Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tính dụng của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Kiên Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.88 KB, 85 trang )

Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHN
o
&PTNT Kiên Giang
GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Vương Thị Thúy Hồng
1
CHƯƠNG 1



GIỚI THIỆU

1.1
ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

Kiên Giang là một tỉnh nơng nghiệp, theo định hướng phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh thì từ năm 2000 đến 2010 nơng nghiệp vẫn được xem là ngành sản xuất
chính. Với trên 78% dân số thuộc khu vực nơng thơn (theo số liệu thống kê nhân
khẩu năm 2004), việc phát triển nơng nghiệp gắn liền với xây dựng nơng thơn và
nâng cao mức sống người nơng dân là mục tiêu được tỉnh đặt ra và được thực hiện
bằng những chính sách cụ thể hàng năm. Song song với định hướng phát triển nơng
nghiệp, cũng cần đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành thủy sản vì đây là ngành kinh tế
quan trọng trong nền kinh tế chung của tỉnh, là ngành có khả năng tạo ra hàng hố
có giá trị cao. Với ngư trường rộng lớn, nguồn lợi thủy sản phong phú, hàng năm
càng có nhiều ngư dân mở rộng quy mơ đánh bắt của mình và có nhiều người mua
sắm tàu thuyền để đi theo con đường sinh lợi này. Do vậy, nhu cầu về vốn được đặt
ra là rất cần thiết. Đối với nguồn vốn tự có thì khó có thể mở rộng sản xuất hoặc
trang bị tài sản mới nên nhu cầu về vốn từ bên ngồi là rất lớn và tăng qua các năm.
Các ngân hàng thương mại với vai trò là trung gian tài chính huy động vốn từ nơi
thừa và cung cấp cho những nơi thiếu, là nơi có thể đáp ứng được nguồn vốn cần
thiết với lãi suất phù hợp cho các cá nhân và tổ chức kinh tế nhằm cải thiện và phát
triển kinh tế của mình.


NHN
o
&PTNT Kiên Giang là một trong những ngân hàng lớn và có uy tín của
tỉnh. Cũng như các ngân hàng thương mại khác, NHN
o
có nghĩa vụ cho vay và chịu
trách nhiệm hồn tồn về việc cho vay của mình. Nếu để thất thốt lớn sẽ có thể dẫn
đến mất khả năng thanh tốn, ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng và mất khả năng cạnh
tranh với các ngân hàng khác trong khu vực, đó là chưa kể đến việc nó ảnh hưởng
đến tồn bộ hệ thống. Tuy nhiên, thực trạng trên chỉ xảy ra khi ngân hàng bị yếu
kém trong cơng tác thẩm định trước khi cho vay, khơng phát hiện ngăn chặn kịp thời
và khơng kiểm sốt được rủi ro phát sinh trong hoạt động tín dụng.
Hoạt động tín dụng là hoạt động chính đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Để
đảm bảo an tồn và đạt lợi nhuận cao trong tín dụng các ngân hàng ln quan tâm
và quản lý cơ chế hoạt động một cách chặt chẽ cũng như ln tìm cách phát hiện,
hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng có thể xảy ra.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phõn tớch hiu qu tớn dng v ri ro tớn dng ca chi nhỏnh NHN
o
&PTNT Kiờn Giang
GVHD: Vừ Hng Phng SVTH: Vng Th Thỳy Hng
2
Nhn thc c tm quan trng trờn nờn em chn ti: Phõn tớch hiu
qu tớn dng v ri ro tớn dng ca chi nhỏnh NHN
o
&PTNT Kiờn Giang lm
ti tt nghip. Qua ti ny em mong mun mỡnh hiu bit mt cỏch y hn
v tớn dng v hn ch ri ro tớn dng. Vi nhng kin thc cú c qua bi vit ny
em hy vng s giỳp ớch c cho cụng vic ca em sau ny. ti c thc hin
da trờn nhng lý thuyt v phõn loi tớn dng, phõn loi n theo thi hn, theo

ngnh kinh t, thnh phn kinh t t ú phõn tớch thc trng hot ng tớn dng v
ri ro tớn dng ca ngõn hng thụng qua cỏc phng phỏp phõn tớch s liu nh t
trng, so sỏnh s tuyt i ln tng i. Bờn cnh ú, bi vit cũn cn c vo tỡnh
hỡnh thc tin l tnh Kiờn Giang cú th mnh v nụng nghip nờn nhu cu vay vn
rt phong phỳ. ng thi quỏn trit tinh thn Ngh quyt T v Tnh ra ú l:
Tp trung ngun lc phc v phỏt trin nụng nghip - nụng thụn, chi nhỏnh
NHN
o
&PTNT Kiờn Giang ó tp trung ngun vn vo nhng ngnh ngh trng tõm
nh: sn xut lỳa go, khai thỏc v tiờu th thy sn, sa cha v xõy dng nh ,
mua xe gúp phn thỳc y kinh t phỏt trin v nõng cao i sng tinh thn ca
ngi dõn.
1.2

MC TIấU NGHIấN CU
1.2.1 Mc tiờu chung:
Nhm nõng cao sc cnh tranh, cỏc ngõn hng phi khụng ngng y mnh
hot ng tớn dng ca mỡnh gia tng li nhun cng nh hn ch nhng tht
thoỏt do ri ro gõy ra. iu ú cn cú s phõn tớch thc trng ỳng n v trờn c s
ny a ra nhng bin phỏp nõng cao hiu qu tớn dng v gim t l n xu.
1.2.2 Mc tiờu c th:
Da vo mc tiờu chung, trong ti phõn tớch mt s vn c th sau:
- Phõn tớch thc trng hot ng tớn dng v ri ro tớn dng ca
NHN
o
&PTNT Kiờn Giang qua 3 nm 2004-2006 (c th: phõn tớch doanh s cho
vay, doanh s thu n, d n, n xu,)
- ỏnh giỏ hiu qu hot ng tớn dng ca ngõn hng theo cỏc ch tiờu tớn
dng ch yu.
- Nờu ra nhng tn ti thiu sút, qua ú ra cỏc bin phỏp m rng tớn dng

v hn ch ri ro tớn dng.
1.3 CC CU HI NGHIấN CU:
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu ti, em cng cn t ra v tr li mt s cõu
hi sau:
- Vic huy ng vn ca ngõn hng qua cỏc nm cú tng trng khụng?
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phõn tớch hiu qu tớn dng v ri ro tớn dng ca chi nhỏnh NHN
o
&PTNT Kiờn Giang
GVHD: Vừ Hng Phng SVTH: Vng Th Thỳy Hng
3
- Nguyờn nhõn no lm cho doanh s cho vay tng (gim), doanh s thu n
tng(gim)?
- T l n xu ca ngõn hng cú gim so vi cỏc nm qua khụng?
- Cỏc ch s ỏnh giỏ hiu qu hot ng tớn dng ca ngõn hng cú tt
khụng?
- Mc tiờu phỏt trin ca ngõn hng cú phự hp vi mc tiờu phỏt trin chung
ca tnh khụng?
- Nhng mt tn ti trong hot ng ca ngõn hng l gỡ? Qua ú ngõn hng
ó ra gii phỏp khc phc gỡ?
1.4 PHM VI NGHIấN CU
1.4.1 Phm vi v khụng gian:
Nghiờn cu ny c thc hin tp trung ch yu ti NHN
o
&PTNT chi
nhỏnh Kiờn Giang.
1.4.2 Phm vi v thi gian:
- ti ny c thc hin trong 15 tun t ngy 05/03/2007 n
11/06/2007.
- Cỏc s liu phõn tớch trong ti l s liu trong thi gian 3 nm t nm

