Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

báo cáo thực tập nhận thức tìm hiẻu một số thiết bị điện tử ứng dụng cho chuyên ngành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.43 KB, 25 trang )

Sở giáo dục và đào tạo hà nội
Trờng thbc kinh tế kỹ thuật bắc thăng long
Báo cáo thực tập nhận thức
Chuyên đề: tìm hiểu một số thiết bị điện tử ứng
dụng cho chuyên ngành
Giáo viên hớng dẫn: đặng vũ hồng
Sinh viên thực tập :trơng xuân trờng
Lớp : ĐT06 A2
Ngành: Điện tử dân dụng và công nghiệp
Khoá học :2007 2009
Hà Nội, Tháng 07 Năm 2008
Lời nói đầu
Tốc độ phát triển nh vũ bão của ngành điện tử trong thế kỉ 20 đã
thay đổi cả đời sống xã hội loài ngời . Ngày nay trong thời đại công
nghiệp hoá hiện đại hoá thì điện tử đã chi phối vào mọi lĩnh vực hoặt
động của con ngời, từ sinh hoặt cá nhân đến sinh hoặt cao cấp. Trong
công nghiệp nguồn điện đóng vai trò rất quan trọng, đặc biệt đối với
ngành công nghiệp điện tử thì không thể thiếu đợc nguồn điện một
chiều. Hiện nay đa phần các mạch điện và các thiết bị hoạt động đợc
đều nhờ năng lợng của nguồn một chiều cung cấp.vì thế nguồn điện
một chiều đóng một vai trò quan trọng trong các thiết bị điện tử.
Qua thời gian học tập tại trờng, đặc biệt là qua thời gian thực tập
nhận thức tại cơ sở thực tập, chúng em đợc thầy hớng dẫn giao đề tài
về nguồn một chiều hiển thị số, chúng em đã hiểu đợc thêm rất nhiều
về tầm quan trọng của bộ nguồn trong công nghiệp. Không những thế
qua thời gian thực tập nhận thức chúng em đã nâng cao đợc kiến thức
của mình để mai sau có thể vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn
cuộc sống.
Tập báo cáo này nó nh là một quyển sổ tay quyển nhật ký ghi lại
cả quá trình thực tập nhận thức của em tại cơ sở thực tập. Đó là những
nội dung những kiến thức mà em thu thập đợc trong 4 tuần em đI thực


tập nhận thức .
Lời cảm ơn
Kể từ khi bớc chân vào trờng với biết bao bỡ ngỡ , cái gì cũng thật lạ
lẫm cũng thật mới mẻ mái trờng, thầy cô, bạn bè. Nhng sau 1năm học
với sự bảo ban , dạy dỗ ân cân của thầy cô . Sự gắn bó sát cánh bên
nhau cùng vơn lên trong học tập và trong cuộc sống cuả ban bè. Thì
đối với em mái trờng nh một gia đình thứ hai của em vậy. Một gia đình
mà trong đó thầy cô nh bố mẹ , bạn bè nh anh em .
Cảm ơn nhà trờng đã tạo điều kiện cho chúng em vừa có thể học hành
vừa có thể làm thêm trong các công ty để trang trải chăm lo cuộc sống
cho bản thân và giúp đỡ gia đình . Và đặc biệt lại tạo cơ hội, thời gian
cho chúng em đợc đi thực tập nhận thức tại các cơ sở thực tập sau 1
năm học ở trờng .
Cảm ơn thầy cô đã chỉ bảo đã truyền đạt cho em biết bao là kiến thức
trong học tập và trong cuộc sống . Thầy cô là ngời đã vạch đờng chỉ
nối đã tạo cho chúng em một nền tảng kiến thức vững vàng cho tơng
lai sau này
Cảm ơn thầy Đặng Vũ Hồng là thầy giáo hớng dẫn thực tập của em.
Thày là ngời đã hớng dẫn em trong thời gian thực tập cũng nh trong
quá trình viết báo cáo . Thầy đa ra những lời góp ý những nhận xét
đúng đắn để em có thể hoàn thành tốt thực tập .
Cảm ơn công ty TNHH điện tử Phú Thành đã chấp nhận em vào thực
tập tại công ty . Và còn hớng dẫn giúp đỡ em co thể hiểu và nhận thức
đợc công việc cũng nh chuyên nghành mà em đang học
Cảm ơn các anh chị trong công ty là những ngời đã trực tiếp hớng dẫn
em trong xuốt quá trình thực tập .
Em xin trân thành cảm ơn !
Nội dung báo cáo thực tập nhận thức
Tìm hiểu về cơ sở thực tập :
Cơ sở thực tập em đến là một công ty chuyên về điện tử tên là: công ty

TNHH Phú Thành.
địa chi liên hệ: công ty đạt tại huyện Đông Anh thành phố Hà Nội.
Ngày thành lập : công ty đơc thành lập ngày 30 tháng 8 năm 2008
Ngời thành lập : ngời sáng lập ra công ty cũng là giám đốc công ty
ông:
Những thuận lợi và khó khăn trong những ngày đầu thành lập:
Thuận lợi:
Công ty đợc thành lập vào khoảng thời gian đất nớc ta đang trong quá
trình công nghiệp hoá hiện đại hoá và tự động hoá, tin học và điện tử
đang là su hớng của xã hội .Vì thế đây là một tiềm năng là mục tiêu để
công ty phát triển.
Vị trí địa lí của công ty là rất thuận lợi, công ty đợc đặt tại vị trí có
tiêm năng phát triển mạnh mẽ đó là huyện Đông Anh. Là một trong
những huyện phát triển nhất trong cả nớc với hệ thống giao thông
thuận tiện.
Khó khăn:
Cũng giống nh hầu hết các công ty mới thành lập đều gặp phải đó là
vấn đề tài chính , vấn đề đối tác khách hàng, thiếu thốn nhân viên
cũng nh công nhân trong công ty. Nhng với chính sách đúng đắn và
tấm lòng nhiệt huyết với nghề thì giờ đây.
Sau 5 năm kể từ ngày bắt đầu hoạt động công ty đã xây dựng đơc uy
tín không chỉ trong huyện Đông Anh mà còn ra nhiều tỉnh thành trong
cả nớc. Ban đầu quy mô của công ty còn nhỏ nhng về sau cùng với sự
phát triển của công ty thì quy mô đã đợc mở rộng và nhân viên cũng
nh công nhân tăng lên không ngừng.Tơng lai công ty sẽ có su hớng
mở rộng quy mô sang nhiều tỉnh thành khác.
Đây là một công ty chuyên bảo dỡng sửa chữa và cung cấp các loại
hàng điện tử . Song song với việc cung cấp phân phối hàng hoá công
ty cũng nhận đào tạo nhân viên sửa chữa và bảo dỡng. Cơ sở đã đào
tạo đợc trên một trăm công nhân có tay nghề đảm bảo chất lợng . Vì

