Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

quy trình thành lập bản đồ địa chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 69 trang )

Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
Lời mở đầu
Trái đất từ lâu vẫn còn là một điều bí ẩn đối với con ngời, do đó việc
nghiên cứu và tìm hiểu về Trái đất đã đợc tiến hành từ rất sớm cùng với sự xuất
hiện của các ngành khoa học về Trái đất nh Trắc địa, Địa chất, Mỏcác ngành
khoa học này có sự liên hệ mật thiết với nhau và mỗi khoa học đều có vị trí rất
quan trọng.
Trắc địa là một trong những ngành khoa học về trái đất, nó chủ yếu nghiên
cứu về hình dạng, kích thớc và bề mặt của Trái đất. Đó là các công tác nh đo
đạc mặt đất, tính toán xử lý số liệu nhằm đa ra đợc hình dạng và kích thớc
thực của Trái đất. Nhiệm vụ quan trọng nhất của ngành Trắc địa đó là biểu diễn
bề mặt Trái đất lên bản đồ các loại với tỷ lệ khác nhau nhằm phục vụ cho các
ngành nh : Xây dựng công trình, quản lý đất đai và các yêu cầu kỹ thuật khác.
Thiếu bản đồ chúng ta không thể có đợc cái nhìn tổng thể để xây dựng thành
phố, đờng xá, đê đập, hệ thống tới tiêu, không thể quy hoạch đợc sự phát
triển của nền kinh tế đất nớc.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, Trắc địa ngày nay đã có
những công nghệ đo đạc rất hiện đại với các loại máy móc cho độ chính xác cao
có khả năng tự động hoá thu thập số liệu và sử lý kết quả sau đo đạc, tạo điều
kiện thuận lợi hơn trong công tác thành lập bản đồ. Đặc biệt việc ứng dụng hệ
thống định vị toàn cầu GPS, hệ thống thông tin địa lý GIS và các phần mềm
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
chuyên dụng cho việc thành lập bản đồ số đã mở ra một công nghệ mới cho đo
đạc và thành lập bản đồ. ở Việt Nam công nghệ thành lập bản đồ cũng đã phát
triển rất mạnh mẽ, nhiều phần mềm dùng cho việc thành lập bản đồ đợc áp
dụng nh SDR (Mỹ), SURFER (Pháp), AMMS (Nguyễn Thế Thận-Việt Nam ),
ITR ( Hungari)Tuy nhiên việc áp dụng nhiều phần mềm nh vậy sẽ tạo ra khó


khăn cho việc quản lý số liệu. Hệ thống phần mềm FAMIS_CADDB dùng cho
việc thành lập bản đồ địa chính và quản lí hồ sơ địa chính đợc Tổng cục Địa
chính ban hành năm 1998 và áp dụng cho tất cả các sở địa chính trong toàn quốc
nhằm thống nhất công nghệ và chuẩn hoá số liệu để thuận tiện hơn trong việc
quản lý. Đồ án tốt nghiệp này bao gồm một số quy trình thành lập bản địa chính
đang đợc sử dụng nhiều ở việt Nam, những nghiên cứu về công nghệ thành lập
bản đồ địa chính bằng phần mềm FAMIS_CADDB và áp dụng thực tế khu vực
trờng đại học Mỏ - Địa Chất. Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên đồ án
của em không tránh khỏi có những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến
đóng góp của Thầy Cô Giáo và các bạn.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Trắc
Địa đã chỉ bảo giúp đỡ em, đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Thu Hơng đã trực
tiếp hớng dẫn em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.
Sinh Viên thực hiện:
Tạ Huy Cờng
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
Chơng 1: Khái quát về bản đồ địa chính
I-1 Khái niệm bản đồ địa chính.
Bản đồ địa chính là bản đồ chuyên nghành về đất đai đợc thành lập trên
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
phạm vi rộng lớn theo đơn vị hành chính cơ sở từ xã, phờng, thị trấn đến các
thành phố lớn trong cả nớc với các tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000,
1:10000, 1:25000. Trên bản đồ thể hiện chính xác vị trí, ranh giới, diện tích và
một số thông tin địa chính của từng thửa đất, từng vùng đơn vị hành chính địa
phơng nhất định. Bản đồ địa chính đợc xây dựng trên cơ sở kĩ thuật và công
nghệ ngày càng hiện đại, nó luôn đảm bảo cung cấp thông tin không gian của đất

