Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

RÈN KĨ NĂNG VẬT LÍ 11_3 (Dành cho GV và HS khá giỏi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.48 KB, 49 trang )

Câu 1 ( Câu hỏi ngắn)
Một dây dẫn bằng đồng, đường kính tiết diện là d = 2mm, dòng điện có cường độ I = 5A chạy qua.
Cho biết mật độ electron tự do trong kim loại là n
0
= 8,45.1028 m
-3
. Hãy tính vận tốc trung bình
của các electron chuyển động có hướng của chúng.
Đáp án:
Xét trong khoảng thời gian Δt , các electron dịch chuyển qua tiết diện S được một đoạn là Δs = v.Δt
⇒ Điện tích chuyển qua tiết diện S trong khoảng thời gian Δt là :
Δq = Ne = n
0
.V.e = n
0
SvΔte.
Do đó cường độ dòng điện là I =
q
t
V
V
= n
0
Sve.
⇒ v =
2 2
0
0
0
4
4


I I I
n Se
d n d e
n e
p p
= =

Thay số vào ta được:
V =
28 3 2 19
4.5
3,14.8, 45.10 .(2.10 ) .1, 6.10
- -
≈ 1,2.10
-4
m/s = 0,12mm/s
Câu 2 ( Câu hỏi ngắn)
Một bóng đèn loại 220V – 100W, khi sáng bình thường thì nhiệt độ dây tóc là 2500
0
C. Xác định
điện trở của đèn khi thắp sáng bình thường và khi không thắp sáng, biết rằng nhiệt độ môi trường là
20
0
C. Cho biết dây tóc được làm bằng vonfram có hệ đố nhiệt điện trở α = 4,5.10
-3
K
-1
.
Đáp án:
Điện trở của đèn khi thắp sáng:

R
s
= = 484Ω.
Điện trở của đèn khi không thắp sáng là R
t
.
Ta có : R
s
= R
0
(1 + αt
2
) ; R
t
= R
0
(1 + αt
1
)

3
1
3
2
1
1 4, 5.10 .20 1, 09
1 12, 25
1 4, 5.10 .2500
t
s

R t
R t
a
a
-
-
+
+
= = =
+
+
Do đó : R
t
=
1, 09
12, 25
.484 = 43Ω.
Câu 3 ( Câu hỏi ngắn)
Khối lượng nguyên tử của đồng là 64g/mol, khối lượng riêng của đồng là 8,9.10
-3
kg/m
3
. Biết mỗi
nguyên tử đồng giải phóng 2 electron dẫn.
a)Tính mật độ electron trong đồng
b) Một dây điện bằng đồng có tiết diện 30mm
2
, mang dòng điện 40A. Tính vận tốc trung bình trong
chuyển động có hướng của electron trong dây dẫn đó.
Đáp án:

a) n
0
=
N
V
; ta lại có : N = 2N
A

m
A
. Do đó : n
0
=
2. . 2. .
.
A A
N m N D
AV A
=

Thay số ta được : n
0
= 1,67.10
-29
m
-1
.
b) I = n
0
eSv ⇒ v =

0
eS
I
n
Thay số ta được : v = 1,25.10
-6
m/s.
Câu 4 ( Câu hỏi ngắn)
Để mắc dây tải có điện từ điểm A đến điểm B ta cần phải dùng 1500kg dây nhôm. Nếu thay dây
nhôm bằng dây sắt mà vẫn giữ nguyên chất lượng truyền điện thì ta phải dùng bao nhiêu kilogam
dây sắt. Cho biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m
3
, của sắt là 7800kg/m
3
; điện trở suất của
nhôm là 2,75.10
-8
Ωm, của sắt là 9,68.10
-8
Ωm.
Đáp án:
Giữ nguyên chất lượng truyền điện có nghĩa là R
1
= R
2
, dây có cùng tiết diện.
Đáp số : m
sắt
= 15253kg.
Câu 5 ( Câu hỏi ngắn)

Một dây dẫn nhôm có nguyên tử khối là 27g/mol và khối lượng riêng là 2700kg/m
3
. Biết nhôm có
hóa trị 3 và mỗi nguyên tử nhôm giải phóng 3 electron dẫn. Tính mật độ electron tự do của nhôm
Đáp án:
n
0
= 1,806.10
29
m
-3
.
Câu 6 ( Câu hỏi ngắn)
Một bóng đèn loại 220 – 75W, khi sáng bình thường thì nhiệt độ dây tóc là 2000
0
C. Xác định điện
trở của đèn khi thắp sáng bình thường và khi nhiệt độ của dây tóc là 500
0
C. Cho biết dây tóc được
làm bằng vonfam có hệ số điện trở α = 4,5.10
-3
K
-1
.
Đáp án:
R
1
= 645Ω ; R
2
= 83,2Ω.