thế đây là cơ sở thu hút các học sinh sinh viên đến theo học và thực tập
. Và thật vinh dự cho chúng em khi đợc công ty tiếp nhận thực tập . ấn
tợng đầu tiên của em khi bớc chân vào công ty đó là mọi ngời ở đây
thật vui vẻ va mến khách và các anh chị hớng dẫn thực tập thì thật tận
tình và chu đáo.
c hức năng của công ty:
a) chức năng của công ty chuyên sửa chữa bảo dỡng, lắp ráp, cung cấp
phân phối các linh kiện và các sản phẩm của hàng điện tử.
b) đào tạo công nhân, học sinh sinh viên các nghề sửa chữa và lắp ráp
điện tử
Cấu trúc bộ máy của công ty:
Khi tìm hiểu về công ty mới thấy không phức tạp nhng thật hiểu quả
bằng chứng là sự phát triển không ngừng của công ty.
Bộ máy của công ty:
- ban lãnh đạo : đứng đầu là giám đốc ông là:Vũ Trọng Chung
ông là ngời sáng lập và lãnh đạo công ty.
Phòng
sửa chữa
Và bảo d
ỡng
Phòng
hành
chính
Phòng
đào tạo
Phòng
phân phối
Tổ
1
Tổ

2
Tổ
1
Tổ
2
Ban lãnh
đạo
phòng
tài
chính
Chức năng : chi phối lãnh đạo công ty
- Phòng sửa chữa và bảo dỡng: chuyên sửa chữa và bảo dỡng linh
kiện, thiết bị điện tử
- Phòng hành chính: là nơi tuyển dụng công nhân giải quyết các vấn đề
liên quan đến quyên lợi và nghĩa vụ của công nhân
- Phòng tài chính: tính toán và cung cấp tài chính cho công ty
- Phòng đào tạo :là nơi đào tạo công nhân mới và học sinh theo học
- Phòng phân phối: là những cửa hàng chuyên cung cấp và thu
nhận linh kiện điện tử , thiết bị điện tử
Nội dung chuyên đề thực tập
Phần I
Tổng quát về nguồn điện một chiều
Chơng1. Giới thiệu chung
1.1 nhiệm vụ và đặc điểm của bộ nguồn
Hiện nay đa phần các mạch điện và các thiết bị hoặt động đợc
đều nhờ năng lợng của nguồn một chiều cung cấp. Mà năng lợng một
chiều này lại đợc lấy từ nguồn xoay chiều của lới điện thông qua một
quá trình biến đổi đợc thực hiện trong hình 1.1
Sơ đồ khối của bộ nguồn hoàn chỉnh
U

1
U
2
U
3
U
4
Hình 1.1 Sơ đồ khối nguồn điện
1. Biến áp : Dùng để biến dòng điện xoay chiều U
1
thành điện
áp xoay chiều U
2
có giá trị phù hợp với yêu cầu. Trong một số trờng
hợp có thể dùng trực tiếp nguồn U
1
mà không cần dùng tới biến áp
2. Mạch chỉnh l u : Có nhiệm vụ biến đổi dòng điện xoay chiều U
2
thành dòng điện một chiều không bằng phẳng U
3
(có giá trị thay đổi
nhấp nhô). Sự thay đổi này phụ thuộc vào từng dạng mạch chỉnh lu
.Tuỳ theo điều kiện và yêu cầu cụ thể mà bộ chỉnh lu có thể
mắc theo những sơ đồ khác nhau và dùng các loại diode chỉnh lu khác
nhau.
3. Bộ lọc : Có nhiệm vụ san bằng điện áp một chiều U
3
thành điện
áp chiều U

4
ít nhấp nhô hơn
4. Bộ ổn áp : Có tác dụng ổn định điện áp (dòng điện) ở đầu ra U
5
(I
t
), khi U
4
thay đổi . Trong nhiều trờng hợp nếu không có sự yêu cầu
cao thì không cần bộ ổn áp hay ổn dòng một chiều.
1.2. mạch nguồn ổn áp
1 Mạch ổn áp xung
a. Nguyên lý cơ bản
Mạch
chỉnh
lu
Bộ
lọc
ổn
áp
một
chiều
Mạch
chỉnh
lu
D 2
-
D 1
-
C 2

+
C 1
+
A C
1 1 0 / 2 2 0
1 3
2
V I N V O U T
G N D
hình1.2 biểu diễn nguyên lý làm việc của một mạch ổn áp xung có
phần tử điều chỉnh mắc nối tiếp với tải
U
r
=
T
TxUv.
=
Q
Uv
Trong đó : U
V
: điện áp một chiều cung cấp cho tải
T : chu kỳ đóng mở của khoá K
T
X
: thời gian mở của khoá K
Q =
Tx
T
là độ rộng của xung

Từ biểu thức giá trị trung bình của điện áp ra khi cần thay đổi
điện áp ra có những cách sau:
+ Giữ nguyên chu kỳ T, thay đổi thời gian T
X
. Giả sử khi U
V
tăng
muốn U
r
ổn định thì phải giảm thời gian T
X
(hình 1.3)
+ Giữ nguyên thời gian T
X
, thay đổi chu kỳ T. Giả sử U
V
tăng để
điện áp ra ổn định ta phải tăng chu kỳ T
+ Thay đổi cả thời gian T
x
và chu kỳ T. Giả sử U
V
tăng để U
r
ổn
định phải giảm thời gian mở khoá T
X
và tăng chu kỳ T
b) Đặc điểm
u điểm:

