a. (CH
3
)
2
C = CH
2

b. CH
3
CHOHCH
3

c. (CH
3
)
3
COH
d. CH
2
= CH – CH
2
OH + HCl
khan

4. Điều chế các rượu sau:
a. CH
3
CH

2
CH
2
OH từ CH
3
Br
b. CH
3
CHOHCH
2
CH
3
từ CH
3
CHO
c. (CH
3
)
3
COH từ (CH
3
)
2
C = CH
2
d. (CH
3
)
2
CHCH

2
OH từ (CH
3
)
2
CHCOOC
2
H
5
.
5. Từ etanol và các hóa chất thích hợp chỉ chứa 3 carbon, điều chế:
10
CH
3
H
3
C
CH(CH
3
)
2
CH
3
CH
3
CH
3
H
3
C

CH(CH
3
)
2
1/ B
2
H
6
2/ H
2
O
2
/OH
-
Br
2
/OH
-
ZnCl
2
/HCl
a. propanol – 2 b. pentin – 2 c. axit propionic
d. C
2
H
5
COC
2
H
5

e. butanol – 1
6. Viết CTCT và gọi tên IUPAC, tên thông thường của các rượu đồng phân có CTPT
C
4
H
9
OH.
7. Viết CTCT và gọi tên IUPAC của tất cả các rượu bậc 2 có CTPT C
6
H
13
OH.
8. Hãy sắp xếp 4 rượu đồng phân C
4
H
9
OH theo thứ tự tính axit giảm dần.
9. Bằng phản ứng hóa học hãy phân biệt các cặp chất sau đây và viết phương trình
cho mỗi phản ứng:
a. (CH
3
)
3
COH và (CH
3
)
2
CHCH
2
OH

b. CH
3
CHOHCH
2
CH
3
và CH
3
CH
2
CHOHCH
2
CH
3
c. CH
2
OHCH
2
OHCH
3
và CH
2
OHCH2CH
2
OH
d. CH
3
CH
2
CH

2
CH
2
OH và CH
3
CH
2
CH
2
OCH
3
.
10. Thực hiện các biến đổi sau:
a. butanol – 1 butanol – 2
b. propanol – 2 propanol – 1
c. 2 – metylpentanol – 2 2 – clo – 2 –metylpentan
d. axeton 2 – metyl – butanol – 2
11.Tổng hợp các chất sau đây từ những nguyên liệu hữu cơ cho trước và các chất vô cơ, hữu cơ cần
thiết khác:
a. CH
3
(CH
2
)
2
C(CH
3
)
2
Cl từ CH

3
CH
2
CH
2
OH
b. (CH
3
)
2
CHCH
2
Br từ (CH
3
)
3
COH
c. (CH
3
)
3
CCH
2
CH
3
từ (CH
3
)
3
COH

d. CH
3
CH
2
C(CH
3
)
2
CHO từ (CH
3
)
2
COHCH
2
CH
3
12. Bổ túc chuỗi phản ứng:
a. CH
3
– CH
2
OH A B

C
b. CH
3
– CH = CH
2
A B C D
c. CH

3
– CH = CH
2
A B C D E + F
13. Hãy sắp xếp các rượu theo thứ tự tăng dần về khả năng loại H
2
O với xút
tác H
2
SO
4
:
a. butanol – 1 b. butanol – 2
c. 2 – metyl propanol –2 d. 2 – metyl propanol – 1
14. Viết CTCT và xác đònh bậc của các rượu sau:
a. 2,3 – dimetyl butanol – 2 b. 3,6 – dimetyl heptanol –2
c. rượu neo – pentyl d. rượu ter – pentyl
15. Chất A C
7
H
16
O có những đặc tính sau:
- Phản ứng nhanh với ZnCl
2
+ HCl ở nhiệt độ thường.
11
Mg
O
1/
eter

2/ -H
3
O
+
HBr/peroxit
Mg/eter
1/ axeton
2/ -H
3
O
+
H
2
SO
4
180
o
C
H
2
O/H
2
SO
4
1/ C
2
H
5
MgI
CuO, t

o
2/ H
3
O
+
t
o
H
2
SO
4
đ
1/ O
3
2/ H
2
O/Zn
SOCl
2
- Có 1C
*
- Khử H
2
O cho B, B bò ozon giải cho 2 xeton C
3
H
6
O và C
4
H

