Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

RÈN KĨ NĂNG VẬT LÍ 10_7 (Dành cho GV và HS khá giỏi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.73 KB, 30 trang )

Câu 1 ( Câu hỏi ngắn)
Tính chất của cấu trúc tinh thể là : Chọn câu đúng nhất .
A: Hình dạng nhất định .
B: Liên kết theo trật tự trong không gian .
C: Liên kết không theo trật tự trong không gian .
D: Cả a,b đúng .
Đáp án đúng: D
Câu 2 ( Câu hỏi ngắn)
Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn có cấu tạo nào dưới đây dễ dàng bị thay đổi ?
A: Chất rắn tinh thể .
B: Chất rắn đơn tinh thể .
C: Chất rắn đa tinh thể .
D: Chất rắn vô định hình .
Đáp án đúng: D
Câu 3 ( Câu hỏi ngắn)
Chất rắn kết tinh có cấu tạo tinh thể là nguyên tử .
A: Muối ăn .
B: Nước đá .
C: Kim cương .
D: Thạch anh .
Đáp án đúng: C
Câu 4 ( Câu hỏi ngắn)
Tác động nào làm cho vật có biến động cơ học ? Hãy chọn câu đúng .
A: Dùng búa đập mạnh vào vật .
B: Cưa nhỏ vật .
C: Mài mòn vật .
D: Cả a,b,c đều đúng .
Đáp án đúng: D
Câu 5 ( Câu hỏi ngắn)
Một thanh sắt chịu tác dụng của ngoại lực lam tăng chiều dài và giảm tiết ngang thì
thanh bị biến dạng nào ?


A: Biến dạng nén .
B: Biến dạng kéo .
C: Biến dạng xoắn.
D: Biến dạng uốn .
Đáp án đúng: B
Câu 6 ( Câu hỏi ngắn)
Nếu ngoại lực tác dụng vào thanh rắn thì thanh rắn sẽ bị biến dạng nào ?
A: Biến dạng kéo .
B: Biến dạng cắt .
C: Biến dạng xoắn .
D: Biến dạng uốn .
Đáp án đúng: C
Câu 7 ( Câu hỏi ngắn)
Lực tác dụng vuông góc với trục của thanh rắn thì thanh rắn sẽ bị biến dạng nào?
A: Biến dạng cắt .
B: Biến dạng xoắn .
C: Biến dạng nén.
D: Biến dạng uốn .
Đáp án đúng: D
Câu 8 ( Câu hỏi ngắn)
Đối với trường hợp thanh rắn , phát biểu nào sau đây là đúng (về định luật Húc)?
A: Lực đàn hồi có độ lớn F
đh
tỉ lệ với độ biến dạng ∆l = l –l
0
của thanh rắn .
B: Lực đàn hồi có độ lớn F
đh
tỉ lệ với độ biến dạng ∆S = S – S
0

của thanh rắn
C: Lực đàn hồi có độ lớn F
đh
tỉ lệ với độ biến dạng ∆ V = V – V
0
của thanh rắn .
D: Cả A,B,C đều đúng
Đáp án đúng: A
Câu 9 ( Câu hỏi ngắn)
Đơn vị của hệ số đàn hồi k là gì ?
A: Kg/m .
B: Pa/m.
C: N/m .
D: N/m
2
.
Đáp án đúng: C
Câu 10 ( Câu hỏi ngắn)
Ba thanh rắn : nhôm, đồng , thép có cùng kích thước thì hệ số k của thanh rắn nào
lớn nhất (xem bảng dưới)?
Chất liệu Suất đàn hồi (Pa)
Nhôm
Đồng
Thép
0,7.10
11
1,2.10
11
2,0.10
11

A: Nhôm .
B: Thép .
C: Đồng .
D: Tất cả a,b,c như nhau .
Đáp án đúng: B
Câu 11 ( Câu hỏi ngắn)
Chất rắn kết tinh nào có cấu tạo tinh thể là Ion :
A: Nước đá .
B: Muối ăn .
C: Than chì .
D: Kim cương .
Đáp án đúng: B
Câu 12 ( Câu hỏi ngắn)
Chất rắn nào sau đây không được gọi là chất rắn vô định hình ?
A: Thủy tinh .
B: Sáp .
C: Cao su .
D: Thạch anh .
Đáp án đúng: D
Câu 13 ( Câu hỏi ngắn)
Chất rắn có cấu tạo nào thì tính dẫn điện tùy theo hướng ?
A: Chất rắn kết tinh .
B: Chất rắn vô định hình .
C: Chất rắn đơn tinh thể .
D: Chất rắn đa tinh thể .
Đáp án đúng: C
Câu 14 ( Câu hỏi ngắn)
Chất nào kết tinh chỉ kết tinh theo dạng đa tinh thể ?
A: Thạch anh .
B: Nước đá .