- Có hệ số ổn định cao.
- Hiệu suất lớn.
- Hệ số bù khi điện áp thay đổi lớn tốt.
- Hệ số gợn sóng nhỏ.
N h ợc điểm:
- Gây nhiễu cho hệ thống .
Chơng II
biến áp nguồn và mạch chỉnh lu
2.1. biến áp
Biến áp nguồn là một máy biến áp có nhiệm vụ biến đổi dòng điện
xoay chiều đặt vào cuộn sơ cấp thành điện áp ra xoay chiều lấy ra ở
cuộn thứ cấp. Trong hầu hết các thiết bị điện tử đều dùng các linh kiện
bán dẫn do đó biến áp thờng dùng là biến áp hạ áp. Không chỉ vậy mà
biến áp còn là phơng tiện thích ứng trở kháng. Ví dụ nh khi ghép với
đầu ra công suất với tải trở kháng thấp nh bộ khuyếch đại âm tần với
loa
Nguyên lý hoặt động của máy biến áp : Khi đặt vào cuộn sơ
cấp của máy biến áp một điện áp xoay chiều U
1
(dây quấn sơ cấp có
W
1
vòng) sẽ làm xuất hiện dòng điện i
1
chạy trong cuộn sơ cấp. Lúc
này lõi thép sẽ sinh ra một từ thông móc vòng (có chiều nh hình vẽ)
với cả hai dây cuốn sơ cấp và thứ cấp, từ thông thay đổi liên tục theo
dòng điện xoay chiều sinh ra các

U

1
e
1
e
2
U
2

Hình 1.4 Sơ đồ máy biến áp
suất điện động cảm ứng e
1
và e
2
. Dây cuốn thứ cấp có sức điện động
e
2
sẽ sinh ra dòng i
2
đa ra tải Z
t
gây sụt áp u
2
. Điều này có nghĩa là
năng lợng của nguồn xoay chiều đã đợc truyền sang cuộn thứ cấp
Các công thức thờng dùng
U
v
= k . U
r
I

v
=
k
1
.I
r
k =
W2
W1
Thực chất dòng điện qua máy biến áp vẫn là dòng xoay chiều nhng
có các chỉ số phù hợp với yêu cầu. Muốn biến đổi nó thành dòng một
chiều ngời ta phải cho nó đi qua bộ chỉnh lu
2.2. mạch chỉnh lu
2.2.1. Mạch chỉnh lu nửa chu kỳ
Mạch chỉnh lu nửa chu kỳ chỉ sử dụng một diode để chỉnh lu, diode
chỉnh lu có thể đợc mắc nối tiếp hay song song với cuộn dây thứ cấp
của máy biến áp. ở đây ta chỉ xét mạch chỉnh lu dùng diode mắc nối
tiếp vì trong thực tế mạch chỉnh lu có diode mắc song song ít đợc sử
dụng.
a) Sơ đồ
R t
B
DA
L 1 L 2
Hình 1.5 Mạch chỉnh lu nửa chu kì
b. Nguyên lý hoặt động
Khi cấp điện áp xoay chiều vào cuộn dây L
1
thì đầu ra cuộn dây L
2


xuất hiện một điện áp cảm ứng U
2
. Nếu ở nửa chu kỳ đầu điện thế tại
A(+) diode D phân cực thuận có dòng qua tải (đi từ A qua R
t
tới B), ở
nửa chu kỳ tiếp theo điện thế tại A (-) diode D phân cực ngợc không
cho dòng điện đi qua.
Nh vậy dòng điện chỉ đi qua tải theo một chiều nhất định (từ A
qua R
t
tới B) ở các nửa chu kỳ đầu của U
2
2.2.2. Mạch chỉnh lu hai nửa chu kỳ
2.2.2.1. Mạch chỉnh lu hai nửa chu kỳ dùng hai diode
a.Sơ đồ
D 2
B
D 1
A
U 2 2
U 2 1
L 1
R t
U
2
t
t
U

Rt
t
t
U
21
Hình 1.6 Sơ đồ mạch chỉnh lu hai nửa chu kỳ
b.Nguyên lý hoặt động
Đặc điểm của mạch chỉnh lu hai nửa chu kỳ là trong cả hai chu
kỳ của điện áp xoay chiều đều có dòng điện đi qua tải. Sơ đồ mạch
chỉnh lu hai nửa chu kỳ sử dụng hai diode chính là hai sơ đồ mạch
chỉnh lu nửa chu kỳ mắc song song có tải chung.
2.2.2.2. Mạch chỉnh lu cầu (sử dụng 4 diode)
a.Sơ đồ
L 2
L 1
D 4
R t
D 3
-
+
D 1
D 2
2
1
3
4
Hình1.7 Sơ đồ mạch chỉnh lu cầu
b.Nguyên lý hoặt động
Đặc điểm của mạch chỉnh lu cầu là chỉnh lu cả hai nửa chu kỳ
của điện áp ở đầu ra của cuộn thứ cấp và điện áp ngợc đặt nên diode

trong trờng hợp này chỉ bằng một nửa điện áp ngợc đặt nên diode
trong sơ đồ mạch chỉnh lu hai nửa chu kỳ sử dụng hai diode.
Trong sơ đồ mạch chỉnh lu cầu nếu nối đất điểm giữa cuộn thứ
cấp và mắc thêm tải sẽ đợc mạch chỉnh lu có điện áp ra là đối xứng
Chơng3. bộ lọc
3.1 chức năng
Chức năng của bộ chỉnh lu là chuyển đổi điện áp xoay chiều
thành điện áp một chiều. Đầu ra của bộ chỉnh lu thu đợc một điện áp
một chiều. Tuy nhiên điện áp này cha ổn định nh mong muốn. Vì vậy
ta phải cho qua bộ lọc để điện áp một chiều đợc ổn định hơn. Tín hiệu
ra sau khi lọc bao gồm thành phần điện áp một chiều và thành phần
thay đổi (độ gợn sóng) thành phần này có giá trị nhỏ
Để đánh giá đầu ra của bộ lọc ngời ta sử dụng voltmeter một
chiều (voltmeter DC) và voltmeter xoay chiều (voltmeter AC).
Voltmeter DC cho ta giá trị trung bình của điện áp một chiều U
dc
,
t
t
U
r
U
2
voltmeter AC cho ta giá trị về thành phần thay đổi U
r(ms)
, ta xác định
độ gợn sóng nh sau:
r =
Udc
Ur(ms)