8
O.
Xác đònh A, B.
16. Chất hữu cơ A C
8
H
10
O có những đặc tính sau:
- Không làm mất màu dung dòch Br
2
/ CCl
4
- Cho một chất khí khi tác dụng với Na
- Cho phản ứng Haloform
Xác đònh CTCT và gọi tên A.
17. Một chất hữu cơ A C
8
H
10
O có những đặc tính sau:
- Oxi hóa A với KMnO
4
, đun nóng cho axit p – hidroxibenzoic.
- Phản ứng của A với CH
3
COCl/ AlCl
3
cho B.
- Khi đun nóng B ở 150
o

C với AlCl
3
, B đồng phân hóa thành C.
Xác đònh A, B, C.
18. Một chất hữu cơ A C
7
H
8
O có những đặc tính sau:
- Phản ứng của A với CH
3
I trong môi trường baz cho B C
8
H
10
O.
- Oxit hóa B với KMnO
4
nóng cho p – CH
3
O – C
6
H
4
– COOH
Xác đònh A, B.
19.Thực hiện phản ứng:
a. A
B


b. C
6
H
6
C D E F G H
20. Điều chế:
a. 2,4 – dinitrophenol từ benzen.
b. m – nitrophenol từ benzen.
c. p – metoxi toluen từ toluen.
d. 2,4 – dimetylphenyl benzyl eter từ m – xylen.

CHƯƠNG IV: HP CHẤT CARBONYL
1. Viết công thức của các chất sau:
a. Metylisobutylxeton b. Axetonphenon
c. Benzylphenylxeton d. Benzophenon
e. Phenylaxetaldehit f. 3 – metylpentanal
g. Cinamandehit h. Saliciandehit.
2. Viết phản ứng của phenyl axetadehit với những tác chất sau:
12
NaOH
AlCl
3
(CH
3
CO)
2
O
OH
COOH
H

2
SO
4
NaOH HCl
CH
3
Cl
K
2
Cr
2
O
7
CH
3
COCl
a. Thuốc thử Tollens b. K
2
Cr
2
O
7
/ H
2
SO
4
c. H
2
/ Ni d. C
6

H
5
MgBr, H
2
O
e. Hidroxiamin f. 2,4 – dinitrophenyl hidrazin.
g. NaHSO
3
h. KMnO
4
/ H
2
SO
4
,
3. Phân biệt:
a. propanal – axitpropionic b. axetandehit – etanon.
c. butanal – pentin – 1 d. axetandehit – axeton.
4. Điều chế:
a. (CH
3
)
2
CH(CH
2
)
3
OH từ (CH
3
)

2
CHCHO
b. CH
3
CH
2
CH
3
từ CH
3
COCH
3
c. (CH
3
)
2
C(CH
2
OH)CHO

từ (CH
3
)
2
CHCHO
d. C
6
H
5
CH = CH – COOH từ C

6
H
5
CHO
5. Bổ túc phản ứng:
a. Butanon
b. Metylalylxeton
c. propanal + propanol – 1
d. Xiclohexanon
6. Bổ túc phản ứng:
a. Propanol – 1 A B C D E F
b. CH
3
– CH
2
– COOH A B C D E
7. Những chất nào dưới đây là sản phẩm andol hóa của:
a. Axetandehit b. Propionandehit c. n – butirandehit
d. izobutirandehit e. axeton.
(1) CH
3
– CH
2
CHOHCH(CH
3
)CHO
(2) (CH
3
)
2

COHCH
2
COCH
3
(3) CH
3
CHOHCH
2
CHO
(4) CH
3
CH
2
CH
2
CHOHCH(C
2
H
5
)CHO
(5) (CH
3
)
2
– CHCHOHC(CH
3
)
2
CHO
8. Tổng hợp các chất sau đây từ propionandehit và những tác chất cần thiết khác:

a. propanol – 1 d. rượu s- butylic
b. axit propionic e. 1 – phenyl propanol – 1
c. axit α - hidroxibutiric f. metyletylxeton
9. Viết phương trình cho những phản ứng sau:
a. axeton + hidrazin
b. glyoxal + phenylhidrazin
c. 2,2 – dimetylpropanal + OH, t
o
d. propanal + axeton + OH, t
o
13
I
2
/ NaOH
H
2
/ Ni
H
+
Zn / Hg
H
2
SO
4
O
(CH
2
OH)
2
BaSO