Câu 7 ( Câu hỏi ngắn)
Một dây dẫn bằng đồng, đường kính tiết diện là d = 1mm. Khi có dòng điện chạy qua dây thì vận
tốc trung bình của các electron trong chuyển động có hướng của chúng là 0,12mm/s. Cho biết mật
độ electron tự do trong đồng là n
0
= 8,45.10
28
electron/m
3
. Hãy tính cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn. Phải dùng một hiệu điện thế 110V để duy trì dòng điện trong dây dẫn đó. Tính chiều dài
dây đồng nói trên. Cho điện trở suất của đồng là ρ
đồng
= 1,7.10
-8
m.
Đáp án:
I = 1,27A ; l = 4000m.
Câu 8 ( Câu hỏi ngắn)
Điện phân dung dịch H
2
SO
4
với các điều kiện cực platin thu được khí hiđro và oxi ở các điện cực.
Tính thể tích khí thu được ở các điện cực (ở điều kiện tiêu chuẩn) khi cho dòng điện qua bình điện
phân là I = 2,5A trong thời gian t = 1 giờ 4 phút 20 giây.
Đáp án:
-Khối lượng của hiđro thu được ở catôt là :
m
1

=
1
1
1 1 1
.2, 5.3860
96500 96500 1
A
n
=
= 0,1g.
1 mol khí hiđro (H
2
) (đktc) có thể tích 22,4 lít ⇒ Thể tích khí hiđro thu được :
V
1
=
0,1
2
22,4= 1,12 lít
-Khối lượng của khí oxi thu được ở anot là :
m
2
=
2
2
1 1 16
.2, 5.3860
96500 96500 2
A
n

=
= 0,8g.
Thể tích khí oxi thu được :
V
2
=
0, 8
32
22,4= 0,56 lít
Câu 9 ( Câu hỏi ngắn)
Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđro ở catôt . Khí thu được có
thể tích 2 lít ở nhiệt độ t = 27
0
C , áp suất p = 1at. Tính điện lượng đã chuyển qua bình điện phân.
Đáp án:
q = 15691C
Câu 10 ( Câu hỏi ngắn)
Sau khi điện phân trong 45 phút , chiều dày của lớp niken phủ lên một tấm kim loại làm catôt của
bình điện phân là d = 0,05mm. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 60cm
2
. Xác định cường độ
dòng điện chạy qua bình điện phân. Cho biết niken có khối lượng riêng là D = 8,9.10
3
kg/m
3
;
nguyên tử khối của A = 58 và hóa trị n = 2.
Đáp án:
m = DV = DSh = 2,67g ⇒ I ≈ 3,3A.
Câu 11 ( Câu hỏi ngắn)

Một nhà máy dùng phương pháp điện phân để sản xuất hiđro. Hiệu điện thế ở hai cực của bình điện
phân là 12V và sản lượng của nhà máy là 56m
3
/h. Tính công suất điện cần thiết cho sản suất và giá
thành của 1m
3
hiđro nếu giá tiền điện là 2500đ/kWh.
Đáp án:
P ≈ 268kW ; 10308đ.
Câu 12 ( Câu hỏi ngắn)
Cho mạch điện như hình vẽ ;
C = 9V ; r = 0,5Ω, B là bình điện phân với các điện cực bằng đồng. Đ là đèn (6V – 9W) , R
b
là biến
trở.
a)C ở vị trí R
b
= 12Ω thì đèn sáng bình thường. Tính lượng đồng bám vào catôt bình điện phân
trong thời gian 4 phút, công suất tiêu thụ của mạch ngoài và công suất của nguồn.
b) Từ vị trí trên của con chạy C, nếu di chuyển C sang trái thì độ sáng của đèn và lượng đồng bám
vào catôt trong 4 phút thay đổi như thế nào ?
Đáp án:
a) m ≈ 39,8mg ; P = 16W ; P
nguồn
= 18W.
b) Độ sáng của đèn tăng và lượng đồng bám vào giảm.
Câu 13 ( Câu hỏi ngắn)
Cho mạch điện như hình vẽ :
C = 13,5V ; r = 1Ω , R
1

= 3Ω ; R
3
= R
4
= 4Ω ; R
2
là bình điện phân dung dịch bằng CuSO
4

các điện cực bằng đồng. Biết sau 16 phút 5 giây điện phân, khối lượng đồng được giải phóng ở
catôt là 0,48g. Tính:
a)Cường độ dòng điện qua bình điện phân
b) Điện trở bình điện phân
c) Số chỉ của ampe kế.
d) Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài.
Đáp án:
a) I
2
= 1,5A ;
b) R
2
= 4Ω
c) I
A
= 3,75A
d) P = 40,5W.
Câu 14 ( Câu hỏi ngắn)
Hai bình điện phân dương cực tan được mắc nối tiếp với nhau, có hai cực dương được làm bằng
đồng và bạc. Sau một thời gian khối lượng kim loại nguyên chất thu được ở điện cực âm hai bình
tổng cộng là 140 g. Hỏi, điện lượng đã chuyển qua bình là bao nhiêu ?

Đáp án:
m = m
Ag
+ m
Cu
ó 140 =
( )
1 64 108
96500 2 1
+
.q => q = 96500C
Câu 15 ( Câu hỏi ngắn)
Cho hai bình điện phân dương cực tan, chứa CuSO
4
và FeCl
2
mắc nối tiếp với nhau. Khi cho dòng
điện I = 2 A chạy qua trong t phút thì người ta thu được 20g kim loại ở catot. Xác định t.
Đáp án:
120 =
1 64 56
96500 2 2
 
+
 ÷
 
.2.t => t = 96500s
Câu 16 ( Câu hỏi ngắn)
Cho mạch điện gồm 3 bình điện phân mắc nối tiếp. B
1

chứa dung dịch CuSO
4
với các cực bằng
đồng; B
2
chứa dung dịch AgNO
3
với các cực bằng bạc ; B
3
chứa dung dịch H
2
SO
4
với các cực
bằng than chì. Cường độ dòng điện là 1A. Thời gian điện phân là 1 giờ .
a. Tính khối lượng đồng và bạc giải phóng ra ở bình B
1
và B
2
.
b. Tính thể tích khí hidro bay ra ở catot bình 3, ở điều kiện tiêu chuẩn. Biết rằng nhiệt độ của khí là
30
0
C và áp suất là 10
5
Pa.
Đáp án:
a. m
Cu
= 1,19g; m