C: Kim cương.
D: Đồng .
Đáp án đúng: D
Câu 15 ( Câu hỏi ngắn)
Tinh thể nào khi bị lẫn tạp chất thì tính dẫn điện tăng lên hàng nghìn lần ?
A: Sắt .
B: Gang.
C: Thép .
D: Si líc .
Đáp án đúng: D
Câu 16 ( Câu hỏi ngắn)
Đặc tính chất rắn vô định hình ngay chỗ bị vỡ : Hãy chọn câu đúng .
A: Thành những hạy nhỏ li ti .
B: Thành những mặt xù xì .
C: Thành những mặt phẳng sắc cạnh .
D: Cả a,b đều đúng .
Đáp án đúng: C
Câu 17 ( Câu hỏi ngắn)
Khó khăn để tạo chất rắn kết tinh đa tinh thể là do : Hãy chon câu đúng .
A: Tốn năng lượng .
B: Dễ thay đổi hình dạng .
C: Bền .
D: Cả a,b,c đều đúng .
Đáp án đúng: A
Câu 18 ( Câu hỏi ngắn)
Giới hạn bền của thanh rắn tỉ lệ nghịch với : Hãy chọn câu đúng .
A: Diện tích của thanh rắn .
B: Chiều dài của thanh rắn .
C: Tiết diện ngang của thanh rắn .
D: Cả a,b, đều đúng .

Đáp án đúng: C
Câu 19 ( Câu hỏi ngắn)
Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có hệ số đàn hồi 100
N/m để nó giãn ra 10 cm ? Lấy g = 10 m/s
2
.
A: 0,1 kg .
B: 1 kg .
C: 0,01 kg .
D: 10 kg .
Đáp án đúng: B
Câu 20 ( Câu hỏi ngắn)
Một thanh tròn đường kính 2 cm làm bằng thép có suất Y-âng E = 2.10
11
Pa. Nếu giữ
chặt một đầu và nén đầu kia một trọng lực bằng 1,57.10
5
N thì độ co tương đối
0
l
l


của thanh là bao nhiêu ?
A: 30% .
B: 25% .
C: 20% .
D: 5% .
Đáp án đúng: B
Câu 21 ( Câu hỏi ngắn)

Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8 m có đường kinh 0,8 mm, khi bị kéo bằng một
lực 25 N thì thanh giãn ra một đoạn bằng 1 mm. Hãy xác định suất đàn hồi E .
A: 7.10
11
Pa .
B: 2.10
11
Pa
C: 9.10
11
Pa .
D: 12.10
11
Pa .
Đáp án đúng: B
Câu 22 ( Câu hỏi ngắn)
Trong công thức l = l
0
(1 -
α
t) , phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A: l : chiều dài của vật rắn ở t
0
C .
B: l
0
: chiều dài của vật rắn ở t
0
C .


C: t
0
C : nhiệt độ của vật rắn ở t
0
C .
D:
α
: hệ số nở dài phụ thuộc vào chất liệu của thanh .
Đáp án đúng: B
Câu 23 ( Câu hỏi ngắn)
Thể tích vật rắn ở nhiệt độ t
0
C, được tính theo công thức :
A: V = V
0
(1 + βt) .
B: V = V
0
(1 + 3αt) .
C: V = V
0
(1 +
3
β
t) .
D: Cả a,b đều đúng .
Đáp án đúng: D
Câu 24 ( Câu hỏi ngắn)
Hệ thức nào dưới đây biểu diễn đúng quan hệ giữa hệ số nở dài và hệ số nở khối?
A: α = 3 β .

B:
3
α
= β .
C: α =
3
β
.
D: Cả A,B đều đúng .
Đáp án đúng: C
Câu 25 ( Câu hỏi ngắn)
Tác dụng có hại do sự nở vì nhiệt của vật rắn trong kỹ thuật và đời sống là: Chọn câu
đúng nhất .
A: Vật rắn bị cong .
B: Vật rắn bị nứt .
C: Vật rắn bị gãy .
D: Cả a,b,c đều đúng .
Đáp án đúng: D
Câu 26 ( Câu hỏi ngắn)
Người ta ứng dụng sự nở vì nhiệt của vật rắn để : Chọn câu đúng nhất .
A: Tạo đoạn nối thanh ray xe lửa phải có khe hở .
B: Hai đầu cầu sắt phải đặt trên gối đỡ .
C: Các ống kim loại dẫn nước máy phải có đoạn uốn cong .
D: Cả a,b.c.
Đáp án đúng: D
Câu 27 ( Câu hỏi ngắn)
Một thanh hình trụ bằng đồng thau có tiết diện 30 cm
2
được nung nóng từ t
1

= 0
0
C
đến t
2
= 100
0
C. Cần tác dụng hai đầu thanh hình trụ những lực bằng bao nhiêu để
chiều dài của nó vẫn không đổi ? cho biết hệ số giãn nở của đồng thau α = 18.10
-6
K
-
1
và suất đàn hồi E = 9,8.10
10
Pa .
A: 529,2.10
3
N .
B: 52,92.10
3
N .
C: 5,292.10
3
N .
D: 5292.10
3
N .
Đáp án đúng: A
Câu 28 ( Câu hỏi ngắn)

