Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

RÈN KĨ NĂNG VẬT LÍ 10_5 (Dành cho GV và HS khá giỏi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.44 KB, 22 trang )

Câu 1 ( Câu hỏi ngắn)
Theo thuyết cấu tạo chất, thì tính chất nào nói đến quan hệ giữa nhiệt và chuyển
động?
A: Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử.
B: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
C: Các nguyên tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D: Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án đúng: C
Câu 2 ( Câu hỏi ngắn)
Dạng chuyển động của các phân tử khí gọi lầ dạng chuyển động gì?
A: Tròn.
B: Cong.
C: Thẳng đều.
D: Hỗn loạn.
Đáp án đúng: D
Câu 3 ( Câu hỏi ngắn)
Các vật rắn giữ được hình dạng và thể tích của chúng là do loại lực nào sau đây?
A: Lực hấp dẫn.
B: Lực hạt nhân.
C: Lực tương tác phân tử.
D: Cả A, B, C .
Đáp án đúng: C
Câu 4 ( Câu hỏi ngắn)
Lực tương tác phân tử xuất hiện khi khoảng cách giữa chúng vào khoảng bao nhiêu?
A: 1 cm
B: 1 mm
C: 0,1 mm
D: 10
-7
cm
Đáp án đúng: D


Câu 5 ( Câu hỏi ngắn)
Ở trạng thái nào của chất, phân tử có năng lượng lớn nhất?
A: Trạng thái khí.
B: Trạng thái lỏng.
C: Trạng thái rắn.
D: Các trạng thái đều như nhau.
Đáp án đúng: A
Câu 6 ( Câu hỏi ngắn)
Chất khí được xem là khí lí tưởng khi nào?
A: Các phân tử được coi là chất điểm.
B: Các phân tử khí tương tác với nhau khi va chạm.
C: Các phân tử gây áp suất lên thành bình chứa.
D: Cả A, B.
Đáp án đúng: D
Câu 7 ( Câu hỏi ngắn)
Chất khí gây áp suất lên thành bình chứa là do: Hãy chon câu đúng.
A: Nhiệt độ.
B: Va chạm.
C: Khối lượng hạt.
D: Thể tích.
Đáp án đúng: B
Câu 8 ( Câu hỏi ngắn)
Độ lớn của áp suất chất khí tạo lên thành bình chứa phụ thuộc vào: Hãy chọn câu
đúng.
A: Mật độ hạt
B: Khối lượng hạt.
C: Nhiệt độ.
D: Tất cả các câu trên.
Đáp án đúng: D
Câu 9 ( Câu hỏi ngắn)

Ở nhiệt độ 0
0
C và áp suất 760mmHg, có 1 mol phân tử O
2
được xếp thứ tự vòng
theo đường xích đạo của trái đất thì được bao nhiêu vòng? Cho biết bán kính Trái Đất
là 6400 km và phân tử O
2
như một quả cầu có bán kính 10
-10
m. Cho số A vô – ga –
đrô bằng 6,023.10
23
mol
-1
.
A: 0,03 .10
8
vòng.
B: 0,01 .10
8
vòng.
C: 0,04 .10
8
vòng.
D: 0,02 .10
8
vòng.
Đáp án đúng: A
Câu 10 ( Câu hỏi ngắn)

So sánh tính dễ nén của các trạng thái của chất: khí, lỏng, rắn.
A: Khí dễ nén hơn rắn và rắn dễ nén hơn lỏng.
B: Rắn dễ nén hơn khí và khí dễ nén hơn lỏng.
C: Khí dễ nén hơn lỏng và lỏng dễ nén hơn rắn.
D: Lỏng dễ nén hơn khí và khí dễ nén hơn rắn.
Đáp án đúng: C
Câu 11 ( Câu hỏi ngắn)
Trong các trạng thái: khí, lỏng, rắn, trạng thái nào thường có hình dạng của bình
chứa?
A: Khí, rắn
B: Khí, lỏng.
C: Rắn, lỏng.
D: Cả 3 trạng thái.
Đáp án đúng: B
Câu 12 ( Câu hỏi ngắn)
Để xác định trạng thái của một lượng khí, đại lượng nào sau đây là không cần thiết?
A: Thể tích.
B: Áp suất.
C: Khối lượng.
D: Nhiệt độ.
Đáp án đúng: C
Câu 13 ( Câu hỏi ngắn)
Câu nào sai?
Quá trình đẳng nhiệt là quá trình, trong đó:
A: Thể tích thay đổi.
B: Áp suất thay đổi.
C: Tích pV không đổi.
D: Nhiệt độ thay đổi.
Đáp án đúng: D
Câu 14 ( Câu hỏi ngắn)

Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt là đường: Hãy chọn câu đúng.
A: Tròn.
B: Thẳng
C: Hyperbol
D: Parapol.
Đáp án đúng: C
Câu 15 ( Câu hỏi ngắn)
Để xác định trạng thái của một lượng khí ta cần các thông số nào sau đây?
A: Thể tích, áp suất, khối lượng.
B: Nhiệt độ, thể tích, áp suất.
C: Áp suất, khối lượng, nhiệt độ.
D: Khối lượng, nhiệt độ, thể tích.
Đáp án đúng: B
Câu 16 ( Câu hỏi ngắn)
Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là không suy ra từ định luật bôi lơ – ma –
ri -ốt.
A: pV = hằng số.
B: P
1
V
1
= p
2
V
2
= p
3
V
3
.

C:
V
V
p
p
1
2
2
1
=
D:
V
V
p
p
2
1
2
1
=
Đáp án đúng: D
Câu 17 ( Câu hỏi ngắn)
Trong quá trình đẳng nhiệt, biểu thức nào dưới đây cho biết quan hệ giữa áp suất và
khối lượng riêng?
A:
p
p
2
1
1

2
=
ρ
ρ
B:
ρ
1
=
ρ
2
(p
1
– p
2
)
C:
p
1

ρ
D:

ρ
p
Đáp án đúng: D
Câu 18 ( Câu hỏi ngắn)
Áp suất của chất khí được nhốt trong xilanh là p = 2.10
5
Pa. Nếu pit – tông đi xuống
được ¾ chiều cao của xilanh mà không làm thay đổi nhiệt độ của khí thì áp suất của

chất khí sẽ là bao nhiêu?
A: 8.10
5
Pa
B: 5.10
5
Pa
C: 6.10
5
Pa
D: 4.10
5
Pa
Đáp án đúng: A
Câu 19 ( Câu hỏi ngắn)
Một lượng khí được giãn nở đẳng nhiệt từ thể tích 4l đến thể tích 6l. Áp suất khí thay
đổi một lượng là 0,75.10
5
Pa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?
A: 1,50.10
5
Pa
B: 3,00.10
5
Pa
C: 2,25.10
5
Pa
D: 4,50.10
5

Pa
Đáp án đúng: C
Câu 20 ( Câu hỏi ngắn)
Một bọt khí có thể tăng thể tích gấp đôi khi nổi từ đáy hồ lên mặt nước. Cho biết áp
suất khí quyển là p
0
= 1,013.10
5
Pa và giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ như nhau.
Hỏi độ sâu của hồ.
A: 10,330m
B: 1,033m
C: 0,103 m
D: 1,03 m
Đáp án đúng: A
Câu 21 ( Câu hỏi ngắn)
Trong quá trình đẳng tích thì đại lượng nào không đổi?
A: Thể tích.
B: Nhiệt độ.
C: Áp suất.
D: Tất cả các câu trên.
Đáp án đúng: A
Câu 22 ( Câu hỏi ngắn)
Trong quá trình đẳng tích đại lượng nào thay đổi?
A: Thể tích.
B: Khối lượng khí.
C: Số phân tử khí.
D: Nhiệt độ.
Đáp án đúng: D
Câu 23 ( Câu hỏi ngắn)

Hãy chọn phát biểu đúng.
A: Với mọi chất khí, hệ số tăng áp suất khi thể tích không đổi đều bằng
1
273
độ
-1
.
B: Với mọi chất khí, hệ số tăng áp suất khi nhiệt độ không đổi đều bằng
1
273
độ
-1
.
C: Với mọi chất, hệ số tăng áp suất khi thể tích thay đổi đều bằng
1
273
độ
-1
.
D: Với mọi chất , hệ số tăng áp suất khi nhiệt độ thay đổi đều bằng
1
273
độ
-1
.
Đáp án đúng: A
Câu 24 ( Câu hỏi ngắn)
Định luật Sác-lơ được biểu diễn bởi công thức nào sau đây :
A: V ~ T .
B:

s
T
P
= hằng số .
C:
s
T
V
= hằng số .
D: V ~ T .
Đáp án đúng: B
Câu 25 ( Câu hỏi ngắn)
Trong hệ tọa độ (V,T), đường biểu diễn nào biểu thị cho quá trình đẳng tích (hình vẽ)
?
A: Đường hypebol .
B: Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ .
C: Đường thẳng nằm ngang cắt trục V tại V
0
.
D: Đường thẳng thẳng đứng cắt trục T tại T
0
.
Đáp án đúng: C
Câu 26 ( Câu hỏi ngắn)
Trong hệ tọa độ (p,T), các đường đẳng tích đều có hướng qua gốc tọa độ O (hình vẽ),
nhưng tại sao không vẽ liền nét ?
A: Không thực hiện được nhiệt độ 0 K .
B: Không đo được áp suất khi áp suất thấp .
C: Không đo được thể tích khi nhiệt độ thấp .
D: Do nhiệt độ thấp chất biến đổi trạng thái .

Đáp án đúng: D
Câu 27 ( Câu hỏi ngắn)
Quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ là do : Hãy chọn
câu đúng .
A: Giãn nở thể tích của quả bóng .
B: Nhiệt độ của quả bong tăng .
C: Áp lực của chất khí bên trong .
D: Nguyên nhân khác .
Đáp án đúng: C
Câu 28 ( Câu hỏi ngắn)
Trong hệ tọa độ (p,T), biểu diễn biến đổi trạng thái của lượng khí từ 1 đến 2, nhận xét
nào sau đây là đúng ?

A: Thể tích giảm, nhiệt độ tăng .
B: Nhiệt độ tăng, áp suất tăng .
C: Áp suất tăng , nhiệt độ giảm .
D: Thể tích tăng , nhiệt độ tăng .
Đáp án đúng: B
Câu 29 ( Câu hỏi ngắn)
Một bình chứa không khí 27
0
C và áp suất là 2.10
5
Pa. Nếu áp suất tăng gấp 4 lần thì
nhiệt độ trong bình là bao nhiêu?

A: 108
0
C
B: 54

0
C.
C: 927
0
C
D: 1080
0
C
Đáp án đúng: B ;C
Câu 30 ( Câu hỏi ngắn)
Hãy cho biết áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng bao nhiêu lần khi đèn
sáng?
A: 2 lần .
B: 12,9 lần .
C: 1,08 lần .
D: 2,18 lần .
Đáp án đúng: A
Câu 31 ( Câu hỏi ngắn)
Một bình đầy khí (ở đktc) được đậy bằng một vật có khối lượng m = 2 kg. Tiết diện
của miệng bình là 10 cm
2
. Tìm nhiệt độ cực đại của không khí trong bình để không
khí không đẩy nắp bình lên và thoát ra ngoài ? Biết áp suất khí quyển p
0
= 1,013.10
5

Pa và lất g = 10 m/s
2
.

A: 326,8
0
C .
B: 53,8
0
C .
C: 5,38
0
C .
D: 32,68
0
C .
Đáp án đúng: A
Câu 32 ( Câu hỏi ngắn)
Khí lí tưởng là khí tuân theo đúng :
A: Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt .
B: Định luật Sác-lơ .
C: Mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ trong quá trình đẳng áp .
D: Cả A,B,C.
Đáp án đúng: D
Câu 33 ( Câu hỏi ngắn)
Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cần bao nhiêu thông số ?
A: Hai thông số .
B: Ba thông số .
C: Bốn thông số .
D: Một thông số .
Đáp án đúng: B
Câu 34 ( Câu hỏi ngắn)
Phương trình trạng thái tổng quát của khí lí tưởng được biểu diễn bởi hệ thức nào ?
A: pV = hằng số .

B:
p
T
= hằng số .
C:
T
V
= hằng số .
xD.
pV
T
= hằng số .
Đáp án đúng: A
Câu 35 ( Câu hỏi ngắn)
Một cái bơm chứa 200 cm
3
không khí ở nhiệt độ 27
0
C và áp suất 10
5
Pa. Tính áp
suất không khí trong bơm khi không khí bị nén xuống còn 20 cm
3
và nhiệt độ là
40
0
C .
A: 10,43.10
5
Pa .

B: 1,043.10
5
Pa .
C: 104,3.10
5
Pa .
C. 0,1043.10
5
Pa .
Đáp án đúng: A
Câu 36 ( Câu hỏi ngắn)
Người ta điều chế được 80 cm
3
khí oxi ở áp suất 740 mmHg và nhiệt độ 37
0
C. Hỏi
thể tích của lượng khí oxi trên ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu ?
Biết điều kiện chuẩn p
0
= 760 mmHg và T
0
= 273 K .
A: 66,45 dm
3
.
B: 66,45 cm
3 .
C:
66,45 mm
3 .