Ag
= 4,03g.
b. m
H
= 0,04g => V =
5
. . 0,02.8,31.303
10
n R T
P
=
=0,0005m
3
= 0,5l
Câu 17 ( Câu hỏi ngắn)
Cho hai bình điện phân dương cực tan mắc nối tiếp nhau. Cho dòng điện 1A chạy qua trong 9650 s.
Bình đựng muối kim loại hóa trị hai, người ta thu được 3,2g kim loại nguyên chất. Bình hai đựng
AgNO
3
. Xác định kim loại trong bình 1 và khối lượng bạc tạo ra ở catot bình 2.
Đáp án:
Bình 1: A = 32g => kim loại đó là đồng.
Bình 2: m = 10,8g
Câu 18 ( Câu hỏi ngắn)
Tìm cường độ dòng điện chạy qua 1 dung dịch muối sunphat đồng biết rằng có 3g đồng được giải
phóng ở điện cực trong 5 phút.
Đáp án:
I = 30,15A.
Câu 19 ( Câu hỏi ngắn)
Xác định lượng bạc bám ở điện cực trong quá trình điện phân nitrat bạc với thời gian 2 giờ 30 phút.

Biết hiệu điện thế ở hai điện cực bằng 5,42V và điện trở của dung dịch điện phân là 1,4

.
Đáp án:
m = 39g
Câu 20 ( Câu hỏi ngắn)
Khi mạ kền trong khoảng thời gian 2h, vật được phủ lên một lớp kền dày d = 0,03mm. Đương
lượng điện hóa của kền là k = 3.10
-7
kg/C. Khối lượng riêng của kền là
ρ
= 8,9.10
3
kg/m
3
. Hãy
xác định mật độ dòng điện.
Đáp án:
m =
ρ
.V =
ρ
.d.S và m = k.I.t => i =
3 3
7
. 8,9.10 .0,03.10
. 3.10 .7200
I d
S k t
ρ



= =
= 123,6A/m
2
Câu 21 ( Câu hỏi ngắn)
Muốn phủ một lớp bạc dày 0,02mm trên một diện tích 4mm
2
thì phải mất một thời gian bao lâu
nếu dòng điện cường độ 2A qua một dung dịch muối? Cho Ag = 108, khối lượng riêng của bạc là
10,5g/m
3
.
Đáp án:
t = 37,5s
Câu 22 ( Câu hỏi ngắn)
Điện phân dung dịch H
2
SO
4
với các điện cực platin. Cường độ dòng điện qua bình là 5 A trong
thời gian 32 phút 10 giây. Có những khí nào thoát ra ở các điện cực? Thể tích của chúng ở điều kiện
chuẩn là bao nhiêu?
Đáp án:
2
H
V
= 0,112l.
2
O

V
= 0,056l
Câu 23 ( Câu hỏi ngắn)
Khi điện phân dung dịch muối ăn người ta thu được một lit khí hiđro ở nhiệt độ 27
0
C, áp suất
1atm. Tính điện lượng chuyển qua bình điện phân.
Đáp án:
q = 1961C.
Câu 24 ( Câu hỏi ngắn)
Mật độ electron tự do trong nhôm là 1,8.10
29
/m
3
. Tìm vận tốc chuyển động có hướng của electron
trong dây nhôm có đường kính 1,2mm nếu cường độ dòng điện chạy qua dây là 2A.
Đáp án:
I = S.v.n.
e
=> v = 0,06.10
-3
m/s
Câu 25 ( Câu hỏi ngắn)
Bạc có khối lượng riêng là 10,5 g/cm
3
. mỗi nguyên tử bạc cho một electron tự do. Hỏi trong một
dây bạc đường kính 0,1 mm vận tốc electron là bao nhiêu nếu có dòng điện 1A đi qua ?
Đáp án:
Mật độ n =
.

. . . .
. . . .
A
A A
A
m
N
V N NN I M
M
v
V V M V M N e S
ρ ρ
ρ
= = = => =
= 13603m/s
Câu 26 ( Câu hỏi ngắn)
Một dây nhôm có ngyên tử khối là 27 và khối lượng riêng là 2,7g/cm
3
điện trở suất 3,44.10
-8


m.
Biết nhôm có hóa trị 3 và thừa nhận mỗi nguyên tử nhôm giải phóng 3 electron tự do, hãy tính mật
độ electron tự do của nhôm.
Đáp án:
n
e
= 3.n
Al

= 1,8.10
29
/m
3
Câu 27 ( Câu hỏi ngắn)
Một miếng bán dẫn bằng silic (M = 28) có khối lượng 2,8g. người ta pha thêm vào đó các nguyên
tử asen với tỷ lệ 1 : 1. cho rằng cứ 5 nguyên tử pha thêm sẽ tao 1 electron dẫn. hãy xác định số
electron dẫn tạo ra do sự pha tạp này.
Đáp án:
N
Si
=
13
As As
As
9
1,204.10
10 10 5
A
A e
N N
Nm
N N N
M
= => = => = =
hạt
Câu 28 ( Câu hỏi ngắn)
Tính mật độ dòng điện trong một dây dẫn đường kính 1,2 mm có dòng điện 14A chạy qua.
Đáp án:
i =

I
S
=
2
14
.0,6
π
= 12,4A/m
2
Câu 29 ( Câu hỏi ngắn)
Khoảng cách giữa hai bản cực anot và catot của đèn điện tử hai cực là d = 4 mm. Hiệu điện thế
giữa anot và catot là U = 20V. Dòng điện chạy qua bóng đèn là I = 10 mA. Tính.
a. Số electron đến anot trong một giây.
b. Tốc độ của electron lúc chúng đến anot (coi vận tốc ở catot bằng không).
c. Lực tác dụng lên electron.
d. Thời gian electron chuyển động từ anot đến catot.
Đáp án:
a. q = I.t = N.
e
=> N = 6,25.10
16
(e).
b.