Một thanh ray dài 12,5 m bằng thép, chiều dài của thanh tăng lên bao nhiêu nếu nhiệt
độ tăng thêm 20
0
C. Cho biết
6
10.12

=
α
K
-1
.
A: 2,5 mm.
B: 3 mm.
C: 2 mm.
D: 3,5 mm.
Đáp án đúng: B
Câu 29 ( Câu hỏi ngắn)
Một lỗ hổng tròn trên một tấm gương bằng thủy tinh có đường kính 1,5 cm ở 0
0
C.
Hỏi đường kính của lỗ là bao nhiêu khi nhiệt độ của của tấm gương tăng lên 100
0
C.
Cho biết
6
10.8

=
α

K
-1

A: 1,606 cm.
B: 1,701 cm.
C: 1,501.
D: 1,801 cm.
Đáp án đúng: C
Câu 30 ( Câu hỏi ngắn)
Một cửa sổ bằng thủy tinh có kích thước 30 cm 60 cm ở nhiệt độ 10
0
C. Hỏi diện tích
của nó tăng thêm bao nhiêu khi nhiệt độ của nó là 40
0
C ?
A: 8,64 cm
2
.
B: 86,4 cm
2
.
C: 0,864 cm
2
.
D: 0,864 m
2
.
Đáp án đúng: A
Câu 31 ( Câu hỏi ngắn)
Tính độ biến thiên thể tích của một hình cầu bằng nhôm bán kính 10 cm, khi nó được

nung nóng từ 0
o
C lên 100
o
C. Cho biết hệ số
6
10.22

=
α
K
-1
A: 2,9 cm
3
.
B: 29 cm
3
.
C: 290 cm
3
.
D: 0,29 cm
3.
Đáp án đúng: B
Câu 32 ( Câu hỏi ngắn)
Một quả cầu bằng đồng có đường kính 50 mm, ở nhiệt độ 30
o
C có thể lọt qua vòng
đồng có đường kính hơn nó 1/50 mm. Hỏi phải nung nóng nhiệt độ quả cầu đó đến
nhiệt độ nào để nó không thể lọt qua vòng đồng này ? cho biết hệ số

6
10.8

=
α
K
-1
A: 75
o
C.
B: 65
o

C:
C. 70
o
C.
D: 55
o
C.
Đáp án đúng: D
Câu 33 ( Câu hỏi ngắn)
Công thức về độ biến thiên khối lượng riêng khi nhiệt độ thay đổi là gì ?
A: ∆
Ct
0
∆−=
αρρ

B: ∆

Ct
0
∆=
αρρ
C: ∆
Ct
0
∆−=
βρρ

D: ∆
Ct
0
∆=
βρρ
Đáp án đúng: C
Câu 34 ( Câu hỏi ngắn)
Lực căng của bề mặt có phương như thế nào ?
A: Song song với mặt thoáng.
B: Thẳng góc với mặt thoáng.
C: Tiếp tuyến với mặt thoáng.
D: Cắt ngang bất kỳ với mặt thoáng.
Đáp án đúng: C
Câu 35 ( Câu hỏi ngắn)
Đặc tính nào sau đây không đúng với lực căng của bề mặt ?
A: Làm tăng diện tích của mặt thoáng chất lỏng.
B: Làm giảm diện tích của mặt thoáng chất lỏng.
C: Phương tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng.
D: Vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng chất lỏng.
Đáp án đúng: A

Câu 36 ( Câu hỏi ngắn)
Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào : Hãy chọn câu đúng nhất.
A: Bản chất của chất lỏng.
B: Nhiệt độ của chấ lỏng.
C: Thể tích của chất lỏng.
D: Cả A, B đều đúng.
Đáp án đúng: D
Câu 37 ( Câu hỏi ngắn)
Những trường hợp nào sau đây là do lực căng bề mặt ?