D: 66,45 m
3
.
Đáp án đúng: B
Câu 37 ( Câu hỏi ngắn)
Thể tích của một lượng khí giảm đi 1/10, nhưng nhiệt độ tăng thêm 20
0
C và áp suất
tăng thêm 1/5 so với áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu là bao nhiêu ?
A: 250
0
C .
B: 2 500
0
C .
C: 250K .
D: 2 500 K .
Đáp án đúng: C
Câu 38 ( Câu hỏi ngắn)
Hai bình có thể tích 200 cm
3
và 100 cm
3
được nối với nhau bằng một ống nhỏ, ngắn,
trong có chứa một chất xốp có thể cho khí đi qua được nhưng cách nhiệt. Lúc đầu hai
bình đều chứa khí ở 27
0
C và áp suất 760 mmHg. Sau đó người ta tăng nhiệt độ bình
lên 100

0
C và hạ nhiệt độ bình nhỏ xuống 0
0
C. Tính áp suất cuối trong các bình.
A: 842 mmHg.

B: 800 mmHg.
C: 884 mmHg.
D: 88,4 mmHg.
Đáp án đúng: A
Câu 39 ( Câu hỏi ngắn)
Một áp kế gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích 250 cm
3
, gắn với một ống nhỏ AB
nằm ngang có tiết diện 0,1 cm
2
. Trong có một giọt thủy ngân. Ở 0
0
C, giọt thủy
ngân cách A 20cm . Tìm khoảng cách di chuyển của giọt thủy ngân khi đun bình đến
10
0
C, coi dung tích bình là không đổi. (Hình vẽ).
A: 9,23 cm.
B: 0,923 cm.
C: 92,3 cm.
D: 923 cm.
Đáp án đúng: C
Câu 40 ( Câu hỏi ngắn)
Tại sao lốp xe đạp để ngoài nắng thời gian lâu, lốp xe lại căng lên?

Đáp án:
Chất khí trong bình kín các phân tử khí chuyển động hỗn loạn va chạm vào thành bình gây nên áp
suất lên thành bình. Khi nhiệt độ tăng, các phân tử chuyển động nhanh hơn làm cho áp suất lên
thành bình tăng lên. Lốp xe lúc này căng ra do để ngoài nắng nhiệt độ tăng lên.
Câu 41 ( Câu hỏi ngắn)
Khi giữ nguyên thể tích nhưng tăng nhiệt độ thì áp suất của chất khí tăng hay giảm? Cho biết tác
dụng của van bảo hiểm trong các nồi hơi, nồi áp suất
Đáp án:
Tăng nhiệt độ thì vận tốc của các phân tử tăng, vì vậy áp suất của chất khí tăng. Van bảo hiểm trong
các nồi súp de (đun nước sôi tạo hơi nước có áp suất lớn) giữ an toàn cho nồi súp de không bị nổ
tung trong trường hợp áp suất tăng lên quá mức cho phép. Các em có thể quan sát thêm van bảo
hiểm ở nồi áp suất, lốp xe để ngoài nắng có thể bị nổ.
Câu 42 ( Câu hỏi ngắn)
Ghép nội dung cột A với nội dung cột B thành một câu đúng có ý nghĩa:
Đáp án:
A B
(1) So sánh các phân tử
chất rắn, lỏng ,khí thì lực
(a) thì nhiệt độ của vật càng
lớn
(2) Lực tương tác giữa các
phân tử chỉ đáng kể
(b) tương tác giữa cácc phân
tử chất rắn là lớn nhất.
(3) Các phân tử chuyển
động càng nhanh
(c) không đáng kể so với thể
tích bình chứa nó.
(4) Chất khí lý tưởng có thể
tích

(d) Khi các phân tử ở gần
nhau
Câu 43 ( Câu hỏi ngắn)
Một lượng khí có khối lượng 15g chứa 5,64.10
23
phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử
Hidro và cacbon. Hãy
(a) Viết công thức phân tử khí.
(b) Xác định khối lượng của nguyên tử Hidro và cacbon trong phân tử khí này.
Đáp án:
g
N
N
m
A
16. ≈=
µ
(a) Công thức có dạng C
x
H
y
ð 12x+y=16. Ta thấy x chỉ có thể bằng 1. Giải ta được x=1, y=4.
Công thức của khí CH
4
.
(b) khối lượng phân tử của hợp chất là:
N
m
m
CH