W
d
= A => v = 2,65.10
6
m/s
c. F = E.

e
= 8.10
-16
N.
d. t = 3.10
-9
s
Câu 30 ( Câu hỏi ngắn)
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất điện của kim loại
A: kim loại là chất dẫn điện tốt.
B: dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm.
C: dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại thì dây dẫn bị nóng lên.
D: điện trở suất của kim loại không thay đổi khi tăng nhiệt độ.
Đáp án đúng: D
Câu 31 ( Câu hỏi ngắn)
Tại sao kim loại là chất dẫn điện tốt
A: vì nó có nhiều electron
B: vì nó có nhiều electron tự do
C: vì nó có nhiều protn tự do
D: vì nó có nhiều ion dương.
Đáp án đúng: B
Câu 32 ( Câu hỏi ngắn)
electron nào có khả năng sẽ trở thành hạt tải điện trong kim loại:
A: electron hóa trị
B: electron ở phânlớp s.
C: electron ở phân lớp p.
D: electron chuyển động sát hạt nhân.
Đáp án đúng: A
Câu 33 ( Câu hỏi ngắn)
Nguyên nhân nào gây ra điện trở trong kim loại

A: sự chuyển động hỗn độn của các electron.
B: tương tác điện giữa các ion dương ở bút mạng và các electron tự do.
C: sự sai lệch của mạng tinh thể
D: tương tác hấp dẫn giữa các ion dương ở nút mạng và các electron tự do.
Đáp án đúng: C
Câu 34 ( Câu hỏi ngắn)
Khi có điện trường đặt vào 2 đầu vật dẫn thì các electron tự do chuyển động như thế nào?
A: Ngay lập tức chuyển động ngược chiều điện trường.
B: Ngoài chuyển động nhiệt, nó có thêm chuyển động định hướng ngược chiều điện trường.
C: Sau một khoảng thời gian nhất định nó chỉ còn chuyển động ngược chiều điện trường
D: Tiếp tục chuyển động nhiệt mạnh hơn.
Đáp án đúng: B
Câu 35 ( Câu hỏi ngắn)
So sánh tốc độ chuyển động có hướng và tốc độ chuyển động nhiệt của các electron tự do trong kim
loại ta được :
A: Hai tốc độ sắp xỉ bằng nhau.
B: Tốc độ chuyển động nhiệt nhỏ hơn.
C: Tốc độ chuyển động có hướng nhỏ hơn không nhiều.
D: Tốc độ chuyển động nhiệt lớn hơn rất nhiều.
Đáp án đúng: D
Câu 36 ( Câu hỏi ngắn)
Va chạm giữa electron tự do và ion dương ở nút mạng của kim loại là:
A: va chạm đàn hồi.
B: va chạm mềm.
C: va chạm hoàn toàn mềm.
D: va chạm hoàn toàn đàn hồi.
Đáp án đúng: B
Câu 37 ( Câu hỏi ngắn)
Bạc dẫn điện tốt hơn đồng. Nếu pha thêm một lượng bạc rất nhỏ vào trong đồng thì sự dẫn điện của
đồng – bạc khi đó sẽ:

A: tốt hơn nhiều so với bạc nguyên chất.
B: tốt hơn không đáng kể do lượng bạc pha vào rất nhỏ.
C: kém hơn so với đồng nguyên chất.
D: không thể so sánh được.
Đáp án đúng: C
Câu 38 ( Câu hỏi ngắn)
Cho hai dòng điện chạy qua hai vật dẫn A và B, có cùng kích thước và làm từ cùng một kim loại.
Cho dòng điện qua kim loại A trước sau một thời gian điện trở của chúng có gì khác nhau?
A: không có gì khác nhau do làm từ cùng một kim loại.
B: điện trở của A lớn hơn.
C: điện trở của B lớn hơn.
D: không có gì khác nhau do chúng có cùng kích thước.
Đáp án đúng: B
Câu 39 ( Câu hỏi ngắn)
Khi dòng điện đi qua thì vật dẫn kim loại bị tỏa nhiệt, phần nhiệt năng đó là do đâu mà có?
A: do năng lượng điện trường chuyển hóa thành.
B: do từ động năng của các electron chuyển hóa thành.
C: do động năng của các ion nút mạng chuyển hóa thành.
D: do nội năng của các hạt cấu tạo nên vật dẫn chuyển hóa thành.
Đáp án đúng: A
Câu 40 ( Câu hỏi ngắn)
Nhiệt độ tăng đã gây ra điều gì làm điện trở của kim loại tăng?
A: Các electron chuyển động nhiệt nhanh hơn, nên dễ bị va chạm với ion nút mạng hơn.
B: Lực tương tác điện tăng lên.
C: Kim loại mềm đi nên electron chuyển động khó hơn.
D: Các ion nút mạng dao động mạnh lên.
Đáp án đúng: D
Câu 41 ( Câu hỏi ngắn)
Điện trở của một vật dẫn kim loại thay đổi như thế nào khi thời gian dòng điện chạy qua nó tăng
lên ?