100%
Tóm lại : Tín hiệu chỉnh lu hai nửa chu kỳ có độ gợn sóng nhỏ hơn
tín hiệu chỉnh lu nửa chu kỳ.
3.2. các bộ lọc
3.2.1. Bộ lọc dùng tụ điện
Mạch lọc thông dụng nhất hiện nay là mạch lọc tụ điện, bao gồm
một tụ điện đợc nối vào đầu ra của bộ chỉnh lu, điện áp một chiều đợc
lấy ra giữa hai đầu tụ điện (hình 1.8)
Hình 1.8 Sơ đồ khối bộ lọc dùng tụ điện
Hình 1.9a chỉ ra dạng điện áp của bộ chỉnh lu cả hai nửâ chu kỳ trớc
khi lọc . Hình 1.9b là dạng điện áp ra của bộ chỉnh lu sau khi đã đợc
nối với tụ điện. Ta thấy dạng điện áp ra sau khi cho qua bộ lọc là điện
áp một chiều nhng vẫn còn sự nhấp nhô (thay đổi)
Hình 1.9c là bộ chỉnh lu hai nửa chu kỳ và dạng sóng đầu ra của
mạch khi đợc kết nối với tải, đầu ra của bộ chỉnh lu đợc nối với tụ C,
dạng sóng đầu ra lý tởng sẽ là một hằng số và có giá trị bằng biên độ
U
m
của bộ chỉnh lu.
+
-
+
-
S W 1
1 2
U m
U m
C
R t
R

Hình 1.9 a Mạch chỉnh lu khi cha có tụ
Bộ lọc
Bộ
chỉnh
l u
Tải
một
chiều
U
Rt
t
C
+
-
+
-
R t
R
U m
U m
Hình 1.9 b Mạch chỉnh lu khi có tụ
Hình 1.10b là giản đồ dạng sóng đầu ra của bộ lọc tụ điện, thời
gian T
1
là khoảng thời thời gian mà tụ điện đang nạp điện, và nạp đến
giá trị bằng biên độ điện áp đầu ra của bộ chỉnh lu U
m
. Thời gian T
2


khoảng thời gian mà tụ điện phóng điện vào tải tức là điện áp bộ chỉnh
lu giảm từ U
m
xuống bằng U
dc

C
+
U m
-
+
D 1 - D 4
-
2
1
3
4
R t
hình 1.10 Bộ lọc dùng tụ điện
a) Sơ đồ mạch ; b) Dạng sóng đầu ra
Nh vậy dạng sóng đầu ra bao gồm điện áp một chiều U
dc
, và hài
U
r
chính là sự nạp và phóng của tụ
Điện áp gợn sóng U
rms
: đợc tính theo công thức :
U

rms
=
fC34
Idc
=
C
Idc4,2
=
RtC
2,4Udc
Trong đó : I
dc
là dòng điện một chiều đi qua tải (mA).
C là điện dung của tụ lọc (mF).
f là tần số của điện áp xoay chiều đa vào bộ chỉnh
lu.
R
t
là điện trở (kW) .
3.2.1. Bộ lọc RC
Để giảm nhỏ độ gợn sóng ở đầu ra của bộ lọc tụ điện ngời ta mắc
thêm khâu lọc RC (xem hình 1.11)
U
m
U
c
U
r
U
dc

T/2
T2
T1
b)
t t
U
r(rms)
U
dc
U
r(rms)
a)
R t
C 1
U m
U m
R
+
-
C 2
+
-
Hình 1.11 Mạch lọc RC và dạng sóng đầu ra
- Xét ảnh hởng của bộ lọc RC đối với thành phần DC, điện áp
một
- chiều trên tải đợc tính nh sau:
U

dc
=

RtR
Rt
+
.U
dc
C
U d c
R t
U r ( r m s )
R t
R
R
Hình 1.12. Sơ đồ tơng đơng của mạch lọc RC
Chơng IV
mạch ổn áp
4.1 mạch ổn áp dùng diode zener
Diode ổn áp (diode zener) làm việc nhờ hiệu ứng đánh thủng
zener và hiệu ứng đánh thủng thác lũ của chuyển tiếp p-n khi phân cực
ngợc. Khác với các diode thông dụng, các diode zener ổn định chế độ
công tác ở chế độ phân cực ngợc. Những tham số kỹ thuật của diode
zener là

a )
R
U v
D I O D E Z E N E R
Hình 1.13. a) Mạch ổn áp dùng diodezener ;b) Đồ thị đặc tính ổn
định ;
c) Sự phụ thuộc của điện trở động vào điện áp ổn định
Điện áp ổn định U

Z
: Là điện áp ngợc đặt nên diode zener làm
phát sinh hiện tợng đánh thủng.
Điện trở r
dz
: Đợc định nghĩa là độ dốc tuyến tĩnh của diode tại
điểm làm việc.
r
dz
=
zdI
dU2
Căn cứ vào công thức trên có thể thấy đợc rằng độ dốc đặc tuyến
ở phần đánh thủng có tác dụng quyết định đến chất lợng ổn định của
diode. Khi điện trở động bằng không (lúc đó phần đặc tuyến đánh
thủng song song với trục tung) thì sự ổn định của điện áp đạt tới mức
lý tởng.
Điện trở tĩnh R
t
đợc tính bằng tỉ số giữa điện áp đặt vào và dòng
điện đi qua diode .
R
t
= U
Z
/I
Z
R
2010
I