=
4
Khối lượng nguyên tử Hidro:
kg
N
m
m
H
27
10.64,6.
16
4
4

≈=
Khối lượng nguyên tử Cacbon:
kg
N
m
m
C
26
10.2.
16
12

≈=
Câu 44 ( Câu hỏi ngắn)
Giải thích tại sao ruột (săm) xe đạp còn tốt, sau khi đã bơm căng, để lâu ngày ruột xe xẹp dần.
Đáp án:

Ruột (săm) xe đạp bền ngoài như liền, nhưng giữa các phân tử của chất làm ruột xe vẫn có khoảng
cách nên các phân tử không khí vẫn có thể chui qua và thoát ra ngoài.
Câu 45 ( Câu hỏi ngắn)
Sau khi bóp vụn viên phấn thành những hạt rất nhỏ, một em học sinh gọi những bụi phấn ấy là
những nguyên tử, phân tử. Ý kiến đó là sai, em hãy giải thích cho bạn.
Đáp án:
Các hạt phấn như những hạt bụi rất nhỏ.Tuy vậy vẫn chưa thể gọi là nguyên tử, phân tử được bởi
các nguyên tử, phân tử còn nhỏ hơn rất nhiều mà bằng mắt thường ta không thể thấy được.
Câu 46 ( Câu hỏi ngắn)
Khi nói về cấu tạo của các chất khí, có những phát biểu sau:
A: Khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ
B: Khoảng cách giữa các phân tử chất khí lớn hơn nhiều so với khoảng cách giữa các phân tử của
chất lỏng và chất rắn.
C: Sắp xếp hoàn toàn hỗn độn, chuyển động về cùng một phía
D: Các phân tử, nguyên tử chỉ hút nhau.
Đáp án đúng: B
Câu 47 ( Câu hỏi ngắn)
Chọn câu đúng: Khi nén khí đẳng nhiệt:
A: V ~ p
B: Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với áp suất.
C: Đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
D: Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi.
Đáp án đúng: B
Câu 48 ( Câu hỏi ngắn)
Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27
0
C dưới áp suất 0,588.10
5
Pa. Khi đèn cháy sáng, áp suất
khí trong đèn là 0,981.10

5
Pa và không làm vỡ bóng đèn.
Tính nhiệt độ khí trong đèn khí cháy sáng ra t
0
C. Coi thể tích của bóng đèn là không đổi.
Đáp án:
Vì khối lượng và thể tích của khí trong đèn là không đổi nên ta có thể áp dụng công thức của định
luật Sác-lơ:
KT
p
p
T
T
T
p
p
500)27327(
10.588,0
10.981,0
.
5
5
1
1
2
2
1
2
1
2

≈+==⇒=
Vậy t
2
= 227
0
C.
Câu 49 ( Câu hỏi ngắn)
Một chai chứa không khí được nút kín bằng một cái nút có trọng lượng không đáng kể, tiết diện S =
2,5cm
2
. Hỏi phải đốt nóng không khí trong chai tớ nhiệt độ tối thiểu nào để nút chai bật ra. Biết lực
ma sát giữa nút chai và cổ chai là 12N, áp suất ban đầu của không khí trong chai và của khí quyển
là 9,8.10
4
N/m
2
, nhiệt độ ban đầu của không khí trong chai là -3
0
C.
Đáp án:
Trước khi nút chai bật ra thì thể tích không khí trong chai không đổi. Vậy quá trình đốt nóng là quá
trình đẳng tích. Áp lực trong chai phải lớn hơn áp lực của khí quyển thì nút chai mới bật ra:
p
2
S ≥ F
ms
+p
1
S.
Hay

12
p
S
F
p
ms
+≥
Áp dụng định luật Sác-lơ cho lượng không khí trong chai:
Kp
S
F
p
T
T
p
p
T
T
T
p
p
ms
402.
1
1
1
1
1
2
2