đai, phục vụ công tác quản lý đất.
Bản đồ địa chính cơ sở: Đó là tên gọi chung cho bản đồ gốc đo vẽ bằng các
phơng pháp đo vẽ ngoài thực địa, đo vẽ bằng các phơng pháp có sử dụng ảnh
hàng không kết hợp với đo vẽ bổ xung ngoài thực địa hay đợc thành lập trên cơ
sở biên tập, biên vẽ từ tờ bản đồ địa hình cùng tỷ lệ. Bản đồ địa chính cơ sở đợc
đo vẽ kín ranh giới hành chính và kín mảnh bản đồ.
Bản đồ địa chính: Đó là tên gọi của bản đồ biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa
chính cơ sở theo từng đơn vị hành chính cơ sở xã, phờng, thị trấn (gọi chung là
cấp xã) đợc đo vẽ bổ sung để vẽ trọn các thửa đất, xác định các loại đất theo chỉ
tiêu thống kê của từng chủ sử dụng đất trong từng mản bản đồ và đợc hoàn
chỉnh phù hợp với số liệu trong hồ sơ địa chính.
Bản đồ địa chính có tỷ lệ lớn và phạm vi đo vẽ rộng khắp mọi nơi trên toàn
quốc và thờng xuyên đợc cập nhật những sự kiện biến động hợp pháp của đất,
cho ta cập nhật hàng ngày hoặc định kì.
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
I-2 Mục đích việc xây dựng bản đồ địa chính.
Trong xã hội hiện đại việc quản lý đất đai đóng một vai trò vô cùng quan
trọng vì nó là cơ sở cho việc lập kế hoạch sử dụng đất sao cho có hiệu quả nhất.
Việc thành lập các bản đồ địa chính dựa trên những mục đích cơ bản sau:
- Phục vụ cho công tác giao đất, thu hồi đất và kiểm tra nhà nớc về đất đai.
Giúp công tác đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Phục vụ công tác xác định và thu các loại thuế có liên quan tới đất: thuế sử
dụng đất và thuế chuyển quyền sử dụng đất
- Bản đồ địa chính giúp việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cải tạo
đất, quy hoạch giao thông, thuỷ lợi, dân c, công cộng Và còn là tài liệu pháp
lý và giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất cũng nh việc mua bán
chuyển nhợng, kế thừa, thuế chấp cho thuê quyền sử dụng đất
I-3 Nội dung của bản đồ địa chính

1- Điểm khống chế tọa độ và độ cao
Trên bản đồ địa chính thể hiện đầy đủ các điểm khống chế mặt bằng và độ
cao nhà nớc, lới địa chính cấp I, II và các điểm mốc lới khống chế đo vẽ. Các
điểm này phải đợc thể hiện với độ chính xác 0.1 mm trên bản đồ.
2- Địa giới hành chính các cấp
Thể hiện chính xác đờng địa giới quốc gia, địa giới hành chính các cấp
Tỉnh, Huyện, Xã, các mốc giới hành chính. Các đờng địa giới đều phù hợp với
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
hồ sơ địa giới đang đợc lu trữ trong các cơ quan nhà nớc.
3- Ranh giới thửa đất
Thửa đất là yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính. Ranh giới thửa đất đợc thể
hiện trên bản đồ bằng đờng viền khép kín dạng đờng gấp khúc hoặc đờng
cong.Vị trí thửa đất đợc đo vẽ chính xác các điểm đặc trng của thửa nh điểm
góc thửa, điểm ngoặt, điểm cong của đờng biên. Mỗi thửa đợc thể hiện đủ ba
yếu tố là số thứ tự của thửa, diện tích và phân loại đất theo mục đích sử dụng
4- Loại đất
Có năm loại đất chính đợc phân loại đến từng thửa, từng loại chi tiết là
nông nghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất ở và đất cha sử dụng.
5- Công trình sử dụng trên đất
Khi đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn thì trên từng thửa đất còn thể hiện chính xác ranh
giới, tính chất của các công trình xây dựng cố định có trên thửa nh nhà ở,
trờng họcCác công trình xây dựng đợc xác định theo mép tờng phía ngoài.
Trên vị trí công trình còn thể hiện tính chất của công trình nh gạch, gỗ, nhà
nhiều tầng
6- Ranh giới sử dụng đất
Trên bản đồ thể hiện rõ ranh giới của các khu dân c, lãnh thổ sử dụng đất
của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, của từng hộ cá nhân
7- Hệ thống giao thông