A: tăng dần lên.
B: không đổi.
C: giảm dần đi.
D: Đáp án khác.
Đáp án đúng: A
Câu 42 ( Câu hỏi ngắn)
Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào
A: nhiệt độ của kim loại.
B: bản chất của kim loại.
C: kích thước của vật dẫn kim loại.
D: hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại.
Đáp án đúng: D
Câu 43 ( Câu hỏi ngắn)
Khi nhiệt độ của khối kim loại tăng lên 2 lần thì điện trở suất của nó
A: tăng 2 lần.
B: giảm 2 lần.
C: không đổi.
D: chưa đủ dưc kiện để xác định.
Đáp án đúng: D
Câu 44 ( Câu hỏi ngắn)
Các electron trong kim loại được gọi là các electron tự do vì
A: chúng có thể tự phá liên kết với nút mạng.
B: chúng có thể di chuyển tự do quanh nút mạng.
C: chúng có thể di chuyển tự do trong toàn bộ mạng tinh thể.
D: chúng có thể di chuyển tự do trong toàn bộ khối kim loại.
Đáp án đúng: C
Câu 45 ( Câu hỏi ngắn)
Tại sao các kim loại có bản chất khác nhau lại có điện trở suất khác nhau?
A: Vì chúng có các tinh thể có hình dạng khác nhau.
B: Vì chúng có mật độ electron tự do khác nhau.

C: Vì chúng có mạng tinh thể có mức độ hỗn độn khác nhau.
D: Vì chúng có số nút mạng tinh thể khác nhau.
Đáp án đúng: C
Câu 46 ( Câu hỏi ngắn)
Khi nhiệt độ càng cao thì điện trở suất của kim loại càng tăng vì
A: các electron dao động càng mạnh nên va chạm càng nhiều.
B: các nút mạng dao động càng mạnh nên va chạm càng nhiều.
C: chuyển động nhiệt của electron càng hỗn loạn càng nhiều.
D: chuyển động nhiệt của các mạng tinh thể càng hỗn loạn nên va chạm càng nhiều.
Đáp án đúng: B
Câu 47 ( Câu hỏi ngắn)
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn kim loại khi có dòng điện là do
A: động năng của các electron chuyển hóa thành khi va chạm với mạng tinh thể .
B: động năng của các electron chuyển hóa thành khi va chạm với nhau.
C: năng lượng điện trường trực tiếp chuyển hóa thành.
D: thế năng của electron chuyển hóa thành.
Đáp án đúng: A
Câu 48 ( Câu hỏi ngắn)
Nhiệt điện là hiện tượng.
A: khi nhiệt độ cao thì xuất hiện dòng điện.
B: khi nhiệt độ hai đầu vật dẫn khác nhua thì xuất hiện dòng điện.
C: Khi nhiệt độ hai đầu kim loại khác nhau thì xuất hiện dòng điện.
D: khi nhiệt điện hai mối nối của hai kim loại khác nhau thì xuất hiện dòng điện.
Đáp án đúng: D
Câu 49 ( Câu hỏi ngắn)
Suất điện động nhiệt điện của một cặp nhiệt điện
A: sẽ tăng khi nhiệt điện giữa hai mối nối tăng.
B: sẽ tăng khi chênh lệch nhiệt độ hai mối nối.
C: sẽ tăng khi diện tích phần tiếp xúc của mối nối tăng.
D: sẽ tăng khi tiết diện thanh nhiệt điện tăng.

Đáp án đúng: B
Câu 50 ( Câu hỏi ngắn)
Chọn câu phát biểu sai về hiện tượng siêu dẫn.
A: Khi nhiệt độ giảm đến một giá trị nào đó thì điện trở của kim loại không còn nữa.
B: Siêu dẫn là hiện tượng kim loại bị mất điên trở khi có dòng điện chạy qua.
C: Các kim loại khác nhau thì có nhiệt độ siêu dẫn khác nhau.
D: Các kim loại đều có nhiệt độ siêu dẫn nhỏ hơn 134
0
K.
Đáp án đúng: D
Câu 51 ( Câu hỏi ngắn)
Suất điện động nhiệt điện không phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau?
A: Độ chênh lệch nhiệt độ của hai mối hàn.
B: Bản chất của kim loại làm cặp nhiệt điện.
C: Mật độ electron tự do trong kim loại làm cặp nhiệt điện.
D: Khoảng cách của hai mối hàn.
Đáp án đúng: D
Câu 52 ( Câu hỏi ngắn)
Một cặp nhiệt điện được chế tạo từ sắt và đồng, khi độ chênh nhiệt độ giữa hai mối hàn là 20
0
C thì
suất nhiệt điện động là 172
µ
V. Suất nhiệt điện động sẽ là bao nhiêu nếu:
Độ chênh nhiệt độ giữa hai mối hàn là 40
0
C ?
A: 344
µ
V.