2
= -5mA
T = 25
0
C
P = 2,5W
50
100
I
R2
R1
U
v
U
z
DU
z
D
U
v
U
Z
b
)
c
)
Hệ số ổn định đợc định nghĩa bằng tỉ số giữa các biến đổi tơng
đổi của dòng điện qua diode và điện áp rơi trên diode do dòng này gây
ra.
Z = (dI

Z
/I
Z
)(dU
Z
/U
Z
) = R/r
dz
= R
t
/r
dz
Chúng ta thấy rằng hệ số này chính bằng tỉ số giữa điện trở tĩnh
và điện trở động tại điểm công tác của diode.
Để đạt lại hệ số ổn định cao, với một sự biến đởi dòng qua diode
cho trớc, điện áp rơi trên diode (do dòng nà gây ra) phải biến đổi nhỏ
nhất. Các diode ổn định Silic thờng có Z > 100. Trở kháng ra của
mạch ổn định cũng là một thông số chủ yếu đánh giá chất lợng của
mạch :
R
r
= DU
r
/DI
r
ở đây DU
r
là gia số của điện áp gây ra bởi gia số DI
r

của dòng tải . Rõ
ràng tỉ số vế phải càng nhỏ thì chất lợng điện áp càng cao, vì thế các
mạch dùng diode zener có điện trở càng nhỏ càng tốt (điều này phù
hợp với một vai trò nguồn điện lý tởng).
Hệ số ổn định nhiệt độ Ut, hệ số này cho biết sự biến đổi tơng đối
của điện áp ổn định khi nhiệt độ thay đổi 1
0
C:
Ut =
Iz
dt
dUz
Uz
*
1
= const
Hệ số này dợc xác định bởi hệ số nhiệt độ của điện áp đánh thủng
lớp tiếp giáp p-n, sự phụ thuộc của điện áp ổn định vào nhiệt độ có
dạng:
U
Z
= U
Z0
[1+ Ut( T - T
0
)]
Trong đó U
Z0
là điện áp ổn định của diode zener ở T
0

C. Hệ số ổn
định nhiệt độ Ut có giá trị nếu hiện tợng đánh thủng thác lũ gây ra. Hệ
số nhiệt dơng nếu diode chỉnh lu ở nhiệt độ thông thờng và hệ số nhiệt
của cả tổ hợp đạt đến 0,0005%/
0
C
Một điều quan trọng đáng đợc chú ý tới đó là hệ số nhiệt độ của
điện áp ổn định tại một giá trị nào đố trong khoảng từ 5V đến 7V,
bằng 0 . Sở dĩ nh thế là do nhiệt độ này tồn tại điện áp đánh thủng thác
lũ của diode zener, hệ số nhiệt của hai hiệu ứng này ngợc nhau nên có
chỗ chúng triệt tiêu lẫn nhau.
4.2 mạch ổn áp dùng transistor
Có hai loại mạch ổn áp dùng transistor là mạch ổn áp nối tiếp và
mạch ổn áp song song. Các mạch ổn áp này đều có thẻ cung cấp một
điện áp một chiều đầu ra ổn định ở một giá trị nhất đinh ngay cả khi
giá trị đầu vào của mạch thay đổi hoặc tải của mạch thay đổi.
4.2.1. Mạch ổn áp nối tiếp
Sơ đồ mạch đợc biểu hiện nh hình dới đây(hình 1.14)
Hình1.14 Sơ đồ khối mạch ổn áp nối tiếp
Phần tử điều khiển để điều chỉnh điện áp đầu vào và điện áp đầu
ra. Điện áp đầu ra đợc lấy đa trở lại so sánh với nguồn điện áp chuẩn .
Giả sử điện áp đầu ra tăng, bộ so sánh cung cấp một tín hiệu điều
khiển, phần tử điều khiển sẽ làm giảm điện áp đầu ra .
Giả sử điện áp đầu ra giảm, bộ so sánh cung cấp một tín hiệu điều
khiển, phần tử điều khiển sẽ làm tăng điện áp đầu ra .
Trên hình 1.15 là một mạch ổn áp đơn giản dùng một transistor
và một diode zener. Trong sơ đồ đó T
1
dóng vai trò phần tử điều khiển,
diode zener đóng vai trò nguồn điện áp chuẩn, hoạt động của mạch

nh sau:
Điện áp đầu ra giảm

làm U
E
giảm

U
BET1
tăng làm cho T
1
dẫn mạnh hơn. Vì vậy tăng đợc điện áp đầu ra

duy trì đợc điện áp
đầu ra đợc ổn định.
Nếu điện áp đầu ra tăng, U
E
tăng

U
BET1
giảm

T
1
dẫn yếu đi

vì vậy làm giảm điện áp đầu ra

duy trì điện áp đầu ra ổn định.

a) Mạch hạn chế dòng điện
Để bảo vệ mạch ổn áp khi bị quá tải hoặc ngắn mạch thì sơ đồ
mạch ổn áp đợc vẽ lại nh hình dới
R 3
U v
D z
R s c
R 2
R 1
U r
R t
-
+
1
2
3
T 1
T 2
Hình1.18 Mạch hạn chế dòng
Khi dòng I
t
tăng thì điện áp rơi trên R
SC
(điện trở này đóng vai trò
lấy mẫu) cũng tăng lên. Khi điện áp trên R
SC
tăng đủ lớn, làm T
2
mở ,
T

2
mở làm dòng cực bazơ của tran T
1
giảm, làm giảm dòng qua
điều khiển
So sánh
lấy mẫu
Tạo điện
áp chuẩn
trasistor T
1
, tránh cho R
t
quá tải. Nh vậy hoạt động của R
SC
và T
2

làm hạn chế dòng tải cực đại.
Mạch hạn chế dòng hình 1.18 chỉ làm giảm điện áp tải khi dòng
điện vợt quá giá trị giới hạn. Hình 1.19 là mạch hạn chế dòng điện cải
tiến .
R 3
U v
D z
R s c
R 2
R 1
U r
R t