4
170
o
C
HBr Mg/ eter
H
3
O
+
Cu
300
o
C
SOCl
2
H
2
/Pd
HCN
HBr
H
3
O
+
10. Chất A C
7
H
14
O có tính triền quang, không cho trầm hiện với thuốc thử Fehling, không
tác dụng với NaHSO

3
nhưng cho phản ứng với phenyl hitrazin. Xác đònh CTCT A.
11. Chất A (C
8
H
18
O) rất khó bò oxi hóa, với H
2
SO
4
đậm đặc cho B (C
8
H
16
). Oxi hóa B với
KMnO
4
ta được axit butanoic và một xeton. Xác đònh CTCT A, B.
12. Chất A (C
6
H
12
O) cho phản ứng Iodoform nhưng không tác dụng với thuốc thử Tollens
và phenyl hidrazin. Hidro hóa A cho B (C
6
H
14
O). Loại nước B cho 3 – metylpenten – 2. Xác đònh
CTCT A, B.
13. Hợp chất A (C

6
H
12
O) phản ứng với hidroxylamin nhưng không phản ứng với NaHSO
3
và thuốc thử Fehling. Hidro hóa A cho B (C
6
H
14
O). Loại nước B được C (C
6
H
12
). Phản ứng ozon
giải C cho ta 2 hợp chất D và E. D không cho phản ứng với thuốc thử Tollens nhưng cho phản
ứng Iodoform. E cho phản ứng với thuốc Tollens nhưng không cho phản ứng Iodoform. Xác đònh
A, B, C, D, E.
14. Phân biệt:
a. Benzandehit – phenylaxetandehit
b. Axetophenon – propiophenon
c. p – toluandehit – axetophenon
d. p – cloaxetophenon – axit p – clobenzoic.
15. Điều chế các chất sau đây từ nguyên liệu ban đầu cho sẵn và các hóa chất cần thiết
khác tự chọn:
a. CH
2
= CHCOCH
3
từ CH
3

COCH
3
b. (CH
3
)
3
CCOC(CH
3
)
3
từ CH
3
CH
2
COCH
2
CH
3
c. CH
3
– CH
2
– CHOH – CN từ CH
3
CHO
d. CH
3
-CHOH-CH
2
- CH

2
OH từ axetandehit
e. CH
3
-CH=CH-CH
2
OH từ axetandehit
f. (CH
3
)
2
CHCH
2
CH
2
CH
3
từ axeton
g. (CH
3
)
2
CHCOCH
2
CH
3
từ propionandehit.
16. Viết các phương trình phản ứng dùng để điều chế:
a. CH
3

CH
2
CHO từ CH
3
CH
2
CH=CHCH
2
CH
3
b. CH
3
COCH
2
CH
3
từ CH
3
C CCH
3
c. CH
3
CH
2
CH
2
CHO từ CH
3
CH
2

CH
2
CH
2
Br
d. p – CH
3
C
6
H
4
-COCH
3
từ C
6
H
5
CH
3
17. Phân biệt:
a. butanal, butanon, butanol –1 và butanol – 2
b. pentanon-2, pentanon- 3, pentanal và pentanol – 1
18. Chất nào trong các chầt sau cho phản ứng andol hoặc xetol hóa:
a. Tricloaxetandehit b. Phenylaxetandehit
c. Axetophenon d. 2,2- dimetypropanal
e. 2-metylpropanal f. metyletylxeton.
19. Chất nào trong số các chất sau cho phản ứng Iodoform. Viết các phương trình phản
ứng xảy ra:
14
a. Phenylaxetandehit b. Axetophenon

c. Propiophenon d. Pentanon-2
e. Pentanol – 3 f. Metyl-p-tolylxeton.
20. Thực hiện chuỗi phản ứng:
a. CH
3
– CH
2
– CH
2
OH A B C D
b. CH
3
– CHOH – CH
3
A B C D
c. C
6
H
5
COCH
3
A B C
d. CH
3
CH
2
CH=O A B C D E + F