B: 86
µ
V.
C: 172
µ
V
D: không xác định được.
Đáp án đúng: A
Câu 53 ( Câu hỏi ngắn)
Một cặp nhiệt điện được chế tạo từ sắt và đồng, khi độ chênh nhiệt độ giữa hai mối hàn là 20
0
C thì
suất nhiệt điện động là 172
µ
V. Suất nhiệt điện động sẽ là bao nhiêu nếu:
Độ chênh nhiệt độ giữa hai mối hàn là 400
0
C ?
A: 344
µ
V.
B: 8,6
µ
V.
C: 172
µ
V
D: không xác định được.
Đáp án đúng: D
Câu 54 ( Câu hỏi ngắn)

Khi dòng điện chạy qua vật liệu siêu dẫn thì nó có tác dụng gì?
A: Tác dụng nhiệt
B: Tác dụng hóa học.
C: Tác dụng từ.
D: Tác dụng từ và tác dụng nhiệt.
Đáp án đúng: C
Câu 55 ( Câu hỏi ngắn)
Hiện nay, vật liệu siêu dẫn chưa được sử dụng trong đời sống là do nguyên nhân gì?
A: Do giá thành qua đắt.
B: Do quá ít loại vật liệu siêu dẫn.
C: Do chưa có vật liệu siêu dẫn ở nhiệt độ phòng.
D: Do khó chế tạo dây dẫn điện từ vật liệu siêu dẫn.
Đáp án đúng: C
Câu 56 ( Câu hỏi ngắn)
Khi cho dòng điện đi qua một đoạn dây siêu dẫn thì sẽ chỉ có hiện tượng gì?
A: electron tự do chuyển động có hướng.
B: Đoạn dây tỏa nhiệt.
C: Năng lượng điện trường bị mất mát.
D: Điện trở của đoạn dây thay đổi.
Đáp án đúng: A
Câu 57 ( Câu hỏi ngắn)
Dòng điện đi từ đầu A đến đầu B của một đoạn dây siêu dẫn. Hiệu điện thế U
AB
sẽ có giá trị.
A: lớn hơn không.
B: nhỏ hơn không.
C: bằng không.
D: không xác định được.
Đáp án đúng: C
Câu 58 ( Câu hỏi ngắn)

Dùng dây siêu dẫn và dây bình thường có chiều dài, kích thước bằng nhau để cấp điện cho hai bóng
đèn cùng loại. Nhận xét nào sau đây là đúng.
A: Khi cùng bật công tắc thì bóng nhận điện từ dây siêu dẫn sáng trước.
B: Khi cùng bật công tắc thì bóng nhận điện từ dây siêu dẫn sáng sau.
C: Bóng nhận điện từ dây siêu dẫn sáng hơn.
D: Bóng nhận điện từ dây siêu dẫn sáng hơn.
Đáp án đúng: C
Câu 59 ( Câu hỏi ngắn)
Giả sử, một ngày gia đình Nam dùng dây siêu dẫn để tải điện cho các thiết bị; một ngày dùng dây
bình thường. Trong hai ngày đó, các thiết bị được sử dụng trong cùng một khoảng thời gian như
nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A: Ngày dùng dây siêu dẫn tốn ít tiền điện hơn.
B: Ngày dùng dây bình thường tốn ít tiền điện hơn.
C: Tiền điện trong hai ngày là như nhau.
D: không đủ dữ kiện để so sánh.
Đáp án đúng: A
Câu 60 ( Câu hỏi ngắn)
Nam sử dụng một sợi dây siêu dẫn để thay thế dây may so trong bếp điện, rồi đun nước. Phát biểu
nào sau đây là đúng?
A: Nước sẽ nhanh sôi hơn khi dùng dây siêu dẫn.
B: Nước sẽ lâu sôi hơn khi dùng dây siêu dẫn.
C: Thời gian đun là như nhau.
D: Nước sẽ không sôi.
Đáp án đúng: D
Câu 61 ( Câu hỏi ngắn)
Nhiệt lượng tỏa ra trên một đoạn dây siêu dẫn được biểu diễn bằng đồ thị nào trong hình vẽ?
Đáp án:
C đúng
Câu 62 ( Câu hỏi ngắn)
Các chất điện phân là

A: các muối, các xít, các bazo.
B: các dung dịch muối, axit, bazơ.
C: các muối, axit, bazơ nung nóng.
D: các dung dịch muối, axit, bazơ nung nóng.
Đáp án đúng: C
Câu 63 ( Câu hỏi ngắn)
Nhận xét nào về bản chất dòng điện trong chất điện phân sau đây là đúng?
A: Có bao nhiêu ion được tạo ra trong chất điện phân thì có bấy nhiêu ion được tái hợp.
B: Khi có điện trường ngoài các ion tự do chuyển động nhiệt hỗn loạn.
C: Các ion dương dịch chuyển về phía catôt và ion âm về phía anôt tạo thành dòng điện.
D: Khi có điện trường ngoài các ion chỉ chuyển động theo một hướng mà không chuyển động
nhiệt.
Đáp án đúng: C
Câu 64 ( Câu hỏi ngắn)
Khi điện phân dung dịch muối CuSO
4
mà anôt làm Cu thì cực dương bị tan dần. Đó là do
A: các ion đến va chạm làm mòn anôt.
B: muối trong dung dịch làm mòn anôt.
C: các nguyên tử SO
4
tác dụng với Cu của anôt.
D: các ion SO
4
tác dụng với các ion Cu của anôt.
Đáp án đúng: D
Câu 65 ( Câu hỏi ngắn)
Một bình điện phân đựng dung dịch nitrat bạc có anôt bằng bạc. Đặc tuyến vôn – ampe của bình
điện phân đó là
A: một đường thẳng nằm ngang cắt trục tung.