1
2
1
2
=






+==⇒=
Hay t
2
≈129
0
C.
Câu 50 ( Câu hỏi ngắn)
Quá trình nào sau đây là đẳng áp đối với một lượng khí xác định?
A: Đồ thị là đường thẳng trong hệ tọa độ (p-T)
B: Nhiệt độ không đổi thì thể tích giảm.
C: Thể tích V tăng tỉ lệ với nhiệt độ T
D: Công thức
T
P
= hằng số.
Đáp án đúng: C
Câu 51 ( Câu hỏi ngắn)
Một bình có dung tích V
1

= 20cm
3
chứa không khí ở nhiệt độ t
1
= 180
0
C được nối với một ống
nghiệm nằm ngang chứa thủy ngân, một đầu thông với khí quyển (hình dưới)
Nếu làm lạnh không khí trong bình đến nhiệt độ t
2
= 30
0
C thì sẽ có lượng thủy ngân chảy vào bình.
Hãy tính khối lượng thủy ngân chảy vào bình. Cho biết khối lượng riêng của thủy ngân
ρ=13,6g/cm
3
và độ dãn nở của bình không đáng kể.
Đáp án:
Ban đầu:cột thủy ngân trong bình nằm ngang, cân bằng. Áp suất trong bình bằng áp suất ngoài khí
quyển.
Khi nhiệt độ trong bình giảm, áp suất không khí trong bình cũng giảm, nhỏ hơn áp suất khí quyển,
do đó một phần thủy ngân sẽ bị khí quyển đẩy vào và chiếm một phần thể tích bình V, thể tích khí
trong bình giảm và áp suất khí lại tăng lên. Đến khi áp suất trong bình tăng bằng áp suất khí quyển,
lúc ấy cột thủy ngân sẽ nằm yên cân bằng và không chảy thêm vào bình nữa.
Vậy áp suất khí trong bình trước và sau kkhi thủy ngân chảy vào là bằng nhau (bằng áp suất khí
quyển), đây là quá trình đẳng áp, nên ta có thể áp dụng định luật Luy-xác cho khối khí.
3
1
1
2

2
1
2
1
2
3,1320.
273180
27330
. cmV
T
T
V
T
T
V
V

+
+
==⇒=
Thủy ngân chảy vào bình:
V=V
1
- V
2
=20 – 13,3 = 6,7cm
3
Vậy m=ρV = 13,6.6,7≈91g
Câu 52 ( Câu hỏi ngắn)
Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh Phanxipang trong dãy Hoàng Liên Sơn cao 3140m, cho

biết mỗi khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2
0
C.
Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn là1,29kg/m
3
.
Đáp án:
Tóm tắt quá trình ở điều kiện chuẩn và quá trình trên đỉnh núi:
ρ
0
=1,29kg/m
3
. T
0
= 273K; p
0
= 760mmHg
ρ = ? ; T = 275K, Δp = 1mmHg, h =3140m, Δh = 10m.
Nếu thay V=
ρ
m
vào phương trình trạng thái ta suy ra:
0
0
000
0
ρρ
ρρ
T
T

p
p
T
p
T
p
=⇒=
Trên đỉnh núi có áp suất:
p
h
h
pp ∆

−= .
0
Suy ra:
3
0
0
0
0
/75,0.
.
mkg
T
T
p
h
ph
p











=
ρρ
Câu 53 ( Câu hỏi ngắn)
Khí ở lò thoát ra theo ống khói hình trụ. Ở đầu dưới, khí có nhiệt độ 727
0
C và chuyển động với vận
tốc 5m/s. Hỏi vận tốc của khí ở đầu trên của ống (có nhiệt độ 227
0
C). Áp suất khí coi như không
đổi.
Đáp án:
Ở nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động của cacs phân tử càng lớn.
Theo đầu bài ở đầu dưới:
T
2
=727 +273 = 1000K
Ở đầu trên:
T
1
= 227+273 = 500K

5,0
1000
500
2
1
==
T
T
Theo
T
V
= hằng số mà T
2
=2T
1
nên thể tích v
2
=2v
1
có thể suy ra vận tốc của luồng khí ở đầu trên
ống khói:
v
1
= 0,5v
2
= 0,5.5 = 2,5m/s
Câu 54 ( Câu hỏi ngắn)
Chọn phát biểu sai khi nói về phương trình Cla-pe-ron – Men-de-le-ep:
A: Phương trình
T