CHƯƠNG V: AXIT CARBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT
1. Viết CTCT các axit sau:

a. axit trimetylaxetic e. axit malonic
b. axit phenylaxetic f. axit p-toluic
c. axit maleic g. axit o – phtalic
d. axit fumaric h. axit terephtaliìc.
2. Viết CTCT các đồng phân của axit no đơn chức có 6 carbon. Gọi tên.
3. Bổ túc phản ứng :
a. C
6
H
5
– CH = CH – COOH
b. p – CH
3
– C
6
H
4
– COOH
c. C
6
H
5
– COOH + C
6
H
5
– CH
2
OH
d. mesitylen

4. Viết CTCT các axit sau:
a. axit succinic e. axit glutaric
b. axit apitic f. axit caproic
c. axit glyoxylic g. axit acrylic
d. axit valeric h. axit crotonic.
5. Viết phương trình phản ứng của axit succinic với các chất sau đây (nếu có):
a. dd NaOH d. lượng dư SOCl
2
b. dd NH
3
e. 1 mol C
2
H
5
OH/ H
+
c. Na
2
CO
3
f. 2 mol C
2
H
5
OH/ H
+
6. Bổ túc phản ứng:
a. toluen A B C D
b. CH
3

(CH
2
)
5
– CH = CH
2
A B C D
15
CuO,t
o
OH
-
t
o
CuO,t
o
CuO,t
o
H
2
/Ni
OH
-
H
2
/Ni
t
o
OH
-

t
o
H
2
/Ni
1/ (CH
3
)
2
CHMgBr
2/ H
3
O
+
1/ CH
3
MgBr
2/ H
3
O
+
H
2
SO
4
, t
o
1/ O
3
2/ H

3
O
+
/Zn
KMnO
4
/ KOH
t
o
HNO
3
/ H
2
SO
4
K
2
CrO
7
/ H
+
H
+
HNO
3
KMnO
4
SOCl
2
C

2
H
5
NH
2
B
2
H
6
H
2
O
2
/ OH
-
H
3
O
+
CN
-
SOCl
2
Br
2
/P
CN
-
PCl
5

H
3
O
+
OH
COOH
(CH
3
CO)
2
O
CH
3
OH/H
+
c. C
6
H
5
CH
2
– COOH A B C D
d. A
B
7. Sắp xếp các axit sau theo thứ tự tính axit giảm dần:
a. axit benzoic (1); axit p – nitrobezoic (2); axit p – toluic (3)
b. axit benzoic (1); axit p – clobenzoic (2); axit 2,4 – diclobenzoic (3).
c. axit p-nitrobenzoic (1); axit p-nitrophenyl axetic (2); axit p-nitrophenyl propionic (3).
d. axit butanoic (1); axit 2-clobutanoic (2); axit 4-clobutanoic (3).
8. Viết phương trình chỉ sự biến đổi những chất sau thành axit benzoic:

a. toluen c. brombenzen
b. benzonitril d. axetophenon.
9. Viết phương trình chỉ sự biến đổi các chất sau thành axit n-butiric:
a. Butanol- 1 c. metyl n- propy lxeton
b. propanol – 1 d. propen
10. Thực hiện các biến đổi sau:
a. propanol – 1 propionyl clorua
b. propanol – 2 axit iso butiric
c. axit butiric axit 2-butenoic
d. axit axetic axit 3-hidroxi-3- metylbutanoic.
11. Từ propanol-1 và các chất cần thiết khác, tổng hợp các chất sau:
a. axit 4-metylpentanoic b. axit 2,4-dimetiylpentanoic
c. butiratizopropyl d. 2-metylbutanoatetyl
12. Tổng hợp các chất sau từ ester malonic và các tác chất cần thiết khác:
a. axit caproic (đơn chức, 6C) b. axit isobutiric
c. axit β-metyl butiric d. axit glutaric (diaxit, 5C)
13. Điều chế:
a. axit m – brombenzoic từ toluen
b. p – nitrobenzoatetyl từ toluen
c. p – metoxibenzandehit từ axit p – metoxibenzoic
d. axit 2-phenil-1,3-propandioic từ axit phenylaxetic
14. Viết CTCT đồng phân axit của hợp chất C
6
H
12
O
6
và gọi tên chúng theo danh pháp
IUPAC và danh pháp thông thường.
15. Từ nguyên liệu ban đầu cho trước, viết các phương trình phản ứng điều chế các hợp