A: Nước không chảy thành tia qua áo thun , vải màn.
B: Dung dịch thuốc chảy từng giọt qua ống nhỏ giọt.
C: Những giọt nước đọng trên các lá sen.
D: A,B,C đều đúng
Đáp án đúng: D
Câu 38 ( Câu hỏi ngắn)
Hiện tượng mao dẫn xảy ra khi : Hãy chọn câu đúng.
A: Nhúng thẳng đứng một ống thủy tinh hở hai đầu có tiết diện nhỏ vào trong chất
lỏng thì mực chất lỏng trong ống và mặt thoáng bên ngoài chênh lệch nhau.
B: Nhúng thẳng đứng một ống thủy tinh hở hai đầu có tiết diện bất kỳ vào trong chất
lỏng thì mực chất lỏng trong ống và mặt thoáng bên ngoài chênh lệch nhau.
C: Nhúng thẳng đứng một ống thủy tinh đầu có tiết diện nhỏ vào trong chất lỏng thì
mực chất lỏng trong ống và mặt thoáng bên ngoài chênh lệch nhau.
D: Nhúng thẳng đứng một ống thủy tinh hở hai đầu có tiết diện nhỏ vào trong chất
lỏng thì mực chất lỏng trong ống và mặt thoáng bên ngoài không chênh lệch nhau.
Đáp án đúng: A
Câu 39 ( Câu hỏi ngắn)
Hiện tượng nào sau đây không do hiện tượng mao dẫn ?
A: Nước từ đất lên bộ rễ và từ thân cây lên lá cây.
B: Sự cháy của ngọn đèn có bấc.

C: Sự cháy của bếp gas.
D: Tránh mất nước của ruộng, mùa khô người ta phải cày một lớp đất mặt.
Đáp án đúng: C
Câu 40 ( Câu hỏi ngắn)
Từ công thức tính độ chênh lệch của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mặt
thoáng bên ngoài, công thức nào sau đây là đúng để tính đường kính ống mao dẫn ?
A: D =
g
h
ρ
σ
4

B: d =
hg
σρ
4

C: d =
h
g
ρ
σ
4

D: d =
hg
ρ
σ
4

Đáp án đúng: D
Câu 41 ( Câu hỏi ngắn)
Nhúng hai ống mao dẫn có tiết diện bằng nhau vào hai chậu chứa nước và cồn ở nhiệt
độ 20
o
C. So sánh độ chênh lệch của mức chất lỏng ở hai ống mao dẫn.
A:
2
1
h
h
= 2,6.
B:
2
1
h
h
= 0,26.
C:
2
1
h
h
= 0,38.
D:
2
1
h
h
= 3,8.

Đáp án đúng: A
Câu 42 ( Câu hỏi ngắn)
Nhúng ống mao dẫn vào chậu nước ở nhiệt độ 20
o
C. Thì độ chênh lệch của mực
chất lỏng là 5cm. Tìm đường kính của ống mao dẫn.
A: 5,8 mm.
B: 0,58 mm.
C: 58 mm.
D: 0,058 mm.
Đáp án đúng: B
Câu 43 ( Câu hỏi ngắn)
Có 3 cm
3
dầu chảy qua ống nhỏ giọt dầu thành 288 giọt dầu. Cho biết đường kính
của ống nhỏ giọt là 1,2 mm và khối lượng riêng của dầu là 900 kg/m
3
. Hãy tính sức
căng bề mặt của dầu.
A: 0,04 N/m.
B: 0,4 N/m.
C: 0,03 N/m.
D: 0,05 N/m.
Đáp án đúng: C
Câu 44 ( Câu hỏi ngắn)
Một vòng nhôm bán kính 10,4 cm có trọng lượng 9,2.10
-2
N. Tiếp xúc với dung dịch
xà phòng. Muốn mang vòng nhôm ra khỏi dung dịch xà phòng thì phải cần một lực là
bao nhiêu? cho biết sức căng bề mặt của dung dịch xà phòng là 40.10

-3
N/m.
A: 1,44.10
-2
N.
B: 14,4 N.
C: 1,44 N
D: 14,4.10
-2
N.
Đáp án đúng: D
Câu 45 ( Câu hỏi ngắn)
Một ống mao dẫn bán kính 2 mm được đổ đầy nước, dựng thẳng đứng ngoài không
khí, hãy xác định độ cao của cột nước còn lại trong ống mao dẫn. Cho biết khối lượng
riêng của nước là 1000 kg/m
3
sức căng bề mặt của nước
=
σ
72,5.10
-3
N/m.
A: 0,0145 cm.
B: 0,1450 cm.
C: 1,4500 cm.
D: 14,5 cm.
Đáp án đúng: A
Câu 46 ( Câu hỏi ngắn)
Khi vật rắn tinh thể đang nóng chảy thì đại lượng nào của vật không thay đôi ?
A: Thể tích của vật.

B: Nội năng của vật.
C: Nhiệt độ của vật.
D: Cả A,B,C đều đúng.
Đáp án đúng: C
Câu 47 ( Câu hỏi ngắn)
Nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn tinh thể tùy thuộc vào điều gì ?
A: Nhiệt độ của vật.
B: Thể tích của vật.
C: Áp suất bên ngoài xác định.
D: Chất cấu tạo nên vật rắn.
Đáp án đúng: D
Câu 48 ( Câu hỏi ngắn)
Nhiệt lượng Q cung cấp cho vật rắn tinh thể trong quá trình nóng chảy không phụ
thuộc vào điều gì?
A: Áp suất bên ngoài.
B: Thể tích của vật.
C: Áp suất bên ngoài xác định.
D: Chất cấu tạo nên vật rắn.
Đáp án đúng: A
Câu 49 ( Câu hỏi ngắn)
Chọn câu phát biểu đúng.
A: Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở trong lòng chất lỏng.
B: Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt chất lỏng.
C: Sự bay hơi là sự chuyển từ thể rắn sang thể khí ở bề mặt của vật.
D: Sự bay hơi là sự hóa hơi.
Đáp án đúng: B
Câu 50 ( Câu hỏi ngắn)
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: Hãy chọ câu đúng nhất.
A: Nhiệt độ của môi trường.
B: Diện tích của mặt thoáng.