PV
= hằng số còn gọi là phương trình Cla-pe-ron
B: Phương trình
R
m
T
PV
µ
=
với m có giá trị bất kỳ.
C: Muốn tính khối lượng của chất khí hoặc cho m làm một dữ kiện để tính đại lượng khác phải
dùng phương trình
RT
m
PV
µ
=
D: Từ phương trình này chỉ suy ra được phương trình đẳng nhiệt, không suy ra được phương trình
đằng áp và đẳng tích
Đáp án đúng: D
Câu 55 ( Câu hỏi ngắn)
Ghép nội dung cột A với nội dung cột B để thành câu có nghĩa
Đáp án:
A B
(1) Trong quá trình biến đổi, nếu
không cần biết đến khối lượng
(a) tổng quát nhất của ck
(2) Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ
thuận với nhiệt độ
(b) thì dùng phương trình trạng

thái
T
PV
= hằng số
(3) phương trình Cla-pe-ron – Men-
de-le-ep là phương trình
(c) thì p,V,T gọi là thông số trạng
thái của lượng khí
(4) Phương trình
T
PV
= hằng số cho
biết sự phụ thuộc của p, V, T
(d) là quá trình đẳng áp
Câu 56 ( Câu hỏi ngắn)
Có một xi lanh đặt thẳng đứng, diện tích tiết diện mặt pitton S = 90cm
2
, chứa không khí ở nhiệt độ
t
1
= 27
0
C. ban đầu xilanh được đậy bằng một pitton cách đáy h = 48cm
Có thể coi pitton trượt không ma sát dọc theo mặt trong của xilanh.
Đặt lên trên pitton một quả cân có trọng lượng P=520N. Pitton dịch chuyển xuống đoạn l=12cm rồi
dừng lại (Hình dưới)
Tính nhiệt độ của khí trong xilanh sau khi pitton dừng lại. Biết áp suất khí quyển là p
0
= 10
5

N/m
2
.
Bỏ qua khối lượng của pitton.
Đáp án:
Lúc đầu khi pít tông cân bằng, áp lực khí trong xi lanh và áp lực của khí quyển bằng nhau. Tau suy
ra:
p
1
= p
0
Khi đặt quả cân lên pit-tông, pit-tông dịch xuống dưới rồi lại cân bằng, lúc đó áp lực của khí trong
xilanh bằng áp lực khí quyển và trọng lượng quả cân:
S
P
pp +=
02
Áp dụng phương trình trạng thái
T
PV
= hằng số:
2
0
1
0
2
22
1
11
)(

T
lhS
S
P
p
T
Shp
T
Vp
T
Vp







+
=⇒=
Do đó:
48,0.10
10.3).12,048,0(
10.90
520
10
)(
5
2
4

5
2
0
10
2







+
=







+
=

T
hp
Tlh
S
P
p

T
T
2
= 354K hay t
2
= 354-273 = 81
0
C.
Câu 57 ( Câu hỏi ngắn)
Một phòng ngủ có kích thước 6m×4m×4m. Lúc đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn,
sau đó tăng nhiệt độ lên 12
0
C khi đó áp suất 79cmHg. Tính thể tích của không khí đã ra khỏi phòng
và khối lượng của không khí còn lại ở phòng. Cho ρ
kk
=1,293kg/m
3
.
Đáp án:
Không khí trong phòng:
- Lúc đầu: p
0
= 76cmHg, V
0
= 6.4.4 = 96m
3
, T
0
= 273K
- Khi tăng lên 12

0
C: p
2
= 79cmHg, V
2
= ?, T
2
= 285K
Áp dụng phương trình trạng thái
T
PV
= hằng số:
3
0
0
2
2
0
2
2
22
0
00
41,9696.
273
285
.
79
76
mV

T
T
p
p
V
T
Vp
T
Vp
===⇒=
Lượng khí đã thoát ra: ΔV = V
2
– V
0
=0,41m
3
Thể tích thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn:
3
0
2
2
0
0
2
2
0
00
4,041,0.
76
79

.
285
273

.
.
mV
p
p
T
T
V
T
Vp
T
Vp
==∆=∆⇒

=

Khối lượng không khí còn lại trong phòng:
m = ρ
0
(V
0
– ΔV
0
) = 123,6kg
Câu 58 ( Câu hỏi ngắn)
Ở nhiệt độ T

1
, áp suất p
1
, khối lượng riêng của một chất là ρ
1
. Tìm sự liên hệ ρ
2
của khối lượng
riêng chất khí ở nhiệt độ T
2
, áp suất p
2
.
Đáp án:
Gọi m là khối lượng của khối khí.
Dùng phương trình Men-đê-lê-ép – Cláp-pê-rôn. Thay m =ρV vào phương trình, suy ra:
µρ
RT
p
V
m
==
- Ở trạng thái (1) ta có:
µρ
1
1
1
1
RT
p