-
+
1
2
3
R 5
I t
T 1
R 4
T 2
Hình1.19 Mạch hạn chế dòng cải tiến
Trong mạch này sẽ làm giảm cả điện áp ra và dòng điện ra bảo vệ
tải khỏi quá dòng. Trong sơ đồ này có thêm bộ phân áp R
4
và R
5
, bộ
phân áp này sẽ lấy một phần của điện áp ra của T
1
. Khi dòng I
t
tăng
đến giá trị cực đại, điện áp rơi trên R
SC
đủ lớn mở T
2
để hạn chế dòng.
Nếu điện trở tải nhỏ, điện áp điều khiển T
2
mở nhỏ. Khi điện trở tải trở

lại giá trị của nó, mạch điện trở lại hoặt động ổn áp.
4.2.1. Mạch ổn áp song song
Mạch ổn áp song song thực hiện ổn áp bằng tiêu hao song song
với tải để ổn định điện áp ra. Hình 1.20 là sơ đồ khối của mạch ổn áp
song song. Điện áp đầu vào không ổn định cung cấp cho tải. Một phần
dòng điện bị mất do phần tử điều khiển để đẩm bảo diện áp ra đợc ổn
định đa ra tải.
R t
I t
I
S
Điều khiển
Điện áp
chuẩn
So sánh
Lấy mẫu
Hình1.20 Sơ đồ khối mạch ổn áp song song
Mạch lấy mẫu cung cấp tín hiệu hồi tiếp tới bộ so sánh,sau đó lấy ra
một tín hiệu điều khiển để làm thay đổi dòng điện chảy qua phần tử
điều khiển. Ví dụ khi điện áp đầu ra tăng, mạch lấy mẫu cung cấp tín
hiệu hồi tiếp tới mạch so sánh, đầu ra của mạch so sánh đa tín hiệu tín
hiệu điều khiển làm tăng dòng điện song song qua phần tử điều
khiển,làm cho dòng tảI giảm xuống giữ cho điện áp ổn định.
a) Mạch ổn áp song song dơn giản dùng transistor
Một mạch ổn áp song song đơn giản nh hình 1.21
Trên điện trơ R
S
điện áp
cha đợc ổn định, sụt áp do
tải cung cấp tới tải R

t
. Điện
áp trên tải đợc xác định bởi
điện áp zener và điện áp
giữa base-emiter. Nếu điện
trở tải giảm, dòng điều khiển
cực B của T
1
cũng giảm, sẽ
làm dòng tải
D zU v
R t
I b
R s
U b e
T 1 U t
lớn lên hơn và ổn định đợc điện áp trên tải.
Điện áp ra trên tải là:
U
t
= U
Z
+ U
BE
b) Mạch ổn áp song song dùng 2 transistor
Mạch điện nh hình 1.22.
Diode zener cung cấp một
điện áp chuẩn, do đó điện áp
trên R
1

sẽ quyết định điện áp
ra. Khi điện áp ra thay đổi,
làm dòng song song qua T
1
cũng thay đổi để giữ cho điện
áp ra ổn định. Transistor T
2
R t
U r
T 1
D z
T 2
R 1
R s
U v
Hình1.22 Mạch ổn áp song
song
dùng transistor
làm cho cực base của T
1
lớn
hơn mạch dùng một
transistor vì vậy dòng qua tải
ổn định hơn. Điện áp ra trên
tải đợc xác định nh sau:
U
r
= U
t
= U

Z
+ U
BE1
+
U
BE2
Phần II
Nguồn điện áp một chiều hiển thị số
Chơng1. sơ đồ khối và mạch nguyên lý
1.1sơ đồ khối
Hình2.1. Sơ đồ khối
1.2. sơ đồ khối và sơ đồ nguyên lý
1.2.1. Sơ đồ nguyên lý, tác dụng linh kiện của mạch ổn áp

5V
a) Sơ đồ
Q 2
T i p 4 1 c
+ 5 V
1
2
R 1
0 , 4 7 / 2 , 5 W
C 3
5 0 V / 1 u F
C 7
5 0 V / 1 u F
Q 1
T p i 4 2 c
R 2

0 , 4 7 / 2 , 5 W
U 2
7 9 0 5
2 3
1
V I N V O U T
G N D
C 2
1 6 V / 2 2 0 0 u F
C 8
1 6 V / 4 7 0 u F
U 1
7 8 0 5
1 3
2
V I N V O U T
G N D
-
+
A C _ 1
R S 5 0 7 L
2
1
3
4
C 6
1 6 V / 2 2 0 0 u F
A C
5 V 1
2

C 1
3 3
- 5 V
1
2
C 4
1 6 V / 4 7 0 u F
C 5
3 3
Hình2.2. Sơ đồ mạch nguồn

5V
b) Tác dụng linh kiện
out
out
out
Biến áp
Chỉnh l
u
Điện áp
dải rộng
Bộ lọc Hiển
thị
Điện
áp +5V
Bộ lọc
Điện
áp -5V
Bộ lọc
+) Bộ chỉnh lu cầu RS507L chỉnh lu điện áp xoay chiều thành

diện áp một chiều đa tới bộ lọc.
+) Điện trở R
1
,R
2
là điện trở công suất có tác dụng ổn định chế độ
làm việc cho transistor công suất.
+) Transistor công suất Tpi41c và Tpi42c có tác dụng làm tăng
công suất làm việc của mạch (mạch có khả năng chịu đợc dòng lớn).
+) Hai tụ lọc C
2
, C
6
(16V/2200àF) là hai tụ lọc điện áp sau chỉnh
lu.
+) IC 7805 là IC ổn áp giúp ổn định điện áp ra luôn ở mức +5V.
+) IC 7905 là IC ổn áp giúp ổn định điện áp ra luôn ở mức -5V.
+) Hai tụ lọc C
4
, C
8
(16V/470àF) là hai tụ lọc nguồn làm tăng
thêm độ ổn định sau ổn áp.
Chơng II
linh kiện sử dụng
2.1. biến áp
Vì nguồn sử dụng có yêu cầu công suất lớn nên các linh kiện
trong mạch cũng phải là linh kiện có công suất lớn do đó để các linh
kiện này hoặt động tốt thì năng lợng cung cấp phải đủ lớn. Do vậy việc
chọn lựa một biến áp thích hợp cũng rất quan trọng, chẳng hạn biến áp

có công suất quá lớn sẽ gây cháy các linh kiện sử dụng, nếu biến áp có
công suất nhỏ thì không cung cấp đầy đủ năng lợng cho mạch hoặt
động. Trong quá trình lắp ráp thử nghiệm chúng em nhân thấy loại
biến áp 8A đầu vào 220V là tốt hơn cả, các điện áp ra:
Điện áp ra đối xứng