C: Áp suất trên bề mặt của chất lỏng.
D: Cả A,B,C đều đúng.
Đáp án đúng: D
Câu 51 ( Câu hỏi ngắn)
Khi đang chuyển thể thì quá trình nào xảy ra ở nhiệt độ không xác định?
A: Sự nóng chảy.
B: Sự đông đặc.
C: Sự sôi
D: Sự bay hơi.
Đáp án đúng: D
Câu 52 ( Câu hỏi ngắn)
Các trạng thái của một chất: hơi bão hòa, hơi khô và khí, trạng thái nào tuân theo các
quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích?
A: Trạng thái hơi bão hòa.
B: Trạng thái hơi khô.
C: Trạng thái khí.
D: Cả 3 trạng thái.
Đáp án đúng: C
Câu 53 ( Câu hỏi ngắn)
Các trạng thái của một chất: hơi bão hòa, hơi khô và khí, trạng thái nào không thể tạo
quá trình ngưng tụ?
A: Trạng thái khí.
B: Trạng thái hơi khô.
C: Trạng thái hơi bão hòa.
D: Cả a, B, C đều được.
Đáp án đúng: A
Câu 54 ( Câu hỏi ngắn)
Các trạng thái của một chất: hơi bão hòa, hơi khô và khí, trạng thái nào có cân bằng?
A: Trạng thái hơi khô.
B: Trạng thái hơi bão hòa.

C: Trạng thái khí.
D: Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án đúng: B
Câu 55 ( Câu hỏi ngắn)
Chất nào trong điều kiện hàng ngày ta thường thấy ở 3 trạng thái: rắn, lỏng, hơi.
A: Muối.
B: Đường.
C: Nước.
D: Khí CO
2
.
Đáp án đúng: C
Câu 56 ( Câu hỏi ngắn)
Kim loại nào ở nhiệt độ phòng ở thể lỏng.?
A: Chì.
B: Kẽm.
C: Thủy ngân.
D: Thiếc.
Đáp án đúng: C
Câu 57 ( Câu hỏi ngắn)
Có một lít nước ở nhiệt độ t
1
= 30
0
C, hãy tính nhiệt lượng cần cung cấp để nó sôi ở
điều kiện bình thường. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 180J/(kg.K) và khối lượng
riêng
ρ
= 10
3

kg/m
3
.
A: 418kJ
B: 292,6 kJ
C: 418,6 kJ
D: 418 600 kJ.
Đáp án đúng: B
Câu 58 ( Câu hỏi ngắn)
Có một lít nước ở nhiệt độ t
1
= 30
0
C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180J/(kg.K)
và khối lượng riêng
ρ
= 10
3
kg/m
3
. Muốn cho một lít nước đó biến hoàn toàn thành
hơi nước, thì nhiệt lượng cung cấp tổng cộng là bao nhiêu? Cho biết L = 2,3.10
6
J/kg.
A: 2718 J
B: 2718 kJ.
C: 2718,6 kJ.
D: 2592,6 Kj.
Đáp án đúng: D
Câu 59 ( Câu hỏi ngắn)

Khi cho 2 Kg nước ở 25
0
C biến thành nước đá ở điều kiện chuẩn, thì ta thu được
nhiệt lượng tỏa ra là bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4180J/(kgK) và
nhiệt nóng chảy của nước
λ
= 3,4.10
5
J/kg.
A: 498 kJ.
B: 589 kJ.
C: 889 kJ.
D: 490 kJ.
Đáp án đúng: C
Câu 60 ( Câu hỏi ngắn)
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng đồng khối lượng 500g ở nhiệt độ 30
0
C để
nó hóa lỏng ở nhiệt độ 1083
0
C trong điều kiện chuẩn. Cho
λ
Cu
= 1,8.10
5
J/kg và
c
Cu
385 J/(kgK).
A: 1800 kJ