V
m
==
- Ở trạng thái (2) ta có:
µρ
2
2
2
2
RT
p
V
m
==
Do đó:
1
2
1
1
2
2
2
1
1
2
1
2

ρρ
ρ

ρ
T
T
p
p
T
T
p
p
=⇒=
Câu 59 ( Câu hỏi ngắn)
Đồ thị dưới đây biểu diễn một chu trình biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng, biểu diễn
trong hệ tọa độ V-T.
Hãy biểu diễn chu trình biến đổi này trong các hệ tọa độ (p-V) và (p-T)
Đáp án:
Ta có các nhận xét:
- Quá trình (1) – (2): V tỉ lệ thuận theo T

đẳng áp (T tăng; V tăng)
- Quá trình (2) – (3): T = hằng số

đẳng nhiệt (V giảm; p tăng) (hình dưới)
- Quá trình (3) – (1): V không đổi

đẳng tích (T giảm; p giảm) (hình dưới)
Câu 60 ( Câu hỏi ngắn)
Một khối khí lý tưởng cí thể tích 10 lít, nhiệt độ 27
0
C, áp suất 1,016.10
5

Pa, biến đổi qua hai quá
trình:
- Quá trình (1): đẳng tích, áp suất tăng gấp đôi
- Quá trình (2): đẳng áp, thể tích sau cùng là 15lít
(a) Tìm nhiệt độ sau cùng của khí
(b) Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi của khí trong các hệ tọa độ (p-V) , (V-T), (p-T)u
Đáp án:
(a) nhiệt độ sau cùng của khí.
Các quá trình biến đổi trạng thái của khí có thể tóm tắt như sau:







=
=
 →





=
=
 →








=
=
=
==
3
3
23
1
12
12
1
1
5
1
15
2
300
10
10.03,1
T
lV
pp
T
VV
pp
KT

lV
Pap
constpconstV
Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình đẳng tích, ta có:
KTT
p
p
T
T
T
p
p
6002.
11
1
2
2
1
2
1
2
===⇒=
Áp dụng định luật Gay Luy-xác cho quá trình đẳng áp, ta có:
KT
V
V
T
T
T
V

V
900600.
10
15
.
2
2
3
3
2
3
2
3
===⇒=
(b) Đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi
Theo các số liệu đã cho và đã tìm được ở các câu trên, ta có:
Câu 61 ( Câu hỏi ngắn)
Trước khi nén, hỗn hợp khí trong xi lanh một động cơ có áp suất 1at, nhiệt độ 40
0
C. Sau khi nén,
thể tích giảm đi 6 lần, áp suất là 10at. Tìm nhiệt độ sau khi nén.
Đáp án:

KT
V
V
p
p
T 6,521
1

2
1
2
2
==
Câu 62 ( Câu hỏi ngắn)
Ở độ cao h, áp suất không khí bằng 200mmHg, nhiệt độ -40
0
c. Tính khối lượng riêng của không
khí ở độ cao đó nếu ở bề mặt Trái Đất áp suất không khí là 760mmHg, nhiệt độ là 20
0
C và khối
lượng riêng là 1,29kg/m
3
.
Đáp án:
3
2
1
2
2
1
1
/44,0 mkg
T
T
p
p
==
ρρ

Câu 63 ( Câu hỏi ngắn)
Cho đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi khí ở hình dưới đây. Hãy chuyển đồ thị sang các hệ tọa độ
(V-T), (p-T).
Đáp án:
1→2: Đẳng áp: thể tích tăng, nhiệt độ tăng
2→ 3: Đẳng nhiệt: thể tích giảm, áp suất tăng
Biểu diễn đồ thị ở hình dưới đây (với V
1
= V
3
):
Câu 64 ( Câu hỏi ngắn)
Cho đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi khí trong hệ (p-T) ở hình dưới đây. Hãy chuyển đồ thị sang
các hệ tọa độ (V-T), (p-V).
Đáp án:
1→2: Đẳng áp: nhiệt độ tăng, thể tích tăng
2→ 3: Đẳng tích: Nhiệt độ giảm, áp suất giảm
2→ 3: Đẳng nhiệt: thể tích giảm, áp suất tăng.
Đồ thị biểu diễn ở hình sau:

×