2004 n nm 2006.
1.4.3 Phm vi v i tng nghiờn cu:
Trong thc t ỏnh giỏ kt qu hot ng kinh doanh ca ngõn hng ta
phi phõn tớch tt c cỏc nghip v v cỏc hot ng dch v nh: huy ng vn, tớn
dng, thanh toỏn quc t, kiu hi, bo lónh v ri ro ca cỏc hot ng ny.
Nhng õy do hn ch v s liu thu thp nờn ti ch tp trung nghiờn cu v
tỡnh hỡnh ngun vn, cỏc ch tiờu doanh s cho vay, d n, t l n xu
1.5 LC KHO TI LIU Cể LIấN QUAN
Sau õy l mt s ti cú liờn quan n vn em nghiờn cu ó c thc
hin ti chi nhỏnh NHN
o
&PTNT Kiờn Giang :
- o Xuõn Quyn (2003), Lun vn tt nghip Phõn tớch huy ng vn v
cho vay ti chi nhỏnh NHNo&PTNT tnh Kiờn Giang.
Ni dung phõn tớch:
+ Phõn tớch tỡnh hỡnh huy ng vn ti NHNo Kiờn Giang t nm 2000 n
nm 2002.
+ Phõn tớch tỡnh hỡnh cho vay trong ú: phõn tớch doanh s cho vay, doanh
s thu n, d n v n quỏ hn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHN
o
&PTNT Kiên Giang
GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Vương Thị Thúy Hồng
4
+ Phân tích các chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn và hiệu quả hoạt
động tín dụng của ngân hàng.
- Nguyễn Thị Tuyết Sơn (2003), Luận văn tốt nghiệp “Phân tích hoạt động
tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Kiên Giang”.
Nội dung phân tích:

+ Phân tích tình hình huy động vốn tại NHNo Kiên Giang từ năm 2000 đến
năm 2002.
+ Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn: phân tích doanh số cho vay ngắn
hạn, doanh số thu nợ ngắn hạn, dư nợ ngắn hạn và nợ quá hạn ngắn hạn.
+ Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của
ngân hàng.
Kết quả phân tích:
Tình hình huy động vốn và cho vay của NHNo&PTNT Kiên Giang qua 3
năm (2000-2002) đều đạt hiệu quả với số vốn huy động và dư nợ tăng hàng năm, tỷ
lệ nợ quá hạn dưới 3%. Tuy nhiên, đối với các khoản cho vay theo chỉ định của
Chính Phủ như cho vay tôn nền, cho vay khắc phục hậu quả cơn bão số 5/97, cho
vay nhà máy đường lại có chất lượng kém làm cho tình hình thu nợ và kết quả tài
chính của ngân hàng đạt hiệu quả chưa cao.
Nhìn chung, đề tài em nghiên cứu cũng có các nội dung chính cần phân tích
như những đề tài trên nhưng cái mới là phân tích hiệu quả tín dụng từ năm 2004 đến
năm 2006, đi sâu hơn về phân tích rủi ro, nguyên nhân và đưa ra giải pháp khắc
phục.

















THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHN
o
&PTNT Kiên Giang
GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Vương Thị Thúy Hồng
5
CHƯƠNG 2


PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1
PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Khái niệm, chức năng và vai trò của tín dụng
2.1.1.1 Khái niệm:
Tín dụng là một giao dịch về tài sản dưới dạng hàng hóa hoặc tiền tệ giữa bên
cho vay với bên đi vay, trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử
dụng một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ
điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh tốn.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các tổ chức
và cá nhân được thực hiện dưới hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng
tiền và cho vay đối với các đối tượng nói trên. Trong mối quan hệ này thì ngân hàng
là người trung gian: vừa là người đi vay, vừa là người cho vay.
2.1.1.2 Chức năng của tín dụng
Về cơ bản tín dụng có hai chức năng:
- Chức năng phân phối lại tài ngun:

Tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác. Chính nhờ
sự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn nhận được một phần tài ngun
của xã hội phục vụ cho sản xuất hoặc tiên dùng.
Phân phối tín dụng được thực hiện bằng hai cách:
+ Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời
chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó là kinh doanh và tiêu dùng.
Phương pháp phân phối này được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại và
việc phát hành trái phiếu của các cơng ty.
+ Phân phối gián tiếp: là việc phân phối được thực hiện thơng qua các tổ
chức trung gian như ngân hàng, cơng ty tài chính…
Trong nền kinh tế hiện đại, phân phối vốn tín dụng qua các ngân hàng chiếm
vị trí quan trọng nhất. Một mặt ngân hàng tập trung vốn tiền tệ của các xí nghiệp và
cá nhân để làm nguồn vốn cho vay, mặt khác ngân hàng phân phối nguồn vốn đó
dưới hình thức cấp tín dụng cho các doanh nghiệp và cá nhân.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHN
o
&PTNT Kiên Giang
GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Vương Thị Thúy Hồng
6
- Ngồi ra tín dụng còn có chức năng thúc đẩy lưu thơng và sản xuất
hàng hố phát triển:
Ngân hàng cung cấp tiền cho lưu thơng chủ yếu được thực hiện thơng qua
con đường tín dụng. Đây là cơ sở đảm bảo cho lưu thơng tiền tệ ổn định, đồng thời
đảm bảo đủ phương tiện phục vụ cho lưu thơng.
Như vậy, nhờ hoạt động của tín dụng mà ngân hàng tạo ra tiền phục vụ cho
sản xuất và lưu thơng hàng hố. Tiền tệ do ngân hàng tạo ra gồm:

+ Tín tệ: tiền giấy và tiền kim loại
+ Bút tệ
Nhờ vào các cơng cụ nói trên mà tốc độ lưu thơng hàng hố nhanh hơn và do
vậy, hàng hố đi từ hình thái tiền tệ vào sản xuất và ngược lại được thúc đẩy mạnh
mẽ hơn. Nói cách khác, tín dụng thúc đẩy lưu thơng hàng hố và phát triển kinh tế.
2.1.1.3 Vai trò của tín dụng:
Với những chức năng như đã nêu trên cho thấy tín dụng có vai trò rất quan
trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên tín dụng chỉ thể hiện vai trò tích cực nếu biết vận
dụng linh hoạt những cơ chế, chính sách về tín dụng như lãi suất, quy chế cho
vay…Ngược lại, nếu để tín dụng phát triển tràn lan khơng kiểm sốt hoặc kiểm sốt
theo một khn khổ áp đặt, một cơ chế tín dụng cứng nhắc sẽ lạm tổn hại đến nền
kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế như nước ta hiện nay, tín dụng thể hiện vai trò
tích cực đối với các mặt trong đời sống kinh tế - xã hội cụ thể như:
+ Thứ nhất: Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì q trình sản xuất được liên
tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế.
Việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hồ vốn trong tồn nền kinh
tế, tạo điều kiện cho q trình sản xuất được liên tục. Tín dụng còn là cầu nối giữa
tiết kiệm nà đầu tư. Nó là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp
ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển.
Trong nền sản xuất hàng hố, tín dụng là một trong những nguồn hình thành
vốn lưu động và vốn cố định của các doanh nghiệp, vì vậy tín dụng đã góp phần
động viên vật tư hàng hố đi vào sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật đẩy
nhanh q trình tái sản xuất xã hội.
+ Thứ hai: Tín dụng là cơng cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển
và ngành mũi nhọn.
Trong giai đoạn tập trung phát triển nơng nghiệp và ưu tiên cho xuất khẩu,
dầu khí…Nhà nước đã tập trung tín dụng để tài trợ phát triển các ngành đó, tạo cơ
sở lơi cuốn các ngành khác.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHN

o
&PTNT Kiên Giang
GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Vương Thị Thúy Hồng
7
+ Thứ ba: Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch tốn kinh tế
của các doanh nghiệp Nhà nước.
Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hồn trả và có lợi tức
nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốn có hiệu quả. Bằng
cách tác động như vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp Nhà nước khi sử dụng vốn tín
dụng phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất,
tăng vòng quay của vốn, tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp.
+ Thứ tư: Góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả:
Với chức năng tập trung, tận dụng những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội,
tín dụng đã trực tiếp giảm khối lượng tiền mặt tồn đọng trong lưu thơng. Lượng tiền
thừa này nếu khơng được huy động và sử dụng kịp thời có thể gây ảnh hưởng xấu
đến tình hình lưu thơng tiền tệ dẫn đến mất cân đối trong quan hệ H-T và hệ thống
giá cả bi biến động là điều khơng thể tránh khỏi. Do đó trong điều kiện nền kinh tế
bị lạm phát, tín dụng được xem như là một trong những biện pháp hữu hiệu góp
phần giảm lạm phát.
Mặt khác, hoạt động tín dụng còn tạo điều kiện cho ra đời các cơng cụ thanh
tốn khơng dùng tiền mặt như: kỳ phiếu, thương phiếu, các loại séc…Đây cũng là
một trong những nhân tố tích cực tiết giảm việc sứ dụng tiền mặt trong nền kinh tế
vốn dĩ rất dễ bị tác động bởi quy luật lưu thơng tiền tệ.
Trong chính sách tiền tệ của Nhà nước trong từng thời kỳ, lãi suất tín dụng đã
trở thành cơng cụ điều tiết nhạy bén và linh hoạt để đưa thêm tiền vào lưu thơng hay
rút bớt tiền từ lưu thơng về, qua đó tạo sự phù hợp giữa khối lượng tiền tệ với u
cầu tăng trưởng của nền kinh tế.
Từ đó cho thấy tín dụng đã góp phần khơng nhỏ trong việc ổn định tiền tệ tạo
điều kiện ổn định giá cả là tiền đề quan trọng để sản xuất và lưu thơng hàng hố phát
triển.

+ Thứ năm: Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo cơng ăn việc làm, ổn
định trật tự xã hội.
Vai trò này là hệ quả tất yếu của các vai trò trên của tín dụng. Nền kinh tế
phát triển trong một mơi trường ổn định về tiền tệ là điều kiện nâng cao đời sống
của các thành viên trong xã hội từ đó thực hiện tốt hơn các chính sách xã hội, làm
rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa các giai cấp góp phần thay đổi cấu trúc xã
hội.
+ Ngồi ra tín dụng còn tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với
nước ngồi. Đối với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng, tín
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHN
o
&PTNT Kiên Giang
GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Vương Thị Thúy Hồng
8
dụng đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hố, đồng thời nhờ
nguồn tín dụng bên ngồi để cơng nghiệp hố, hiện đại hố nền kinh tế.
2.1.2 Phân loại tín dụng
2.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
Theo căn cứ này, tín dụng được chia làm ba loại sau:
- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn đến một năm được sử
dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và phục vụ cho nhu cầu
sinh hoạt của cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm, dùng để
cho vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, cơng nghệ, mở
rộng xây dựng các cơng trình nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng để
cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mơ lớn.
2.1.2.2 Căn cứ vào đối tượng cho vay
Theo căn cứ này, tín dụng được chia làm hai loại:

- Tín dụng vốn lưu động: là loại tín dụng được sử dụng để hình thành vốn
lưu động của các tổ chức kinh tế như cho vay để dự trữ hàng hố, mua ngun vật
liệu cho sản xuất.
- Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được sử dụng để hình thành tài sản
cố định.
2.1.2.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
Theo căn cứ này, tín dụng có hai loại chủ yếu:
- Tín dụng sản xuất và lưu thơng hàng hố: được cấp phát cho các nhà
doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất và lưu thơng
hàng hố.
- Tín dụng tiêu dùng: là loại cho vay đối với cá nhân để đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng như xây dựng nhà cửa, mua sắm xe cộ.
2.1.2.4 Căn cứ vào tính chất đảm bảo của khoản vay
Theo căn cứ này tín dụng được chia làm hai loại:
- Tín dụng có đảm bảo: là loại tín dụng được thực hiện dựa trên cơ sở các
đảm bảo như: thế chấp, cầm cố hay có sự bảo lãnh của người thứ ba. Đối với những
khách hàng khơng có uy tín cao với ngân hàng thì khi vay vốn đòi hỏi phải có đảm
bảo.
- Tín dụng khơng đảm bảo: là loại tín dụng khơng cần có tài sản thế chấp,
cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phõn tớch hiu qu tớn dng v ri ro tớn dng ca chi nhỏnh NHN
o
&PTNT Kiờn Giang
GVHD: Vừ Hng Phng SVTH: Vng Th Thỳy Hng
9
bn thõn khỏch hng. i vi nhng khỏch hng tt, trung thc trong kinh doanh, cú
kh nng ti chớnh mnh, qun tr cú hiu qu thỡ ngõn hng cú th cp tớn dng da
no uy tớn ca bn thõn khỏch hng.
2.1.3 Khỏi nim v lói sut cho vay, d n v n quỏ hn