B: 1102,7 kJ.
C: 110,27 kJ.
D: 11,03 kJ.
Đáp án đúng: B
Câu 61 ( Câu hỏi ngắn)
Độ ẩm tuyệt đối trong khí quyển là: Hãy chọn câu đúng.
A: Đại lượng đo bằng khối lượng m (tính ra kg) của hơi nước có trong 1 m
3
không
khí.
B: Đại lượng đo bằng khối lượng m (tính ra kg) của hơi nước có trong 1 cm
3
không
khí.
C: Đại lượng đo bằng khối lượng m (tính ra gam) của hơi nước có trong 1 m
3
không
khí.
D: Đại lượng đo bằng khối lượng m (tính ra gam) của hơi nước có trong 1cm
3

không khí.
Đáp án đúng: C
Câu 62 ( Câu hỏi ngắn)
Các loại độ ẩm nào dưới đây có cùng đơn vị đo?
A: Độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối.
B: Độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại.
C: Độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại.
D: Tất cả các loại độ ẩm.
Đáp án đúng: B

Câu 63 ( Câu hỏi ngắn)
Độ ẩm nào dưới đây không có đơn vị đo?
A: Độ ẩm tuyệt đối.
B: Độ ẩm cực đại
C: Độ ẩm tỉ đối.
D: Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án đúng: C
Câu 64 ( Câu hỏi ngắn)
Tại nhiệt độ nhất định, độ lớn của độ ẩm tuyệt đối lớn nhất bằng với độ ẩm nào?
A: Độ ẩm cực đại.
B: Độ ẩm tỉ đối.
C: Tổng độ ẩm cực đại và độ ẩm tuyệt đối.
D: Hiệu của độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đổi.
Đáp án đúng: A
Câu 65 ( Câu hỏi ngắn)
Trong khí tượng học, đại lượng p trong công thức f =
p
p
0
100% là gì?
A: P: áp suất khí quyển.
B: P: áp suất riêng phần của hơi nước.
C: P: áp suất của hỗn hợp của các khí trong khí quyển.
D: Không phải những khái niệm trên.
Đáp án đúng: B
Câu 66 ( Câu hỏi ngắn)
Hai bình giống nhau, một bình đựng không khí khô, bình còn lại đựng không khí ẩm
cung nhiệt độ và áp suất. Bình đựng không khí khô nặng hơn, vì: Hãy chọn câu đúng.
A: Phân tử ở bình đựng không khí khô chuyển động nhanh hơn.
B: Bình không khí khô chứa nhiều phân tử hơn.

C: Phân tử mol của không khí lớn hơn phân tử mol của hỗn hợp không khí và hơi
nước.
D: Mật độ hạt ở bình không khí khô nhiều hơn mật đọ hạt ở bình không khí ẩm.
Đáp án đúng: C
Câu 67 ( Câu hỏi ngắn)
Về mùa đông kính cửa sổ “ đổ mồ hôi” nếu trong phòng có nhiều người, là do: Hãy
chọn câu đúng nhất.
A: Trong phòng có nhiều hơi nước.
B: Hơi nước đạt đến độ gần bão hòa
C: Nhiệt độ cửa kính hạ xuống.
D: Tất cả các nguyên nhân trên.
Đáp án đúng: D
Câu 68 ( Câu hỏi ngắn)
Nhiệt độ của không khí trong phòng là 20
0
C, độ ẩm tỉ khối là 70%. Hỏi có bao nhiêu
hơi nước trong phòng? Cho biết thể tích phòng là 120 m
3
A: 1,45 kg
B: 0,145 kg
C: 14,5 kg
D: 0,0145 kg.
Đáp án đúng: A
Câu 69 ( Câu hỏi ngắn)
Buổi sáng nhiệt độ là 23
0
C và độ ẩm tỉ đối của không khí là 80%. Tính độ ẩm tuyệt
đối.
A: 1,65 g/m
3

B: 16,5 g/m
3
C: 1,650 g/cm
3
D: 1,65 kg/m
3
Đáp án đúng: B
Câu 70 ( Câu hỏi ngắn)
Giả sử một vùng không khí có thể tích 1,4.10
10
m
3
chứa hơi nước bão hòa ở 20
0
C.
Hỏi lượng nước mưa rơi xuống qua quá trình tạo thành mây nếu nhiệt độ hạ thấp tới
10
0
C:
A: 10
9
gam
B: 10
11
gam
C: 10
12
gam
D: 10
13

gam
Đáp án đúng: B
Câu 71 ( Câu hỏi ngắn)
Động cơ nhiệt là thiết bị: Hãy chọn câu đúng.
A: Biến đổi hóa năng thành một phần cơ năng.
B: Biến đổi điện năng thành một phần cơ năng.
C: Biến đổi nội năng thành một phần cơ năng.
D: Biến đổi quang năng thành một phần cơ năng.
Đáp án đúng: C
Câu 72 ( Câu hỏi ngắn)
Khi động cơ nhiệt thực hiện một chu trình thì phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
A: Công sinh ra lớn hơn công nhận vào.
B: Nhiệt lượng tỏa ra nhỏ hơn nhiệt lượng thu vào.
C: Công sinh ra nhỏ hơn công nhận vào.
D: Cả A, B đúng.
Đáp án đúng: D
Câu 73 ( Câu hỏi ngắn)
Cấu tạo của động cơ nhiệt gồm mấy bộ phận cơ bản?
A: Hai bộ phận cơ bản.
B: Ba bộ phận cơ bản.
C: Bốn bộ phận cơ bản.
D: Năm bộ phận cơ bản.
Đáp án đúng: B
Câu 74 ( Câu hỏi ngắn)
Công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt nào sau đây là không đúng?
A: H =
Q
QQ
1
21


