Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

cau tt don ko co tu la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.29 KB, 14 trang )



Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và chỉ ra
sự giống nhau, khác nhau giữa những câu ấy.
A
B
a, Sức khỏe là vốn quý của con ng ời.
b, Đất n ớc là nơi dân mình đoàn tụ.
a, Em học lớp 6A
b, Hôm nay tôi đi học.
C
V
C V C V
C
V
Câu trần thuật đơn có từ là
Câu trần thuật đơn không
có từ là

NGỮ VĂN 6
TIẾT 118. C U TR N THU T Â Ầ Ậ
®¬n kh«ng cã tõ lµ


I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ
là.
Tiết 118: câu trần thuật đơn không có từ là
1.Ví dụ: ( SGK/118)
2.
2.
Nhận xét.


Nhận xét.
Xác định chủ ngữ, vị
Xác định chủ ngữ, vị
ngữ trong các câu sau:
ngữ trong các câu sau:
Vị ngữ của các câu trên do
những từ hoặc cụm từ loại
nào tạo thành?
a, Phú ông mừng lắm.
(Sọ Dừa)
b, Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
(Duy Khán)
c, Cả làng thơm.
(Duy Khán)
d, Gió thổi.
C V
C V
C V
C V
Vị ngữ là Cụm tính từ.
Vị ngữ là Cụm động từ.
Vị ngữ là Tính từ
Vị ngữ là Động từ
- Vị ngữ là các động từ hoặc cụm
động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo
thành.
Em có nhận xét gì về cấu tạo
của vị ngữ trong câu trần thuật
đơn không có từ là?


I. Đặc điểm của câu trần thuật
đơn không có từ là
Tiết 118: câu trần thuật đơn không có
từ là
1.Ví dụ: ( SGK/118)
2.
2.
Nhận xét.
Nhận xét.
- Vị ngữ là các động từ hoặc
cụm động từ, tính từ hoặc cụm
tính từ tạo thành.
Em hãy chọn những từ hoặc cụm
từ phủ định sau đây không, không
phải, ch a, ch a phải để điền vào tr
ớc vị ngữ của các câu d ới đây:
a, Phú ông mừng lắm. (Sọ Dừa)
b, Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
(Duy Khán)
Phú ông không (ch a) mừng lắm.
Chúng tôi không (ch a) tụ hội ở
góc sân.
-
Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định,
nó kết hợp với các từ không,
ch a.
3. Ghi nhớ. (SGK/119)

Tiết 118: câu trần thuật đơn không có từ là
1.Ví dụ: ( SGK/118)

2.
2.
Nhận xét.
Nhận xét.
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn
không có từ là
3. Ghi nhớ. (SGK/119)
Trong câu trần thuật đơn không có từ là:
-Vị ngữ th ờng do động từ hoặc cụm động
từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp
với các từ không, ch a.
BI TP NHANH
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong
các câu sau, cho biết cấu tạo
của vị ngữ trong các câu đó.
Cây hoa lan nở hoa trắng xóa.
(Duy Khán)
C V
Vị ngữ là cụm động từ
Vị ngữ là tính từ
Cái xắc xinh xinh
(Tố Hữu)
C
V

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
Tiết 118: câu trần thuật đơn không có từ là
1.Ví dụ: ( SGK/118)
2.

2.
Nhận xét.
Nhận xét.
3. Ghi nhớ. (SGK/119)
Trong câu trần thuật đơn không có từ là:
-Vị ngữ th ờng do động từ hoặc cụm động
từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp
với các từ không, ch a.
II. Câu miêu tả và câu tồn tại.
1.Ví dụ: ( SGK/119)
Xác định chủ ngữ, vị ngữ
trong các câu sau:
a, Đằng cuối bãi, hai cậu bé con
tiến lại.
b, Đằng cuối bãi, tiến lại hai
cậu bé con.
C
V
V
C
2.
2.
Nhận xét.
Nhận xét.
Câu miêu tả
Câu tồn tại
Hai câu trên có gì giống và
khác nhau?
a, Chủ ngữ đứng tr ớc vị ngữ; miêu tả

hành động của sự vật nêu ở chủ ngữ
-> Câu miêu tả
b, Vị ngữ đứng tr ớc chủ ngữ; thông báo
về sự xuất hiện của sự vật -> Câu tồn tại
Câu sau đây là câu miêu tả
hay câu tồn tại?
-
Sáng nay, một cuộc họp đã
diễn ra.
Câu miêu tả
-
Sáng nay, đã diễn ra một
cuộc họp.
Câu tồn tại
Có thể tạo ra câu tồn tại
bằng cách nào?
- Có thể tạo câu tồn tại bằng cách đảo
chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
C
V
V
C

Trong câu trần thuật đơn không có từ là:
-Vị ngữ th ờng do động từ hoặc cụm động
từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp
với các từ không, ch a.
II. Câu miêu tả và câu tồn tại.
Tiết 118: câu trần thuật đơn không có từ là

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
1.Ví dụ: ( SGK/118)
2.
2.
Nhận xét.
Nhận xét.
3. Ghi nhớ. (SGK/119)
1.Ví dụ: ( SGK/119)
2.
2.
Nhận xét.
Nhận xét.
3. Ghi nhớ. (SGK/119)
-
Những câu dùng để miêu tả hành động,trạng thái,
đặc điểm,của sự vật nêu ở chủ ngữ đ ợc gọi là câu
miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng tr ớc vị
ngữ.
- Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện,
tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật đ ợc gọi là câu tồn
tại. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo
chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
Em hãy chọn một trong
hai câu trên để điền vào
chỗ trống trong đoạn trích
sau. Giải thích tại sao em
chọn.
a, Đằng cuối bãi, hai cậu
bé con tiến lại.
b, Đằng cuối bãi, tiến lại hai

cậu bé con.