chất sau:
a. axit n – butiric từ rượu n – propylic
b. axit trimetylaxetic từ t - butylclorua
c. axit izobutiric từ izobutylen
d. axit α - brom - α-t-butyl axetic từ t – butyl clorua.
16
16. Gọi tên IUPAC và tên thông thường của các axit dicarboxylic no mạch thẳng có
2,3,4,5 và 6 carbon.
17. Gọi tên IUPAC và tên thông thường của các axit phtalic đồng phân.
18. Viết CTCT, gọi tên thông thường và tên IUPAC của tất cả các axit đồng phân có
cùng CTPT C
6
H
10
O
4
.
19. Viết phương trình phản ứng điều chế axit sucxinic từ các hợp chất sau:
a. axit maleic b. axit malonic c. etylen bromua.
20. Bổ túc chuỗi phản ứng:
a. CH
2
(COOEt)
2
A B C D
b. CH
3
COCl A B C D

CHƯƠNG VI: AMIN

1. Viết CTCT các amin và cho biết bậc của chúng:
a. n – butyl amin b. s – butyl amin c. iso butyl amin
d. t – butyl amin e. o – toludin f. benzyl amin
g. N,N – dimetyl anylin h. diphenyl anylin.
2. Viết CTCT và gọi tên các amin đồng phân C
7
H
9
N có chứa một nhân benzen.
3. So sánh tính bazơ của mỗi cặp sau:
a. o – toludin và benzylamin
b. n – propylamin và metyletylamin
c. anilin và diphenylamin
d. etylamin và 2 – etanolamin.
4. Phân biệt:
a. N – metyl anylin và o – toludin
b. phenyl amoniclorua và p – cloanylin
c. 2,4,6 – trinitroanylin và anylin
d. anylin và axetanilit.
5. Bổ túc phản ứng:
a. Toluen A (một lần thế) B C D
b. Toluen A (para) B C D E F
c. p-toludin A B C D
6. Điều chế n-propylamin từ các chất sau:
a. n-propylbromua b. n-propylancol
17
EtONa
BaSO
4
C

2
H
5
I
H
2
O/H
+
t
o
H
2
SO
4
,t
o
H
2
/Pd
H
2
O/H
+
HCN
CO
CO
NH
1/ NaNO
2
/ HCl

Cl
2
/hν
/ Bazơ
NaOH
NaCN
2/ OH
-
1/
C
6
H
5
SO
2
Cl
HNO
3
/ H
2
SO
4
1/ Fe/ HCl
2/ NaOH
(CH
3
CO)
2
O
HNO

3
H
2
SO
4
1/ H
3
O
+
2/ OH
-
2/ H
2
O
CuCN
1/ LiAlH
4
2/ H
3
O
+
NaNO
2
/ HCl
axeton
c. propionandehit d. propionitril
e. rượu etylic
7. Tổng hợp từ benzen hay toluen:
a. m-nitrotoluen b. m-iodtoluen
c. 3,5-dibromtoluen d. 1,3,5-tribrombenzen

e. m-cresol f. m-bromanylin
g. axit m-toluic h. 3,5-dibromanylin
8. Tổng hợp từ benzen hay toluen:
a. 2-amino-4metylphenol b. 2-brom-4-clotoluen
c. axit 2-brom-4-metylbenzoic d. 2,6-dibromiodbenzen
9. Thực hiện các biến đổi sau đây (qua tối đa 2 giai đoạn):
a. butanol-1 n-butyl amin
b. propen n-propylamin
c. propen izo-propylamin
d. toluen benzyl amin
e. toluen p-toludin
f. o-toludin o-crezol
10. Bổ túc chuỗi phản ứng:
a. toluen A B C D 3-brom-4-metyl phenol
b. benzen A B C D E
11. Xác đònh CTCT của các chất A, B, C, D, E, F trong các chuỗi phản ứng sau:
A B C D E
A E F
F + CH
3
CH = O G Styren
12. Các hợp chất cho dưới đây là sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Hofman các tetra
ankyl amonihidroxit xuất phát từ các amin bậc 1, tiếp theo ozon giải các anken tạo thành. Hãy
cho biết cơ cấu của amin bậc 1 ban đầu:
a. axeton + 2,2-dimetyl propanal
b. metanal + 4,4-dimetyl pentanon-2
c. metanal + propanal
d. etanal + propanal
13. Một amin A phản ứng với CH
3