B: H =
A
A
Q
+
2
(Q
1
= Q
2
+ A)
C: H = 1 -
Q
Q
1
2
D: H =
QQ
A
21

Đáp án đúng: D
Câu 75 ( Câu hỏi ngắn)
Hiệu suất của động cơ nhiệt lý tưởng được biểu diễn bằng công thức nào?
A: H
max
=
T
T

1
2
- 1.
B: H
max
= 1 -
T
T
1
2
.
C: H
max
= 1 -1
T
T
2
1
.
D: H
max
=
T
T
2
1
- 1.
Đáp án đúng: B
Câu 76 ( Câu hỏi ngắn)
Công thức tính hiệu suất của máy lạnh là gì ?

A:
ε
=
Q
QQ
2
21


B:
ε
=
Q
Q
2
1
+ 1.
C:
ε
=
Q
A
2
.
D:
ε
=
A
Q
2

.
Đáp án đúng: D
Câu 77 ( Câu hỏi ngắn)
Một động cơ nhiệt thu vào một nhiệt lượng 48 kJ và thải ra một nhiệt lượng 32 kJ
trong mỗi chu trình. Tính hiệu suất và công mỗi chu trình.
A: H = 30% , A = 80 kJ.
B: H = 33% , A = 32 kJ.
C: H = 33% , A = 16 kJ.
D: H = 0,3% , A = 16 kJ.
Đáp án đúng: C
Câu 78 ( Câu hỏi ngắn)
Một động cơ trong một chu trình thực hiện được công 8,2 kJ. Biết hiệu suất của động
cơ là H = 25%. Tính nhiệt lượng thu vào từ nguồn nóng và nhiệt lượng thải ra bầu khí
quyển trong một chu trình.
A: Q
1
= 32,8 kJ. ; Q
2
= 24,6 kJ.
B: Q
1
= 3,28 kJ. ; Q
2
= 2,46 kJ.
C: Q
1 .
= 328 kJ. ; Q
2
= 246 kJ.
D: Q

1
= 30,8 kJ. ; Q
2
= 22,6 kJ.
Đáp án đúng: A
Câu 79 ( Câu hỏi ngắn)
Một máy hơi nước có công suất 11 KW. Nhiệt độ của nồi hơi nước là 180
0
C và
nguồn ngưng là 50
o
C. Nhiệt lượng mà máy nhận được từ nguồn nóng trong 1 giờ là
459.10
3
kJ. Hãy tính hiệu suất thực và hiệu suất lý tưởng của động cơ.
A: H = 6,8% ; H
max
= 28,7%.
B: H = 8,0% ; H
max
= 27,8%.
C: H = 8,6% ; H
max
= 28,7%.
D: H = 12,6% ; H
max
= 28,7%.
Đáp án đúng: C
Câu 80 ( Câu hỏi ngắn)
Lúc đầu động cơ có hiệu suất H = 40%. Nếu Q

1
tăng 10% và Q
2
giảm 20%, thì hiệu
suất của động cơ sẽ là:
A: 22%
B: 30%.
C: 44%.
D: 56,8%.
Đáp án đúng: D
Câu 81 ( Câu hỏi ngắn)
Một máy điều hòa không khí thực hiện hiệu suất lý tưởng lấy nhiệt ở một phòng ở
25
o
C chuyển ra bên ngoài phòng có nhiệt độ 35
o
C. Hỏi cứ mỗi Jun năng lượng để
chạy máy điều hòa không khí thì có bao nhiêu Jun nhiệt lượng lấy đi từ phòng.
A: 25J.
B: 29,8J.
C: 3 9,8J.
D: 1 0J.
Đáp án đúng: B
Câu 82 ( Câu hỏi ngắn)
Một máy làm lạnh làm việc theo chu trình các – nô, nó tiêu thụ một công suất
3,7.10
4
J trong mỗi chu trình. Máy lấy nhiệt từ vật có nhiệt độ - 3
0
C và truyền cho

một vật có nhiệt độ 27
0
C. Tính hiệu suất của máy làm lạnh.
A: 900%
B: 950%
C: 1000%
D: 800%.
Đáp án đúng: A
Câu 83 ( Câu hỏi ngắn)
Một máy làm lạnh làm việc theo chu trình các – nô, nó tiêu thụ một công suất
3,7.10
4
J trong mỗi chu trình. Máy lấy nhiệt từ vật có nhiệt độ - 3
0
C và truyền cho
một vật có nhiệt độ 27
0
C. Hãy tính nhiệt lượng lấy từ nguồn lạnh và nhiệt lượng
truyền cho nguồn nóng trong một chu trình.
A: Q
2
= 3,33.10
4
J ; Q
1
= 7,03.10
4
J
B: Q
2