ấy là vào đầu mùa hè một
năm kia. Buổi sáng, tôi
đang đứng ngoài cửa gặm
mấy nhánh cỏ non ăn
điểm tâm. Bỗng () tay
cầm que, tay xách cái ống
bơ n ớc. Thấy bóng ng ời,
tôi vội lẩn xuống cỏ, chui
nhanh về hang.
(Theo Tô Hoài)
ấy là vào đầu mùa hè một
năm kia. Buổi sáng, tôi
đang đứng ngoài cửa gặm
mấy nhánh cỏ non ăn
điểm tâm. Bỗng Đằng cuối
bãi, tiến lại hai cậu bé con. tay
cầm que, tay xách cái ống
bơ n ớc. Thấy bóng ng ời,
tôi vội lẩn xuống cỏ, chui
nhanh về hang.
(Theo Tô Hoài)
bài tập nhanh
Xác định chủ ngữ, vị ngữ
trong các câu tồn tại sau và
cho tác dụng của các câu ấy?
a, Từ d ới n ớc nhô lên
một cái đầu rồng.
b, Giữa gi ờng thất bảo

ngồi trên một bà.
c, Trên bầu trời vụt tắt một
vì sao.
V
C
V C
V
C
Thông báo sự xuất hiện.
Thông báo sự tồn tại.
Thông báo sự tiêu biến.

Tiết 118: câu trần thuật đơn không có từ là
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn
không có từ là.
1.Ví dụ: ( SGK/118)
2.
2.
Nhận xét.
Nhận xét.
3. Ghi nhớ. (SGK/119)
Trong câu trần thuật đơn không có từ là:
-Vị ngữ th ờng do động từ hoặc cụm động
từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp
với các từ không, ch a.
II. Câu miêu tả và câu tồn tại.
1.Ví dụ: ( SGK/119)
2.
2.

Nhận xét.
Nhận xét.
3. Ghi nhớ. (SGK/119)
-
Những câu dùng để miêu tả hành động,trạng thái,
đặc điểm,của sự vật nêu ở chủ ngữ đ ợc gọi là câu
miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng tr ớc vị
ngữ.
- Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện,
tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật đ ợc gọi là câu tồn
tại. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo
chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
III. Luyện tập
Bài tập 1. Xác định chủ ngữ trong
những câu sau. Cho biết những
câu nào là câu miêu tả và những
câu nào là câu tồn tại.
a, Bóng tre trùm lên âu yếm làng,
bản, xóm, thôn. D ới bóng tre của ngàn
x a, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ
kính. D ới bóng tre xanh, ta gìn giữ
một nền văn hóa lâu đời.
(Thép Mới)
b, Bên hàng xóm tôi có cái hang của
Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt
cho nó một cách chế giễu và trịch th
ợng thế.
(Tô Hoài)
c, D ới gốc tre, tua tủa những mầm
măng. Măng trồi lên nhọn hoắt nh

một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất
lũy mà trỗi dậy. (Ngô Văn Phú)

Tiết 118: câu trần thuật đơn không có từ là
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
II. Câu miêu tả và câu tồn tại.
III. Luyện tập
Bài tập 1. Xác định chủ ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu
miêu tả và những câu nào là câu tồn tại.
Trả lời
a, Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
D ới bóng tre của ngàn x a, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
D ới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
(Thép
Mới)
C
V
(câu miêu tả)
V
C
(Câu tồn tại)
C V
(câu miêu tả)
b, Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt.
Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch th ợng thế.
(Tô Hoài)
V
C
(Câu tồn tại)
C V

(câu miêu tả)
c, D ới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
Măng trồi lên nhọn hoắt nh một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.

(Ngô Văn Phú)
V C
(Câu tồn tại)
C V
(câu miêu tả)

Tiết 118: câu trần thuật đơn không có từ là
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
III. Luyện tập
II. Câu miêu tả và câu tồn tại.
Bài tập 2. Hãy giới thiệu về tr ờng em bằng một câu tồn tại .

Câu trần thuật đơn
Câu trần thuật
đơn có từ là
Câu trần thuật đơn
không có từ là
Câu
định
nghĩa
Câu
giới
thiệu
Câu
miêu
tả

Câu
đánh
giá
Câu
tồn
tại
Câu
miêu
tả
TiÕt 118: c©u trÇn thuËt ®¬n kh«ng cã tõ lµ

Hng dn v nh
-Học thuộc ghi nhớ trong SGK
-Hoàn thiện bài tập vào vở bài tập ngữ văn.
-Viết một đoạn văn (4-6 câu)tả cảnh tr ờng
em.Trong đó có sử dụng câu tồn tại.
Tiết 118: câu trần thuật đơn không có
từ là

S

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×