2.1.3.1 Khỏi nim lói sut cho vay:
Lói sut cho vay l mt yu t quan trng trong hot ng ca ngõn hng.
Vic quyt nh lói sut cho vay s phi da trờn cỏc thụng s v mc k vng sinh
li ca ngõn hng, ri ro tớn dng ca khon vay v t l an ton vn. Do ú lói sut
cho vay phi c giỏm sỏt cht ch m bo bự loi chi phớ nh chi phớ vn,
chi phớ ri ro tớn dng v khon sinh li cn thit hot ng ca ngõn hng cú
lói v tng trng.
Lói sut cho vay = chi phớ vn cho vay + mc li nhun k vng
Trong ú:
Chi phớ vn cho vay = chi phớ huy ng vn + chi phớ d phũng ri ro tớn
dng + chi phớ thanh khon + chi phớ hot ng
Cú hai loi lói sut cho vay:
- Lói sut cho vay trong hn: tu theo tho thun vi khỏch hng, ngõn hng
cú th ỏp dng cỏc loi lói sut sau khi cho vay:
+ Lói sut th ni: l lói sut c ngõn hng iu chnh li theo nh k 1
thỏng, 3 thỏng, 6 thỏng hoc 1 nm.
+ Lói sut c nh: l lói sut khụng thay i trong sut thi hn ca khon
vay.
- Lói sut cho vay quỏ hn: l lói sut cao hn lói sut cho vay trong hn song
ti a khụng quỏ 150% so vi lói sut cho vay trong hn.
2.1.3.2 Khỏi nim d n:
- D n: l s tin m ngõn hng cho vay mt thi im nht nh.
- D n bỡnh quõn: l s tin m ngõn hng cho vay trung bỡnh trong k.

D n u nm + D n cui nm
D n bỡnh quõn =
2


2.1.3.3 N quỏ hn: l s tin gc hoc lói ca khon vay, cỏc khon phớ, l

phớ khỏc ó phỏt sinh nhng cha c tr sau ngy n hn tr.
N quỏ hn hay cũn gi l n xu bao gm cỏc khon n thuc cỏc nhúm
sau:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phõn tớch hiu qu tớn dng v ri ro tớn dng ca chi nhỏnh NHN
o
&PTNT Kiờn Giang
GVHD: Vừ Hng Phng SVTH: Vng Th Thỳy Hng
10
- Nhúm 3: N di tiờu chun:
+ Cỏc khon n quỏ hn t 90 ngy n 180 ngy.
+ Cỏc khon n c cu li thi hn tr n quỏ hn di 90 ngy.
- Nhúm 4: N nghi ng:
+ Cỏc khon n quỏ hn t 181 ngy n 360 ngy.
+ Cỏc khon n c cu li thi hn tr n quỏ hn t 90 ngy n 180 ngy.
- Nhúm 5: N cú kh nng mt vn:
+ Cỏc khon n quỏ hn trờn 360 ngy.
+ Cỏc khon n khoanh ch x lý.
+ Cỏc khon n c cu li thi hn tr n quỏ hn trờn180 ngy.
2.1.4 Quy ch cho vay i vi khỏch hng
Quy ch cho vay l hnh lang phỏp lý cho hot ng tớn dng ngõn hng
ỳng khuụn kh phỏp lut, ng thi cng thỏo g c mt s khú khn gp phi
trong tng thi k.
Túm tt mt s ni dung ca quy ch cho vay ban hnh theo Quyt nh s
1627/2001/Q NHNN
:

2.1.4.1 Nguyờn tc cho vay:
Khỏch hng vay vn ca t chc tớn dng phi m bo cỏc nguyờn tc sau
:

-
S dng vn vay ỳng mc ớch ó tha thun trong hp ng tớn dng.
- Hon tr n gc v lói vn vay ỳng thi hn ó tha thun trong hp ng
tớn dng.
2.1.4.2 in kin vay vn:
T chc tớn dng xem xột v quyt nh cho vay khi khỏch hng cú cỏc
iu kin sau:
- Cú nng lc phỏp lut dõn s, nng lc hnh vi dõn s v chu trỏch nhim
dõn s theo quy nh ca phỏp lut.
- Mc ớch s dng vn vay hp phỏp.
- Cú kh nng ti chớnh m bo tr n trong thi hn cam kt.
- Cú d ỏn u t, phng ỏn sn xut, kinh doanh, dch v kh thi v cú hiu
qu; hoc d ỏn u t, phng ỏn phc v i sng kốm phng ỏn tr n kh thi.
- Thc hin cỏc quy nh v bo m tin vay theo quy nh ca Chớnh ph
v hng dn ca Ngõn hng Nh nc Vit Nam.
2.1.4.3 Phng thc cho vay:
NHN
o
&PTNT Vit Nam ỏp dng cỏc phng thc cho vay sau:
- Cho vay tng ln.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHN
o
&PTNT Kiên Giang
GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Vương Thị Thúy Hồng
11
- Cho vay theo hạn mức tín dụng.
- Cho vay theo dự án đầu tư
- Cho vay trả góp.
- Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.
- Cho vay hợp vốn.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi.
- Cho vay lưu vụ.
2.1.4.4 Những nhu cầu vốn khơng được cho vay:
Tổ chức tín dụng khơng cho vay những nhu cầu vốn sau đây:
- Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật
cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi.
- Để thanh tốn các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật
cấm.
- Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm.
2.1.4.5 Thời hạn cho vay:
Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào:
- Chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Khả năng trả nợ của khách hàng.
- Nguồn vốn cho vay.
2.1.4.6 Mức cho vay:
- Tổ chức tín dụng - nơi cho vay quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu
vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản làm bảo đảm tiền vay (nếu khoản vay áp
dụng bảo đảm bằng tài sản), khả năng hồn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn
vốn của mình để quyết định mức cho vay.
- Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng khơng được vượt q 15% vốn
tự có của tổ chức tín dụng, trừ trường hợp đối với các khoản cho vay từ các nguồn
vốn ủy thác của Chính phủ, của tổ chức và cá nhân hoặc trường hợp khách hàng vay
là tổ chức tín dụng.Trường hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vượt q 15% vốn
tự có của tổ chức tín dụng hoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn
thì các tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam
.




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHN
o
&PTNT Kiên Giang
GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Vương Thị Thúy Hồng
12
2.1.5 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả tín dụng NHTM:
- Hệ số thu nợ





Chỉ tiêu này phản ánh trong một kỳ kinh doanh từ một đồng doanh số cho
vay ngân hàng sẽ thu hồi được bao nhiêu đồng vốn. Hệ số thu nợ càng lớn thì càng
tốt.
- Vòng quay vốn tín dụng





Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng nhanh hay chậm trong
một kỳ kinh doanh của ngân hàng. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
- Thời gian thu hồi nợ






Chỉ tiêu này dùng để phản ánh tình hình thu hồi nợ của ngân hàng, đồng thời
cũng nói lên tình hình sử dụng vốn của ngân hàng. Nếu thời gian thu hồi nợ càng dài
cho thấy ngân hàng đã cho khách hàng chiếm dụng vốn, điều này đồng nghĩa với
việc ngân hàng sử dụng vốn chưa hiệu quả.
- Dư nợ trên tổng vốn huy động





Chỉ tiêu này xác định mức độ sử dụng vốn huy động để đầu tư vào hoạt động
tín dụng. Chỉ tiêu này cho biết vốn huy động có đủ đảm bảo cho hoạt động cho vay
hay không.