= 33,3.10
4
J ; Q
1
= 37.10
4
J
C: Q
2
= 0,33.10
4
J ; Q
1
= 4,03.10
4
J
D: Q
2
= 3,33.10
4
J; Q
1
= 336,7.10
4
J
Đáp án đúng: A
Câu 84 ( Câu hỏi ngắn)
Chọn câu sai về tính chất cơ của vật rắn (cầu dậm nhảy)
A: Gỗ làm cầu nhảy là vật liệu biến dạng đàn hồi.
B: Gỗ làm cầu nhảy là vật liệu biến dạng dẻo.

C: Lúc cầu dập dình biến dạng tức là cầu đã được tích trữ thế năng đàn hồi.
D: Vận động viên nhảy cầu có khối lượng lớn thì cầu cũng không bị gãy, vì cầu được làm bằng gỗ
có giới hạn bền cho phép.
Đáp án đúng: B
Câu 85 ( Câu hỏi ngắn)
Vật rắn vô định hình có tính chất nào dưới đây:
A: Có tính đẳng hướng
B: Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C: Có cấu trúc mạng tinh thể
D: Thủy tinh dùng làm các dụng cụ quang học, sản phẩm mỹ nghệ gia dụng … không phải là vật
rắn vô định hình.
Đáp án đúng: A
Câu 86 ( Câu hỏi ngắn)
Thực hiện các tính toán cần thiết để trả lời các câu hỏi sau đây:
(a) Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có hệ số đàn hồi k = 250N/m để
nó dãn ra Δl=1cm. Lấy g = 10m/s
2
.
(b) Một sơi dây bằng đồng thau dài 1,8m có đường kính 0,8mm. Khi bị kéo bằng một lực 25N thì
thanh dãn ra một đoạn bằng 1mm. Xác định suất Y-âng của đồng thau.
Đáp án:
(a) Tìm khối lượng m
Vật m chịu tác dụng của trọng lực
P

và lực đàn hồi
F

.
Ta có

0


=+ FP
(ở trạng thái cân bằng) (xem hình dưới)
Suy ra P = F.
Với P = mg và F = k.Δl
Nên: mg = k.Δl


g
lk
m

=
kgm 25,0
10
01,0.250
==
(b) Tìm suất Y-âng E.
Dây đồng thau chịu tác dụng của lực kéo
k
F

và lực đàn hồi
F

Ở trạng thái cân bằng: F
k-
= F

Mà F = k.Δl với
4
,
2
0
d
S
l
S
Ek
π
==
Nên
k
Fl
l
d
EF =∆= .
4
0
2
π
Suy ra:
ld
lF
E
k

=
2

0
4
π
Với F
k
= 25N; l
0
= 1,8m; d= 0,8mm = 8.10
-4
m; Δl=1mm = 10
-3
m
Nên
PaE
10
324
10.9
10.)10.8.(14,3
8,1.25.4
==
−−
Câu 87 ( Câu hỏi ngắn)
Một thanh thép dài 5m, tiết diện 2,5cm
2
. Phải tác dụng lên thanh thép một lực kéo bao nhiêu để
thanh dài thêm 1mm? Có thể dùng thanh thép này để treo các các vật có trọng lượng bằng bao nhiêu
mà thanh không bị đứt? Biết suất Y-âng và giới hạn bền của thép là 2.10
11
Pa và 6,86.10
8

Pa.
Đáp án:
Ta có: F = k.Δl (1)

0
l
S
Ek =
(2)
Thay (2) vào (1) ta được:
NF
l
l
ESF
00010
5
10.1
.10.5,2.10.2
3
411
0
==

=


Thanh thép có thể chịu đựng được các trọng lực nhỏ hơn F
k
P < F
k

= σ
k
S = 6,86.10
8
.2,5.10
-4
P < 171 500N
Câu 88 ( Câu hỏi ngắn)
Dây đồng thau dài 2m có đường kính 0,8mm. Khi kéo dây với lực 30N thì dây dãn ra một đoạn
1mm. Tính suất Y-âng của đồng thau.
Đáp án:
Tiết diện ngang của dây:
26
622
10.5,0
4
10.8,0.14,3
4
m
d
S


===
π
Từ công thức:
PaE
S
l
l

F
E
l
l
E
S
F
10
63
0
0
10.12
10.5,0
2
.
10.1
30
.
.
==

=

=
−−
Câu 89 ( Câu hỏi ngắn)
Một thanh thép đàn hồi đường kính 2,0cm có suất Y-âng E = 2.10
11
Pa. Nếu nén thanh với lực F =
1,4.10

7
thì độ nén tương đối của thanh là bao nhiêu?
Đáp án:

×