28V.
Điện áp ra đối xứng

5V
Vậy hệ số của máy biện áp là:
K
1
= U
1
/U
21
= 220/28 = 7,87.
K
2
= U
1
/U
22
= 220/5 = 44.
2.2. Bộ chỉnh lu cầu
Theo yêu cầu hiện nay đòi hỏi điện áp ra phải là điện áp dải rộng
và có công suất lớn. Với bộ chỉnh lu cầu ta cũng có thể sử dụng cách
ghép nối 4 diode với nhau nhng việc đó vừa mất thời gian vừa khó bố
trí mạch in. mà hiện nay trên thị trờng rất phổ biến các cầu chỉnh lu đ-

ợc tích hợp sẵn rất gọn nhẹ, và giá thành cũng rẻ mà vẫn đáp ứng tốt
các yêu cầu của mạch. Chính vì vậy mà chúng em sử dụng hai loại cầu
diode dới đây với các thông số kĩ thuật dáp ứng đợc yêu cầu.
Loại cầu Diode Thông số kỹ thuật
1. Cầu diode PBU1010736 Dòng chịu đựng 8A
Điện áp vào 30V
2. Cầu diode RS507_A74 Dòng chịu đựng 5A
Điện áp vào 12V
2.3. Bộ lọc
Một nguồn điện tốt đợc thể hiện qua nhiều khối làm việc tốt mà
điển hình là khối lọc. Bởi vậy việc lựa chọn bộ lọc hoặt động tốt cũng
rất quan trọng. Có nhiều loại bộ lọc khác nhau nhng thông dụng nhất
vẫn là bộ lọc dùng tụ điện. Do việc phối ghép trong mạch đơn giản
tiện lợi khi sử dụng (dễ dàng thay thế khi hỏng). Tuy dơn giản nh thế
nhng chất lợng làm việc của nó không kém các bộ lọc đắt tiền, phối
ghép phức tạp khác. Dới đây là một số tụ đã đợc chúng em sử dụng
trong mạch:
+) Mạch ổn áp

5V dùng tụ 16V/2200àF để lọc sau chỉnh lu và
dùng tụ 16V/470àF để lọc sau mạch ổn áp.
+) Mạch ổn áp dải rộng dùng tụ 50V/2200àF để lọc sau chỉnh lu
và dùng tụ 50V/470àF để lọc sau mạch ổn áp.
2.3. ổn áp
Thông thờng mạch ổn áp ngời ta thờng dùng diode zener để ổn áp
vì nó dơn giản gọn nhẹ trong mạch. Nhng nó có nhợc điểm là chỉ áp
dụng đối với một điện áp ra cố định, có công suất nhỏ. Do đó trong
mạch ổn áp của chúng em đã không sử dụng loại hình ổn áp bằng
diode zener mà dùng tranziztor và IC
Chơng3. phần hiển thị

3.1. Sơ đồ chân của led 7 vạch kép và ic7107
3.1.1. Sơ đồ chân của LED hiển thị
L E D K E P
1
2
3
4
5
6
7
8
9 1 0
1 1
1 2
1 3
1 4
1 5
1 6
1 7
1 8
E 2
D 2
C 2
D p
E 1
D 1
G 1
C 1
D p B 1
A 1

F 1
a n o d 1
a n o d 2
B 2
A 2
G 2
F 2
Hình2.4. Sơ đồ chân của led 7 thanh kép
3.1.2. Vi mạch 7107
. Sơ đồ
H×nh2.5. S¬ ®å ch©n cña ICL7107
Ch©n Chøc n¨ng
1 +VCC
2 D
1
(®a vµo ch©n D cña LED 1)
3 C
1
(®a vµo ch©n C cña LED 1)
4 B
1
(®a vµo ch©n B cña LED 1)
5 A
1
(®a vµo ch©n A cña LED 1)
6 F
1
(®a vµo ch©n F cña LED 1)
7 G
1

(®a vµo ch©n G cña LED 1)
8 E
1
(®a vµo ch©n E cña LED 1)
9 D
2
(®a vµo ch©n D cña LED 2)
10 C
2
(®a vµo ch©n C cña LED 2)
11 B
2
(®a vµo ch©n B cña LED 2)
12 A
2
(®a vµo ch©n A cña LED 2)
13 F
2
(®a vµo ch©n F cña LED 2)
14 E
2
(®a vµo ch©n E

cña LED 2)
15 D
3
(®a vµo ch©n D cña LED 3)
16 B
3
(®a vµo ch©n B cña LED 3)

17 F
3
(®a vµo ch©n F cña LED 3)
18 E
3
(®a vµo ch©n E cña LED 3)
19 AB
4
20 §iÒu khiÓn cùc tÝnh ngîc
21 Nèi mass
22 G
3
(®a vµo ch©n G cña LED 3)
23 A
3
(®a vµo ch©n A cña LED 3)
24 C
3
(®a vµo ch©n C cña LED 3)
25 G
2
(đa vào chân G của LED 2)
26 -VCC
27 Kết nối với tụ hợp nhất C
INT
28 Kết nối điện trở
29 Kết nối với tụ C
AZ
30 Đầu vào mức thấp
31 Đầu vào mức cao