Tổng dư nợ
Dư nợ/Vốn huy động (lần) =
Tổng vốn huy động

Dư nợ bình quân x 360
Thời gian thu hồi nợ (ngày) =
Doanh số thu nợ

Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng (vòng) =
Dư nợ bình quân

Doanh số thu nợ

Hệ số thu nợ (%) = x 100
Doanh số cho vay

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHN
o
&PTNT Kiên Giang
GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Vương Thị Thúy Hồng
13
- Dư nợ trên tổng nguồn vốn





Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tập trung vốn của ngân hàng vào hoạt động
cho vay. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt đối với ngân hàng thương mại.
- Dư nợ từng loại tín dụng trên tổng dư nợ






Chỉ tiêu này phản ánh cơ cấu tín dụng của ngân hàng. Nó cho biết ngân hàng
đầu tư vào loại tín dụng nào cao hơn, đồng thời đánh giá rủi ro từng loại tín dụng.
- Tỷ trọng tín dụng trong tài sản đầu tư







Chỉ tiêu này đánh giá tỷ trọng tín dụng trong tổng tài sản đầu tư của một ngân
hàng. Chỉ tiêu này càng lớn thì mức độ đầu tư vào tín dụng của ngân hàng càng
nhiều nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro và khả năng thanh khoản của ngân hàng sẽ thấp.
- Rủi ro tín dụng (nợ quá hạn trên tổng dư nợ)





Chỉ tiêu này dùng để đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Tỷ lệ này càng thấp thì chất lượng tín dụng càng cao và ngược lại.
2.1.6 Rủi ro tín dụng, nguyên nhân và hậu quả rủi ro
2.1.6.1 Khái niệm rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện
được các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng. Hay nói cách khác rủi ro tín dụng là
rủi ro xảy ra khi xuất hiện các biến cố không lường trước được do nguyên nhân chủ
Nợ quá hạn
Rủi ro tín dụng (%) = x 100
Tổng dư nợ

Tỷ trọng tín dụng Dư nợ + tài trợ thuê mua (nếu có)

trong tài sản đầu tư (%) x 100

Tổng tài sản

Dư nợ từng loại tín dụng

Dư nợ từng loại tín dụng/Tổng dư nợ (%) = x 100
Tổng dư nợ
Tổng dư nợ
Dư nợ/Tổng nguồn vốn (%) = x 100
Tổng nguồn vốn

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Phõn tớch hiu qu tớn dng v ri ro tớn dng ca chi nhỏnh NHN
o
&PTNT Kiờn Giang
GVHD: Vừ Hng Phng SVTH: Vng Th Thỳy Hng
14
quan hay khỏch quan m khỏch hng khụng tr c n cho ngõn hng mt cỏch
y c gc v lói khi n hn, t ú tỏc ng xu n hot ng tớn dng v cú
th lm cho ngõn hng b phỏ sn.
2.1.6.2 Nguyờn nhõn gõy ra ri ro tớn dng:
Ri ro tớn dng phỏt sinh do nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau nhng ch yu 4
nhúm chớnh:
- Nguyờn nhõn t khỏch hng vay vn: l do khỏch hng khụng tr c
tin vay bi nhng yu t sau:
+ Do tớnh cht cụng vic, ngnh ngh ca tng khỏch hng cú ri ro cao.
+ Do nng lc chuyờn mụn v uy tớn ca khỏch hng thp.
+ Do hiu qu hot ng ti chớnh ca khỏch hng thp.
+ Do s dng vn vay sai mc ớch
+ Do nhng lý do khỏch quan nh: tai ho ngoi ý mun, khỏch hng b
la, bin ng ca th trng theo hng bt li
+ S thay i trong chớnh sỏch ca Nh nc.
+ Do c tỡnh gian ln t phớa khỏch hng.
õy l nhúm nguyờn nhõn ch yu v trc tip i hi ngõn hng phi xem
xột, phõn tớch v tỡm gii phỏp hn ch mc thp nht.

- Nguyờn nhõn t phớa ngõn hng:
+ Do ngõn hng chy theo li nhun, t mong c v li nhun cao hn
cỏc khon cho vay lnh mnh.
+ Do quỏ trỡnh thm nh cho vay khụng k, khụng nm bt c xu hng
ca th trng v sn phm, dch v m khỏch hng xin vay cú c th trng chp
nhn khụng.
+ Ngõn hng vi phm cỏc nguyờn tc cho vay: cho vay vt t l an ton,
thiu ti sn th chp v cm c,
+ Phõn tớch, ỏnh giỏ khỏch hng sai, quyt nh cho vay thiu thụng tin
xỏc thc.
+ Cỏn b ngõn hng vi phm o c kinh doanh, cú trỡnh chuyờn mụn
cũn hn ch.
- Nhng nguyờn nhõn khỏch quan:
Ngoi nhng nguyờn nhõn trờn, mụt trng kinh doanh, hon cnh kinh t-xó
hi cng nh hng n ri ro tớn dng.


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHN
o
&PTNT Kiên Giang
GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Vương Thị Thúy Hồng
15
Từ tình hình kinh tế trong nước:
+ Trong giai đoạn kinh tế suy thối thường xuất hiện những doanh nghiệp
làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản, khơng hồn trả được nợ vay cho ngân hàng. Ở Việt
Nam thực tế từ năm 1990 trở về trước, các doanh nghiệp quốc doanh kinh doanh
thua lỗ, phá sản làm nợ xấu của ngân hàng ở mức rất cao.
+ Nền kinh tế lạm phát cao và ngày càng gia tăng cũng ảnh hưởng đến rủi
ro tín dụng.

+ Nếp sống và làm việc theo pháp luật của khách hàng chưa cao cũng gây
ảnh hưởng dến hoạt động của ngân hàng.
Từ tình hình thế giới:
Trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia đều tham gia vào nền kinh tế chung
của thế giới. Vì vậy với xu hướng tồn cầu hố, hoạt động kinh tế các nước đều có
tác động lẫn nhau. Khi có những biến cố về tình hình kinh tế, chính trị, qn sự xảy
ra ở bất kỳ một nước nào cũng có thể tác động mạnh đến các nước khác trên tồn
thế giới. Ví dụ chiến tranh giữa Mỹ và Irắc đã làm cho giá xăng dầu ở các nước tăng
cao, điều này cũng ảnh hhưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng.
- Những ngun nhân liên quan đến đảm bảo tín dụng:
Đảm bảo đối nhân: người bảo lãnh khơng có khả năng thay thế người vay trả
nợ cho ngân hàng.
Đảm bảo đối vật:
+ Việc đánh giá tài sản thế chấp và cầm cố khơng chính xác.
+ Tài sản thế chấp và cầm cố khơng tiêu thụ được.
+ Tài sản thế chấp và cầm cố bị hhư hỏng hoặc bị cấm lưu thơng.
+ Tài sản thế chấp và cầm cố khơng thực hiện đúng theo quy định của pháp
luật nên khơng thể phát mãi.
2.1.6.3 Hậu quả của rủi ro:
Rủi ro tín dụng xảy ra để lại hậu quả rất nghiêm trọng đối với ngân hàng nói
riêng nà nền kinh tế nói chung:
- Đối với ngân hàng: rủi ro tín dụng sẽ trực tiếp tác động đến hoạt động kinh
doanh của ngân hàng như: làm cho lợi nhuận của ngân hàng ngày càng giảm, thiếu
tiền chi trả cho khách hàng, dẫn đến làm giảm uy tín của ngân hàng, nguồn vốn
ngày càng bị thu hẹp. Lúc này số người rút tiền có thể tăng lên ồ ạt làm cho ngân
hàng mất khả năng thanh tốn.
- Đối với nền kinh tế: Do nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng là vốn huy động
để cho vay lại nên hoạt động của ngân hàng liên quan đến tồn bộ nền kinh tế. Vì
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHN

o
&PTNT Kiên Giang
GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Vương Thị Thúy Hồng
16
vậy rủi ro tín dụng xảy ra có thể làm phá sản một vài ngân hàng tạo ra tâm lý dân
chúng sẽ rút tiền trước thời hạn. Điều này dẫn đến phá sản hàng loạt các ngân hàng,
gây tác động nặng nề đến tồn bộ nền kinh tế.
Như vậy, rủi ro tín dụng là vấn đề rất nghiêm trọng đòi hỏi Chính phủ cần
phải quan tâm đặc biệt là ngân hàng Trung ương phải có khuyến cáo thường xun
thơng qua cơng tác thanh tra, kiểm sốt, chiết khấu, tái chiết khấu và sẵn sàng hỗ trợ
vốn cho các ngân hàng thương mại khi có biến cố xảy ra.
2.2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu được thu thập thơng qua bảng cân đối kế tốn , bảng báo cáo tình hình
hoạt động của chi nhánh ngân hàng và các tài liệu có liên quan khác.
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp tỷ trọng dùng để xem xét sự biến động của các chỉ tiêu nghiên
cứu.
- Phương pháp tỷ số dùng để đánh giá các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động tín
dụng tại ngân hàng.
- Phương pháp so sánh số tuyệt đối lẫn tương đối dùng để phân tích tốc độ
phát triển của các chỉ tiêu nghiên cứu.


















THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHN
o
&PTNT Kiên Giang
GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Vương Thị Thúy Hồng
17
CHƯƠNG 3


KHÁI QT VỀ NHN
o
&PTNT KG, THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ
RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004-2006)

3.1
KHÁI QT VỀ NHN
o
&PTNT KIÊN GIANG


3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
3.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHN
o
&PTNT Việt Nam:
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam hoạt động theo
mơ hình tổng cơng ty Nhà nước quy định tại Quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994
của Thủ Tướng Chính Phủ và theo Điều lệ do Thống đốc Ngân hàng Việt Nam phê
chuẩn trên cơ sở kế thừa Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam (thành lập ngày
14/11/1990 theo Quyết định số 400/CT của Thủ Tướng Chính phủ).
NHN
o
&PTNT Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, có tư cách
pháp nhân, thời hạn hoạt động là 99 năm, trụ sở chính tại Hà Nội, có quyền tự chủ
về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo tồn và phát triển vốn.
NHN
o
&PTNT Việt Nam do Hội đồng quản trị quản lý và Tổng Giám đốc
điều hành; thực hiện chức năng kinh doanh đa năng, chủ yếu là kinh doanh tiền tệ,
tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong nước và nước ngồi;
đầu tư các dự án phát triển kinh tế - xã hội; ủy thác tín dụng đầu tư cho Chính phủ,
các chủ đầu tư trong nước và nước ngồi, trước hết trong lĩnh vực kinh tế nơng
nghiệp, nơng thơn.
Kể từ năm 1993 đến nay, NHN
o
là ngân hàng Việt Nam đầu tiên liên tục
được kiểm tốn quốc tế và được xác nhận là tổ chức ngân hàng lành mạnh, đủ tin
cậy.
3.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của NHN
o
&PTNT Kiên Giang:

NHN
o
&PTNT tỉnh Kiên Giang là chi nhánh của NHN
o
&PTNT Việt Nam, đã
qua hai lần đổi tên gọi, tổ chức tiền thân là Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp chi
nhánh tỉnh Kiên Giang, được thành lập ngày 18/05/1988 theo Quyết định số 31/NH-
QĐ của Tổng giám đốc Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam trên cơ sở kế thừa đội
ngũ nhân viên của Ngân hàng Nhà nước tỉnh Kiên Giang và Ngân hàng đầu tư xây
dựng Kiên Giang.
Đến năm 1990 Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp chi nhánh tỉnh Kiên Giang
được đổi thành Ngân hàng Nơng nghiệp chi nhánh tỉnh Kiên Giang, theo Quyết định
số 603/NH-QĐ ngày 22/12/1990 của Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam và đến nay
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHN
o
&PTNT Kiên Giang
GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Vương Thị Thúy Hồng
18
là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Kiên Giang
(NHN
o
&PTNT tỉnh Kiên Giang) đặt tại số 01 Hàm Nghi, thành phố Rạch Giá, tỉnh
Kiên Giang.
NHN
o
&PTNT tỉnh Kiên Giang hoạt động theo quy chế tổ chức, kinh doanh
của NHN
o
&PTNT Việt Nam, do Tổng giám đốc quyết định ban hành.

NHN
o
&PTNT tỉnh Kiên Giang trong những năm qua đã không ngừng đổi
mới hoạt động kinh doanh, làm chủ được thị trường vốn tín dụng nông nghiệp nông
thôn, hạn chế được việc cho vay nặng lãi và góp phần thúc đẩy nông nghiệp nông
thôn Kiên Giang phát triển.
3.1.2 Mạng lưới và cơ cấu bộ máy tổ chức
3.1.2.1 Mạng lưới hoạt động:
Từ khi mới được thành lập, NHNo & PTNT-KG chỉ có 12 chi nhánh hoạt
động tương ứng với số lượng huyện và thị xã trong tỉnh. Qua quá trình phát triển, để
đưa hoạt động ngân hàng ngày càng sát dân, gần dân hơn, phục vụ kịp thời và thuận
tiện cho khách hàng, nhất là tạo điều kiện cho nông dân vùng sâu, vùng xa, hải đảo,
biên giới được tiếp xúc, thụ hưởng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, mạng lưới của
NHNo Kiên Giang từng bước được mở rộng, bố trí tại tất cả các huyện, thị xã và
một số xã, phường trọng điểm kinh tế của tỉnh.


