I theo tỉ lệ mol 1:3. Lấy muối tetraankyl amoni tạo
thành cho tác dụng với Ag
2
O ướt rồi nhiệt phân tetra ankyl amoni hidroxit sinh ra ta thu được
trimetyl amin và xiclohexen. Xác đònh A.
14. Cho biết tác chất và điều kiện phản ứng để biến p-toluen diazonium clorua thành:
a. p-crelol d. p-iod toluen
b. p-clo toluen e. p-tolunitril
c. p-brom toluen f. axit p-metyl benzoic.
18
Ac
2
O
HNO
3
/H
2
SO
4
HNO
3
/H
2
SO
4
Br
2
/ Fe
Fe/ HCl
NaNO

2
/ HCl
H
2
O
E
Fe/ HCl
HNO
3
/H
2
SO
4
-H
2
O
HNO
3
/H
2
SO
4
Fe/ HCl
NaNO
2
/ HCl
H
2
SO
4

, t
o
CuBr
Br
2
/ Fe
H
2
O
Mg
15.Tổng hợp các chất sau từ những chất ban đầu cho sẵn:
a. CH
3
CHO CH
3
– CHOH – CH
2
NH
2
b. CH
3
CHO CH
3
– CHOH – CH
2
– CHOH – CH
2
NH
2
c. CH

3
COCH
3
(CH
3
)
2
– COH – CH
2
NH
2
d. CH
3
CH = CH
2
(CH
3
)
2
– CH – CH
2
NH
2
HƯỚNG DẪN VÀ TRẢ LỜI
PHẦN I: HÓA HỌC CÁC HP CHẤT VÔ CƠ
11. 17,4 gam
12. 624,35 gam
13. CuSO
4
. 5H

2
O
14. m = 21,15 gam
15. Na
2
CO
3
16. 5,4 gam
17. V = 4,032 lit; m = 8,28 gam hoặc V = 5,376 lit; m = 11,04 gam
18. m = 8,74 gam; n = 0,1875 mol
19. 450 gam
20. 33,33%
21. 0,729 gam khí clo
22. 7,1 mg/m
3
23. 9,48 gam KMnO
4
; 480ml HCl 1M
24. NaCl 35,1%
25. 70,2% NaCl
26. 37,5ml dung dòch NaCl 26%; 43,05 gam AgCl
27. 31,6 gam KMnO
4
; 59,1 gam K
2
MnO
4
; 26,1 gam MnO
2
28. 17,88 gam KCl; 16,62 gam KClO

4
19
29. 46,23% KMnO
4
; 57,77% KClO
3
30. 0,97 lit
31. 25% O
3
; ∆m = 0,1786 gam
32. 10,53% O
3
; 89,47% O
2
; 2,54 gam I
2
PHẦN II: HÓA HỌC CÁC HP CHẤT HỮU CƠ
CHƯƠNG I: CẤU TẠO VÀ KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA HP CHẤT HỮU CƠ
9. A : ; B :

10. a. CHO – CH
2
– CH
2
– CH
2
OH
b. CHO – CH(CH
3
) – CH

2
OH
c. CHO – CH(OH) – CH
2
– CH
3
11.

12. CH
3
– CH = C(CH
3
) - COOH

CHƯƠNG II: HIDROCARBON
1. (CH
3
)
2
_ CH – CH(CH
3
)
2
2. CH
3
– CH
2
– CH(CH
3
)CH

2
– CH
2
– CH
3
hoặc CH
3
– CH
2
– CH(CH
3
)CH(CH
3
)
2
3. neopentan
4. A: trans-1,2-dimetyl xiclopropan
B: cis-1,2- dimetyl xiclopropan
5. CH
3
COCH(CH
3
)CH
2
CH
3
9. c. CH
3
CO(CH
2