B: một đường cong hypebol qua gốc tọa độ.
C: một đường thẳng hướng xuống và cắt hai trục tọa độ.
D: một đường thẳng hướng lên và qua gốc tọa độ.
Đáp án đúng: D
Câu 66 ( Câu hỏi ngắn)
Một bình điện phân đựng dung dịch nitrat bạc có anôt bằng đồng. Đặc tuyến tuyến vôn – ampe của
bình điện phân đó là
A: một đường thẳng nằm ngang cắt trục tung.
B: một đường cong hypebol qua gốc tọa độ.
C: một đường thẳng hướng xuống và cắt hai trục tọa độ.
D: một đường thẳng hướng lên và qua gốc tọa độ.
Đáp án đúng: B
Câu 67 ( Câu hỏi ngắn)
Định luật Fa – ra – đây I cho biết mối quan hệ giữa
A: điện lượng qua bình điện phân và đương lượng điện hóa của chất thoát ra.
B: điện lượng qua bình điện phân và khối lượng chất thoát ra.
C: khối lượng chất thoát ra và điện lượng qua bình điện phân.
D: khối lượng chất thoát ra và đương lượng điện hóa của chất đó.
Đáp án đúng: A
Câu 68 ( Câu hỏi ngắn)
Định luật Fa – ra – đây II cho biết mối quan hệ giữa
A: điện lượng qua bình điện phân và đương lượng điện hóa của chất thoát ra.
B: điện lượng qua bình điện phân và khối lượng chất thoát ra.
C: đương lượng điện hóa và đương lượng gam của chất thoát ra.
D: khối lượng chất thoát ra và đương lượng điện hóa của chất đó.
Đáp án đúng: C
Câu 69 ( Câu hỏi ngắn)
Công thức Fa – ra – đây m =
.
AIt

F n
được áp dụng cho dòng điện nào chạy qua bình điện phân?
A: dòng điện có chiều không đổi.
B: dòng điện có cường độ không đổi.
C: dòng điện có chiều và cường độ không đổi.
D: dòng điện bất kì.
Đáp án đúng: C
Câu 70 ( Câu hỏi ngắn)
Ứng dụng nào sau đây không dựa trên hiện tượng điện phân?
A: Điện phân dung dịch muối ăn để điều chế hiđro.
B: Tách kim loại từ trong quặng.
C: Đúc kim loại bằng đốt nóng chảy chúng bằng dòng điện.
D: Mạ điện phủ một lớp kim loại này lên bề mặt một kim loại khác.
Đáp án đúng: C
Câu 71 ( Câu hỏi ngắn)
Chất nào sau đây khi hòa vào nước thì không trở thành chất điện phân.
A: HCl.
B: NaOH.
C: Ca(OH)
2
D: BaSO
4
.
Đáp án đúng: D
Câu 72 ( Câu hỏi ngắn)
Hạt tải trong các chất điện phân được hình thành từ đâu?
A: Do các phân tử chất điện phân có thể cho hoặc nhận electron để trở thành các ion.
B: Do các phân tử phân ly thành các ion.
C: Do electron dễ dàng tách ra thành các electron tự do.
D: Do các điện cực nhúng vào dung dịch điện phân.

Đáp án đúng: B
Câu 73 ( Câu hỏi ngắn)
Tại sao nước cất lại không dẫn điện như các dung dịch axit ?
A: Do nước cất không có electron tự do.
B: Do các phân tử nước cất không phân ly được thành các ion.
C: Do khối lượng các phân tử nước cất phân ly thành ion quá ít.
D: Do các phân tử nước cất không thể nhận hoặc cho electron tự do.
Đáp án đúng: C
Câu 74 ( Câu hỏi ngắn)
Phát biểu nào sau đây là sai ?
Trong dung dịch điện phân, các phân tử chất tan sau khi phân ly thành ion thì
A: các ion đó không thể trở thành các phân tử trung hòa.
B: các ion đó có thể tái hợp với nhau.
C: các ion đó chuyển động nhiệt hỗn độn không ngừng.
D: các ion đó trở thành các hạt tải điện.
Đáp án đúng: B
Câu 75 ( Câu hỏi ngắn)
Trong dung dịch điện phân, số lượng các phân tử bị phân li không phụ thuộc vào
A: bản chất của chất tan.
B: bản chất của dung môi.
C: khối lượng của chất tan ở trong dung dịch điện phân.
D: khối lượng của dung môi ở trong dung dịch điện phân.
Đáp án đúng: C
Câu 76 ( Câu hỏi ngắn)
Trong dung dịch điện phân, số lượng các ion dương không phụ thuộc vào
A: nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch điện phân.
B: khối lượng riêng của dung dịch điện phân.
C: nhiệt độ của dung dịch điện phân.
D: khối lượng của dung dịch điện phân.
Đáp án đúng: D

Câu 77 ( Câu hỏi ngắn)
Chất điện phân dẫn điện kém hơn kim loại vì
A: mật độ electron tự do nhỏ hơn trong kim loại.
B: khối lượng và kích thước ion lớn hơn của electron.
C: các ion ở nút mạng dao động mạnh và vị trí cân bằng liên tục thay đổi.
D: có cả chất không dẫn điện là nước trộn lẫn vào.
Đáp án đúng: B
Câu 78 ( Câu hỏi ngắn)
Trong các trường hợp sau đây, hiện tượng dương cực tan không xảy ra khi
A: điện phân dung dịch bạc nitrat với cực dương là bạc;
B: điện phân dung dịch axit sunfuric với cực dương là đồng.
C: điện phân dung dịch muối chì nitrat với cực dương là than chì.
D: điện phân dung dịch niken sunfut với cực dương là niken.
Đáp án đúng: C
Câu 79 ( Câu hỏi ngắn)
Dòng điện trong chất điện phân có tuân theo định luật Ôm hay không?
A: Không tuân theo định luật Ôm trong mọi trường hợp.
B: Chỉ tuân theo định luật Ôm nếu dương cực bị tan trong quá trình dòng điện đi qua.
C. Tuân theo định luật Ôm trong mọi trường hợp.
D. Tuân theo định luật Ôm nếu dương cực làm bằng than chì.
Đáp án đúng: B
Câu 80 ( Câu hỏi ngắn)
Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Fa – ra – đây về điện phân ?
A: m =
1
. .
A I
F n t
.
B: m =