Sơ đồ 1: Mạng lưới hoạt động của ngân hàng



HỘI SỞ
(Cấp I loại I)
13 CN HUYỆN/ THỊ
(Cấp II loại IV)

4 CN TRỰC THUỘC HỘI SỞ
(Cấp II loại V)
1 CN TRỰC THUỘC CN HUYỆN
(Cấp III loại V)
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHN
o
&PTNT Kiên Giang
GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Vương Thị Thúy Hồng
19
3.1.2.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của ngân hàng:


















Sơ đồ 2: Cơ cấu bộ máy tổ chức của ngân hàng

Nhận xét: qua sơ đồ 2 ta thấy cơ cấu tổ chức của ngân hàng được phân chia
theo chức năng với những ưu, nhược điểm sau:
- Ưu điểm:
+ Bảo đảm sự thi hành các chức năng chủ yếu.
+ Sử dụng được kiến thức chun mơn.
+ Thuận tiện trong đào tạo.
+ Dễ dàng trong kiểm tra.
- Nhược điểm:
+ Các đơn vị có thể qn đi mục tiêu chung của tồn tổ chức.
+ Phức tạp khi phối hợp.
+ Thiếu hiểu biết tổng hợp.
3.1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban
- Phòng Nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp:
+ Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại
địa phương.
+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định
hướng kinh doanh của NHN
o
&PTNT Việt Nam.

+ Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hồ vốn kinh doanh đối với các
chi nhánh trên địa bàn.
GIÁM ĐỐC
P GIÁM ĐỐC P GIÁM ĐỐC
P GIÁM ĐỐC
Phòng
Nguồn
Vốn


Phòng
Tín
Dụng

Phòng
Kế
Tốn

Phòng
Thẩm
định

Phòng
Tổ
chức
Cán bộ

Phòng
Hành
Chính


Phòng
Vi
Tính

Phòng
Thanh
Tốn
QTế

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHN
o
&PTNT Kiên Giang
GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Vương Thị Thúy Hồng
20
+ Đầu mối thực hiện thơng tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng…
- Phòng Tín dụng:
+ Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách
hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng.
+ Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy
quyền.
+ Thường xun phân loại dư nợ, phân tích nợ q hạn, tìm ngun nhân và
đề xuất hướng khắc phục…
- Phòng Thẩm định:
+ Thu thập, quản lý, cung cấp những thơng tin phục vụ cho việc thẩm định
và phòng ngừa rủi ro tín dụng.
+ Thẩm định các khoản vay do giám đốc chi nhánh cấp 1 quy định theo ủy
quyền của Tổng giám đốc và thẩm định những món vay vượt quyền phán quyết của
giám đốc chi nhánh cấp dưới.

+ Thẩm định các khoản vay vượt mức phán quyết của giám đốc chi nhánh
cấp 1…
- Phòng kinh doanh ngoại tệ và Thanh tốn quốc tế:
+ Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua-bán, chuyển đổi), thanh tốn
quốc tế trực tiếp theo quy định.
+ Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến
thanh tốn quốc tế.
+ Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng
nước ngồi…
- Phòng Kế tốn - Ngân quỹ:
+ Trực tiếp hạch tốn kế tốn, hạch tốn thống kê và thanh tốn theo quy
định của ngân hàng Nhà nước, NHN
o
&PTNT Việt Nam.
+ Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính quyết tốn về kế hoạch thu, chi tài
chính, quỹ tiền lương.
+ Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước.
+ Chấp hành quy định về an tồn kho qũy và định mức tồn quỹ…
- Phòng Vi tính:
+ Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thơng tin liên quan đến hoạt động
của chi nhánh.
+ Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thơng tin theo
quy định.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phõn tớch hiu qu tớn dng v ri ro tớn dng ca chi nhỏnh NHN
o
&PTNT Kiờn Giang
GVHD: Vừ Hng Phng SVTH: Vng Th Thỳy Hng
21
+ Qun lý, bo dng v sa cha mỏy múc, thit b tin hc

- Phũng Hnh chớnh:
+ Xõy dng chng trỡnh cụng tỏc hng thỏng, quý ca chi nhỏnh.
+ Xõy dng v trin khai chng trỡnh giao ban ni b chi nhỏnh. Trc tip
lm th ký tng hp cho giỏm c.
+ Thc thi phỏp lut cú liờn quan n an ninh trt t, phũng chỏy n ti c
quan.
+ Lu tr cỏc vn bn phỏp lut cú liờn quan n ngõn hng.
+ Trc tip qun lý con du ca chi nhỏnh, thc hin cụng tỏc hnh chớnh,
vn th, l tõn,
- Phũng T chc cỏn b v o to:
+ Xõy dng quy trỡnh l li lm vic trong n v v mi quan h vi t
chc ng, Cụng on.
+ xut m rng mng li kinh doanh trờn a bn.
+ xut c cỏn b, nhõn viờn i cụng tỏc, hc tp trong v ngoi nc.
+ Thc hin cụng tỏc thi ua, khen thng ca chi nhỏnh




















THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phõn tớch hiu qu tớn dng v ri ro tớn dng ca chi nhỏnh NHN
o
&PTNT Kiờn Giang
GVHD: Vừ Hng Phng SVTH: Vng Th Thỳy Hng
22
3.1.3 Quy trỡnh nghip v tớn dng ca ngõn hng:
p dng nhiu hỡnh thc chuyn ti vn n khỏch hng, c bit i vi
khỏch hng l h nụng dõn, ngõn hng ỏp dng 2 hỡnh thc: gii ngõn trc tip tng
h v gii ngõn trc tip thụng qua t hi nụng dõn hoc cỏc t tớn chp khỏc.


(1) th tc vay vn


v thm nh


(5) hch

(4) H s

(3) duyt

(2) xem xột



toỏn k ó duyt cho vay v cho ý
toỏn v cho vay hay khụng kin trỡnh
gii ngõn cho vay giỏm c










S 3: Quy trỡnh cho vay trc tip tng khỏch hng

(1) Cỏn b tớn dng hng dn khỏch hng cú nhu cu vay vn lm th tc
vay vn ng thi tin hnh thm nh cỏc iu kin vay vn theo quy nh, lp bỏo
cỏo thm nh trỡnh trng phũng tớn dng.
(2) Trng phũng tớn dng cú trỏch nhim kim tra tớnh hp l, hp phỏp ca
h s v bỏo cỏo thm nh do cỏn b tớn dng lp, tin hnh xem xột, tỏi thm nh
(nu cn thit), ghi ý kin vo bỏo cỏo thm nh, tỏi thm nh (nu cú) v trỡnh
Giỏm c quyt nh.
(3) Giỏm c cn c vo bỏo cỏo thm nh, tỏi thm nh do phũng tớn dng
trỡnh, quyt nh cho vay hay khụng cho vay.
(4) H s khon vay ó c Giỏm c ký duyt cho vay c phũng tớn
dng chuyn cho k toỏn.
(5) K toỏn thc hin nghip v hch toỏn k toỏn, thanh toỏn v chuyn cho
th qu kim tra tin hnh gii ngõn cho khỏch hng.