)
4
CH=O; d. CHO – CHO + CHO(CH
2
)
2
CHO; e. CHO(CH
2
)
4
CHO
10. c. 1,2-dimetyl xiclohexen
d. 1-metyl xiclopenten
11. a. 1,2 dimetyl xiclohexen
b. 2,3-dimetyl penten-2
20
CH
3
- CH = C - COOH
CH
3
CH
3
- CH
2
- CH - COOH
CH
3
COOH
12. A: (CH

3
)
3
C – CH
2
Br
15. A: CH
3
- C C – CH
2
CH
3
16. A: CH C – CH
2
– CH(CH
3
)
2
17. A: CH C –

22. a. A: B:
b. D: c. B: d. G:

25. Chọn b
CHƯƠNG III: HP CHẤT CÓ NHÓM HIDROXI
3. a. (CH
3
)
2
CHCH

2
OH b. CHBr
3
c. (CH
3
)
3
CCl d. (CH
3
)
2
CHClCH
2
Cl
15. A: (CH
3
)
3
CH – C(OH)(CH
3
)C
2
H
5
hoặc (CH
3
)
2
C(OH) – CH(CH
3

)
2
C
2
H
5
; B:
(CH
3
)
2
C=C(CH
3
)C
2
H
5
16. C
6
H
5
CHOHCH
3
17. A: B: C:
18. A: B:

CHƯƠNG IV: HP CHẤT CARBONYL
1. b. : CH
3
COC

6
H
5
c. : C
6
H
5
CH
2
COC
6
H
5
d. : C
6
H
5
COC
6
H
5
g. : C
6
H
5
CH = CH – CHO
h. : o – HOC
6
H
4

CHO
2. a. : C
6
H
5
CH
2
COOH b. : C
6
H
5
CH
2
COOH
c. : C
6
H
5
CH
2
CH
2
OH d. : C
6
H
5
CH
2
CHOHC
6

H
5
e. : C
6
H
5
CH
2
CH =NOH
f. :

g. : C
6
H
5
CH
2
CHOHSO
3
Na h. : C
6
H
5
COOH
4. a. andol hóa với : CH
3
CHO
d. andol hóa với HCHO
21
C

2
H
5
OH
C
2
H
5
OCOCH
3
OH
COCH
3
OH
CH
3
CH
3
OCH
3
NO
2
NO
2
C
6
H
5
CH
2

CH=N-NH
CH
2
CH(CH
3
)
2
C(CH
3
)
3
COOH
NO
2
C=CNa
e. andol hóa với: CH
3
CHO
6. a. F:
b. E: CH
3
CH
2
CHBrCOOH
7. (a)- (3); (b)- (1) ; (c) – (4); (d) – (5); (e) – (2)
8. a. H
2
/Ni b. KMnO
4
, t

o
c. KCN rồi H
2
O/ H
+
d. CH
3
MgI, H
2
O e. C
6
H
5
MgBr, H
2
O f. như d, rồi CuO, t
o
10. A: C
2
H
5
COCH(CH
3
)C
2
H
5
11. A: B:
12. A: 3 đồng phân của rượu
13. A: (CH

3
)
2
CHCOC
2
H
5
14. a. TT Fehling b. phản ứng Iodoform
c. TT Tollens d. dung dòch NaOH

CHƯƠNG V: AXIT CARBOXYLIC
1. a. (CH
3
)
2
CCOOH b. C
6
H
5
CH
2
COOH
c. HCOOCCH=CHCOOH (cis) d. HOOCCH=CHCOOH (trans)
e. CH
2
(COOH)
2
f. p - CH
3
– C

6
H
4
– COOH
g. o – HOOC – C
6
H
4
– COOH h. p – HOOC – C
6
H
4
– COOH
3. a. C
6
H
5
– COOK b.
c. C
6
H
5
COOCH
2
C
6
H
5
d. axit 1,3,5 benzen tricarboxylic
4. a. HOOC – (CH