32 Đầu vào mức trung
33 Nối với cực âm của tụ C
REF
34 Nối với cực dơng của tụ C
REF
35 Đầu vào so sánh mức thấp
36 Đầu vào so sánh mức cao
37 Chân kiểm tra IC
38 Nối với OSC
1
39 Nối với OSC
2
40 Đầu vào xung CLOCK
b). Các thông số của 7107
+) ICL7107 có các đầu ra điều khiển LED 7 vạch.
+) Đầu vào tơng tự có điện áp từ 0V đến +VCC.
+) Đầu vào so sánh có điện áp từ 0V đến +VCC.
+) Nhiệt độ làm việc ổn định từ 0
0
C đến 70
0
C.
+) Xung đa vào tốt nhất có tần số 48KHz.
+) Công suất 80mW.
+) Hấp thụ nhiệt độ nhanh (có thể nên tới 300
0
C) và lớn vì vậy
chú ý khi hàn không hàn trực tiếp vào chân IC.
+) Do ICL7107 điều khiển cho LED 7 thanh hiển thị nên nó phát
sinh trong nó một nhiệt lợng. Nhiệt lợng sinh ra này sẽ làm thay đổi

điện áp so sánh do đó làm cho LED hiển thị không đúng với giá trị
thực tế. Để khắc phục hiện tợng này ta giảm bớt điện áp đầu ra của
ICL7107 bằng điện trở hay diode rồi mới đa tới cực dơng chung của
LED hiển thị.
+) Ghim điện áp thấp (LB) khi cung cấp điện áp (+V đến -V) đặc
biệt là đối với điện áp <7V. Mỗi lần ghim dạng sóng ra sẽ tay đổi lệch
khỏi pha cũ cùng BP mở nguồn tín hiệu báo điện áp đã đợc ghim cho
7107 điều khiển LED hiển thị sáng
3.2. Sơ đồ mạch hiển thị
a). Sơ đồ
G 2
C 2
R 1 1
2 K 2
G 1
D 2
C 1 0
2 2 4
A 2
B 3
R 8
1 K 2
B 1
D 1
A B 5
E 1 E 3
D 3
E 2
F 2
D 2

F 1
A 1
B 1
G 4
E 2
R 1 0
4 7 K
G 1
+ 5 V
C 2
F 1
I N
R 9
1 0 0 K
A 2
G 2
C 1 1
1 0 3
C 1
B 2
+ 5 V
C 7
1 0 0 p F
V R 1
1 M
E 1
E 3
C 1
A 3
C 3

F 3
C 8
1 0 4
F 3
D 3
V R 2
2 0 K
A B 4
L E D K E P
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1 0
1 1
1 2 1 3
1 4
1 5
1 6
1 7
1 8
1
2
3
4

5
6
7
8
9
1 0
1 1
1 2
1 3
1 4
1 5
1 6
1 7
1 8
E 2
D 2
C 2
D p
E 1
D 1
G 1
C 1
D p
B 1
A 1
F 1 .
.
B 2
A 2
G 2

F 2
E 2
D 2
C 2
D p
E 1
D 1
G 1
C 1
D p
B 1
A 1
F 1
.
.
B 2
A 2
G 2
F 2
B 2
C 3
G 3
R 7
6 8 / 2 W
A 1
A 3
A B 4
D 1
- 5 VC 9
4 7 4

G 3
G 4
F 2
B 3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1 0
1 1
1 2
1 3
1 4
1 5
1 6
1 7
1 8
1 9
2 0
2 1
2 2
2 3
2 4
2 5
2 6

2 7
2 8
2 9
3 0
3 1
3 2
3 3
3 4
3 5
3 6
3 7
3 8
3 9
4 0
V +
D 1
C 1
B 1
A 1
F 1
G 1
E 1
D 2
C 2
B 2
A 2
F 2
E 2
D 3
B 3

F 3
E 3
A B 4
P O L
G N D
G 3
A 3
C 3
G 2
V -
I N T
B U F F
A - Z
I N L O
I N H I
C O M
C R E F -
C R E F +
R E F L O
R E F H I
T E S T
O S C 3
O S C 2
O S C 1
Hình2.6. Sơ đồ mạch hiển thị
b). Tóm lợc các thông tin
- Tần số dao động : f
OSC
=0,45/RC chọn C
OSC

> 50pF và R
OSC
>50KW tốt nhất là chọn giá trị của f
OSC
=48Khz.
- Chu kỳ dao động : t
OSC
= RC/0,45
- Chu kỳ xung hợp nhất : t
INT
=1000.(4/f
OSC
)
- Tần số chuẩn 50Hz hoặc 60Hz
- Dòng điện tối u : i
INT
= 4àA
- Điện áp đầu vào : V
INFS
= 200mV đến 2V
- Điện trở tích hợp đầu vào có nhiệm vụ giữ cho đầu ra luôn ở
vùng tuyến tính : R
INT
=
Iint
Vinfs
; (R
10
= 47K)
- Tụ tích hợp đầu vào có nhiệm vụ giúp cực đại điện áp ở đầu ra

của ICL7107 không gây ra bão hoà ở đầu ra : C
INT
= t
INT
.i
INT
/V
INT
; (C
10
= 0,22mF)
- Điện áp ra : V
INT
= t
INT
.i
INT
/C
INT
- Điện áp ra thay đổi lớn nhất :V
INTmax
= 2V
- Tụ điện về không (C
AZ
). Trong thời gian chỉnh pha về không xảy
ra các quá trình. Đầu tiên tín hiệu vào ở cả nức thấp và mức cao đợc
dời từ điện áp pin tới tín hiệu tơng tự ngắn. Tiếp theo tụ C
REF
nạp điện.
Cuối cùng là sự phóng điện của tụ C

AZ
để trả điện áp lại cho máy
khuyếch đại, bộ đệm, bộ tích phân Giá trị lựa chọn tốt nhất cho tụ
C
AZ
= 0,47àF.
- Tụ so sánh (C
REF
) đợc sử dụng khi tín hiệu đầu vào ở mức thấp
(IN-LO) . Chọn C
REF
=0,1àF.
Mục lục
Trang

Nhận xét của giáo viên























Ngày tháng năm 200
Giáo viên hớng dẫn
Nhận xét của cơ sở thực tập


















Ngày tháng năm 200

Thủ trởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)

×