Khỏch hng

Phũng K toỏn-
Ngõn qu

Giỏm c

Phũng Tớn dng

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHN
o
&PTNT Kiên Giang
GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Vương Thị Thúy Hồng
23



(1) nộp hồ sơ

(2) thủ tục vay vốn




và vay vốn





(6) hạch

(5) Hồ sơ

(4) duyệt

(3) xem xét


tốn kế đã duyệt cho vay và cho ý
tốn và cho vay hay khơng kiến trình
giải ngân cho vay giám đốc








Sơ đồ 4: Quy trình cho vay trực tiếp thơng qua tổ vay vốn

Quy trình cho vay thơng qua tổ vay vốn cũng gồm các bước tương tự như
quy trình cho vay trực tiếp từng khách hàng nhưng người đứng ra vay là tổ trưởng
của tổ vay vốn và khách hàng có nhu cầu vay vốn phải là tổ viên thuộc tổ này. Tổ
vay vốn được thành lập bởi các tổ chức như: Hội nơng dân, Hội liên hiệp phụ nữ,
Hội cựu chiến binh…Tổ viên có nhu cầu sẽ nộp hồ sơ vay vốn cho tổ trưởng và tổ
trưởng đến ngân hàng làm thủ tục đề nghị cho vay. Tổ trưởng có trách nhiệm kiểm

tra, giám sát, đơn đốc tổ viên sử dụng vốn đúng mục đích và trả nợ, trả lãi đúng hạn;
được ngân hàng nơi cho vay chi trả hoa hồng căn cứ vào kết quả cơng việc hồn
thành.














Phòng Kế tốn-
Ngân quỹ
Khách hàng

Tổ vay vốn


Giám đốc


Phòng tín dụng

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHN
o
&PTNT Kiên Giang
GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Vương Thị Thúy Hồng
24
3.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm (2004-2006)
Qua 3 năm hoạt động với những thuận lợi và khơng ít khó khăn, hoạt động
kinh doanh của ngân hàng đã đạt được một số kết quả sau:
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm

ĐVT: Triệu đồng


(Nguồn: Phòng Kế tốn - Ngân quỹ)

- Đánh giá chung: Qua số liệu ở bảng 1 ta thấy hoạt động kinh doanh của
ngân hàng có hiệu quả và tăng rõ rệt từng năm. Biểu hiện là lợi nhuận ln tăng
trưởng qua các năm với tốc độ tăng bình qn là 49%, đã đóng góp đáng kể vào kết
quả chung của tồn hệ thống, đảm bảo được thu nhập và đời sống của cán bộ cơng
nhân viên.
Biểu đồ 1: Kết quả tài chính của ngân hàng qua 3 năm
Tỷ đồng














KHOẢN MỤC

Năm


So sánh

2004

2005

2006

2005/2004

2006/2005

Số tiền
Tỷ
trọng
(%)

Số tiền
Tỷ
trọng

(%)

Số tiền
Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

(%)

Số tiền

(%)

I. Tổng thu nhập

206.100

100,0

304.659

100,0

428.714

100,0

98.559


47,8

124.055

40,7

Thu nhập lãi suất

197.586

95,9

290.423

95,3

407.794

95,1

92.837

47,0

117.371

40,4

Thu nhập ngồi lãi suất


8.514

4,1

14.236

4,7

20.920

4,9

5.722

67,2

6.684

46,9

II. Tổng chi phí

154.800

100,0

226.017

100,0


315.092

100,0

71.217

46,0

89.075

39,4

Chi phí lãi suất

137.452

88,8

172.245

76,2

238.690

75,7

34.793

25,3


66.445

38,6

Chi phí ngồi lãi suất

17.348

11,2

53.772

23,8

76.402

24,3

36.424

210,0

22.630

42,1

Lợi nhuận

51.300


78.642

113.622

27.342

53,3

34.980

44,5
0
100
200
300
400
500
2004 2005 2006 năm
Lợi nhuận
Tổng chi phí
Tổng thu nhập
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Phân tích hiệu quả tín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHN
o
&PTNT Kiên Giang
GVHD: Võ Hồng Phượng SVTH: Vương Thị Thúy Hồng
25
- Tình hình cụ thể:
+ Về tổng thu nhập: Nhìn vào cơ cấu trong tổng thu ta thấy nguồn thu chủ

yếu của ngân hàng là từ hoạt động cho vay (thu nhập lãi) chiếm trên 95% tổng thu
nhập với tốc độ tăng bình qn hàng năm là 44%. Có được kết quả này là do ngân
hàng đã thực hiện tốt cơng tác huy động vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế, đây là
nguồn vốn rẻ, chi phí thấp làm cho chênh lệch lãi suất đầu vào-đầu ra cao. Bên cạnh
đó, ngân hàng khơng ngừng mở rộng đầu tư tín dụng và nâng cao chất lượng tín
dụng cùng với việc thu hồi nợ tốt đã tạo nên nguồn thu lãi lớn.
Đóng góp một phần vào tổng thu của ngân hàng là các khoản thu từ các hoạt
động dịch vụ và các khoản thu khác (thu nhập ngồi lãi) như: thu từ thanh tốn quốc
tế, thu từ mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, thu từ nghiệp vụ bảo lãnh…Các nguồn
thu này tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng được ngân hàng chú trọng tăng qua các năm
nhằm mục đích nâng cao thương hiệu và để bù đắp phần nào những tổn thất do rủi
ro tín dụng, rủi ro lãi suất… gây ra. Tốc độ tăng của thu nhập ngồi lãi cao qua các
năm. Năm 2005 tốc độ tăng cao hơn nhiều so với năm 2006 nhưng về mặt số tuyệt
đối thì tương đương nhau do năm 2004 dịch vụ ngân hàng chưa phát triển mạnh nên
xuất phát điểm thấp chỉ 8.514 triệu đồng do đó trong năm 2005 khi các dịch vụ phát
triển mạnh đặc biệt là thanh tốn qua dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, làm
khoản thu tăng thêm 5.722 triệu đồng cũng làm cho phần trăm tốc độ tăng cao. Các
khoản thu ngồi lãi tăng nhanh như vậy đã làm cho tỷ trọng tăng dần qua các năm
đồng thời làm giảm tỷ trọng của các khoản thu lãi.
+ Về tổng chi phí: cùng với tốc độ tăng của thu nhập thì các khoản chi của
ngân hàng qua 3 năm cũng tăng cao do một số biến động lớn.
Đối với chi phí lãi: khoản chi này có tốc độ tăng qua các năm khơng đều
nhau: năm 2005 tăng so với năm 2004 là 25,3% và năm 2006 tăng so với năm 2005
là 38,6%. Ngun nhân do trong năm 2005 nền kinh tế có những chuyển biến như
giá vàng tăng cao, giá tiêu dùng và giá xăng dầu tăng nên ngân hàng huy động được
vốn từ bên ngồi ít nhưng sang năm 2006 với những chiến lược thu hút vốn được
ngân hàng đặt ra kịp thời đã làm tăng đáng kể nguồn vốn huy động nên chi phí trả
lãi trong năm 2006 sẽ cao hơn năm 2005.
Đối với chi phí ngồi lãi: khoản phí này chiếm tỷ trọng khơng lớn trong tổng
chi nhưng có sự biến động lớn qua các năm. Đặc biệt trong năm 2005, tốc độ tăng

của khoản chi này gấp 2 lần trong năm 2004 do trong năm này ngân hàng đã nghiêm
túc thực hiện việc phân loại lại nhóm nợ theo Quyết định 165/QĐ-HĐQT làm tỷ lệ
nợ xấu theo cơ cấu mới tăng cao, vì thế số tiền được trích vào quỹ dự phòng rủi ro
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×