2
)
2
– COOH b. HOOC – (CH
2
)
4
– COOH
c. CHO – COOH d. CH
3
– (CH
2
)
3
– COOH
e. HOOC – (CH
2
)
3
– COOH f. CH
3
– (CH
2
)
4
– COOH
g. CH
2
= CH
2

– COOH h. CH
3
– CH = CH – COOH
6. a. D: p – O
2
N – C
6
H
4
CONHC
2
H
5
b. D: CH
3
(CH
2
)
7
COOH

c. D: C
6
H
5
CH
22
(CH
3
)

2
CH-CH
2
-CH
2
O-CH
2
O-CH
2
nC
4
H
9
C(OH)C
2
H
5
CH
3
nC
3
H
7
CH=C-C
2
H
5
CH
3
COOH

H
3
C
NO
2
COCl
COCl
d.
7. a. 2 > 1 > 3 b. 3 > 2 > 1
c. 1 > 2 > 3 d. 2 > 3 >1
10. a. oxi hóa rồi phản ứng với PCl
3
b. hợp chất Grignard với CO
2
c. phản ứng với Br
2
/P; rồi khử HBr
e. phản ứng với Br
2
/P, Mg/eter; CH
3
COCH
3
11.
a. propanol → propen (CH
3
)
2
CH – CH
2

– CH
2
OH→hợp chất Grignard→axit
b. Cho axit ở câu a + LiAlH
4
→ rượu; khử H
2
O; cộngHBr và tiếp tục như câu a.
c. propanol → hợp chất Grignard.propanol – 1 → propanol – 2.
d. giống câu a.
12. a. CH
2
(COOEt)
2

b. CH
2
(COOEt)
2


c. nt, dùng (CH
3
)
2
CHBr
d. nt, dùng CH
2
Br
2


CHƯƠNG VI: AMIN
3. a. benzyl amin > o – toludin b. metyl etyl amin > n-propyl amin
c. anylin > diphenyl amin d. etyl amin > 2 – etanol amin
4. a. phản ứng Hinsberg b. AgNO
3
c và d. dung dòch HCl
5. b. F:
23
HBr
Mg
eter
O
1/ EtO
-
2/ n -butylbromua
1/ EtO
-
1/ EtO
-
2/ CH
3
Br

COOCH
3
OH
COOH
OCOCH
3

OH
NO
2
CH
3

c. p – CH
3
– C
6
H
4
– CH
2
N=C(CH
3
)
2
6. a. n – C
3
H
7
Br + NH
3
b. n – C
3
H
7
OH → C
2

H
5
CH = O
c. C
2
H
5
CH=O + NH
3
+ H
2

d. CH
3
CH
2
C N
e. C
2
H
5
OH
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. CHU PHẠM NGỌC SƠN; LÊ KHẮC TÍCH; NGUYỄN HUY NGỌC; NGUYỄN HỮU TÍNH;
Hóa Học Hữu Cơ Sài Gòn 1973
2. JONH D.ROBERTS, MARJORIE C.CASERIO;
Hóa Học Hữu Cơ hiện đại ( bản dòch);
NXB Khoa Học Kỹ Thuật – Hà Nội - 1981
3. TRẦN QUỐC SƠN;

Cơ sở lý thuyết Hóa Hữu Cơ tập 1 + 2;
NXB Giáo Dục – Hà Nội – 1979
4. DONALD J.CRAM, GEOGRES. HAMMOND:
Organic Chemistry - 1964
24
NH
3
, H
2
/Ni
Ni
LiAlH
4
HBr
CN
LiAlH
4
MỤC LỤC

TRANG
PHẦN I : HÓA HỌC CÁC HP CHẤT VÔ CƠ 1
PHẦN II : HÓA HỌC CÁC HP CHẤT HỮU CƠ 5
CHƯƠNG I : CẤU TẠO VÀ KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA CÁC HP CHẤT HỮU CƠ 5
CHƯƠNG II : HIDROCARBON 7
CHƯƠNG III : HP CHẤT CÓ NHÓM HIDROXYL 10
CHƯƠNG IV : HP CHẤT CARBONYL 12
CHƯƠNG V : AXIT CARBOCYLIC VÀ DẪN XUẤT 15
CHƯƠNG VI : AMIN 17
HƯỚNG DẪN VÀ TRẢ LỜI 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

25

×