1
. .
A
Q
F n
C: m = c.
A
n
I.t.
D: m = k.Q.
Đáp án đúng: A
Câu 81 ( Câu hỏi ngắn)
Phát biểu nào sau đây là đúng về quá trình mạ điện.
A: Không thể mạ đồng ra bên ngoài kim loại khác.
B: Có thể sử dụng dương cực trơ trong quá trình mạ điện.
C: Dung dịch sử dụng trong mạ điện phải là dung dịch H
2
SO
4
.
D: Dòng điện qua chất điện phân trong quá trình mạ điện tuân theo định luật Ôm.
Đáp án đúng: D
Câu 82 ( Câu hỏi ngắn)
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A: Nước không dẫn điện nên người ta không thể điện phân nước để tạo ra H
2
và O
2
.
B: Trong mọi quá trình điện phân âm cực không thể bị tan ra.

C: Khi sử dụng các điện cực bằng than chì thì dòng điện qua chất điện phân sẽ tuân theo định luật
Ôm.
D: Dùng các điện cực bằng than chì thì các quá trình điện phân có thể tiến hành nhanh hơn.
Đáp án đúng: B
Câu 83 ( Câu hỏi ngắn)
Khi mạ điện
A: vật cần mạ phải làm từ kim loại đứng trước hiđro, kim loại mạ đứng sau hiđro trong dãy điện
hóa.
B: vật cần mạ phải làm từ kim loại đứng trước kim loại mạ trong dãy điện hóa.
C: vật cần mạ phải làm từ kim loại đứng sau kim loại mạ trong dãy điện hóa.
D: không cần quan tâm đến vị trí của kim loại mạ hay vật cần mạ ở trong dãy điện hóa.
Đáp án đúng: D
Câu 84 ( Câu hỏi ngắn)
Khi điều chế Cl
2
bằng cách điện phân dung dịch muối ăn thì.
A: phải dùng điện cực bằng kim loại dễ phản ứng với Cl
2
.
B: dương cực tan
C: phải dùng điện cực bằng garaphit.
D: phải dùng điện cực bằng kim loại thuộc phân nhóm chính I hoặc II.
Đáp án đúng: C
Câu 85 ( Câu hỏi ngắn)
Các chất sẽ được giải phóng ra ở đâu khi bị điện phân?
A: Giải phóng ra ở cực dương.
B: Giải phóng ra ở cực âm.
C: Giải phóng ra ở hai cực.
D: Nếu có phản ứng phụ thì sẽ không có sự giải phóng các chất.
Đáp án đúng: C

Câu 86 ( Câu hỏi ngắn)
Khi F = 9,65.10
7
C/kmol thì khối lượng chất được giải phóng ở điện cực được lấy theo đơn vị gì?
A: gam.
B: mili gam (mg).
C: kilô gam (Kg)
D: một đơn vị khác.
Đáp án đúng: C
Câu 87 ( Câu hỏi ngắn)
Tiến hành điện phân NaCl để tạo ra khí Cl
2
. Nếu thu được 1mol khí Cl
2
thì có bao nhiêu electron
trao đổi ở các điện cực? (Cho số A – vô – ga – đrô là N
A
= 6,02.10
23
hạt/mol)
A: 24,08.10
23
hạt
B: 12,04.10
23
hạt
C: 6,02.10
92
hạt
D: 12,04.10

46
hạt
Đáp án đúng: A
Câu 88 ( Câu hỏi ngắn)
Tiến hành điện phân dung dịch NaCl trong 9650s thì thu được 2g hiđrô. Hỏi cường độ dòng điện
qua mạch là bao nhiêu ? cho F = 96500C/mol.
A: 2,5A.
B: 5A.
C: 10A.
D: 20A.
Đáp án đúng: C
Câu 89 ( Câu hỏi ngắn)
Mạ bạc lên một chiếc bút có vỏ bằng sắt, hóa trị II. Dung dịch điện phân là AgNO
3
. Sau khi mạ
khối lượng bút tăng lên 20g. Hỏi khối lượng bạc mất đi ở catot là bao nhiêu gam ?
A: 10g.
B: 20g.
C: 40g.
D: không xác định được.
Đáp án đúng: B
Câu 90 ( Câu hỏi ngắn)
Mắc hai bình điện phân dương cực tan nối tiếp nhau. Sau một thời gian người ta xác định được khối
lượng đồng bám thêm vào anot bình 1 là 32g. Hỏi, lượng bạc bám thêm vào anot bình hai là bao
nhiêu gam ?
A: 32g.
B: 59g.
C: 108g.
D: 216g.
Đáp án đúng: C

Câu 91 ( Câu hỏi ngắn)
Đương lượng điện hóa k phụ thuộc vào những yếu tố gì ?

×