Bản đồ địa chính thể hiện tất cả các loại đờng sắt, đờng bộ, đờng làng,
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
đờng phố Đo vẽ chính xác vị trí tim đờng mặt đờng, chỉ giới đờng, các
công trình có trên đờng và tính chất của con đờng. Giới hạn thể hiện hệ thống
giao thông là chân đờng.
8- Mạng lới thuỷ văn
Hệ thống ao, mơng, sông ngòiđợc đo vẽ theo mức nớc cao nhất hay
mức nớc tại thời điểm đo. Trong khu dân c đợc thể hiện chính xác các rãnh
thoát nớc công cộng, sông ngòi đợc ghi chú tên riêng và hớng dòng nớc
chảy. Mơng lớn hơn 0.5 mm trên bản đồ đợc vẽ 2 nét, nếu độ rộng nhỏ hơn 0.5
mm trên bản đồ thì vẽ theo đờng tim của nó.
9- Địa vật quan trọng
Trên bản đồ thể hiện đầy đủ các địa vật quan trọng mang ý nghĩa định
hớng.
10- Mốc quy hoạch
Trên bản đồ địa chính thể hiện đầy đủ mốc quy hoạch, chỉ giới quy hoạch,
hành lang đờng giao thông
11- Dáng đất
Khi đo vẽ bản đồ địa chính ở những vùng có địa hình đặc biệt thì dáng đất
đợc thể hiện bằng đờng đồng mức hoặc ghi chú độ cao.
I-4 Tỉ lệ của bản đồ địa chính:
Bản đồ địa chính đợc thành lập theo tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000,
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
1:5000, 1:10000, 1:25000. Việc lựa chọn tỷ lệ cho tờ bản đồ địa chính căn cứ
vào các yếu tố cơ bản sau.
- Khu vực đo vẽ, điều kiện tự nhiên, mức đọ khó khăn địa hình, tính chất

quy hoạch của vùng đất và tạp quán sử dụng đất khác nhau nên diện tích thửa đất
cùng loại ở các vùng khác nhau cũng thay đổi đáng kể.
- Mật độ thửa trên một ha: Mật độ càng lớn phải vẽ tỷ lệ lớn hơn.
- Yêu cầu độ chính xác bản đồ là yếu tố quan trọng để chọn tỷ lệ bản đồ.
Muốn thể hiện đợc chính xác diện tích đến 0.1m
2
thì phải vẽ ở tỷ lệ 1:5000.
- Khả năng kinh tế kĩ thuật của đơn vị là yếu tố cần tính đến vì khi đo vẽ tỷ
lệ càng lớn thì chi phí càng lớn hơn.
- Yêu cầu của công tác quản lý, trình đọ quản lý và sử dụng đất của mỗi đại
phơng.
Cơ bản cho việc lựa chọn tỷ lệ bản đồ:
Loại đất
Khu vực đo vẽ
Tỷ lệ bản đồ
Đất ở
Đô thị lớn, thị xã, thị trấn
1/200, 1/500,
Đất nông nghiệp
Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ
1/1000, 1/2000, 1/5000
Đất lâm nghiệp
Đồi núi
1/5000, 1/10000
Đất cha sử dụng
Núi cao
1/10000, 1/25000
I-5 Phép chiếu và hệ toạ đọ địa chính:
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng

Cao Đẳng A_K49
Để đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai, đặc biệt là khi sử dụng hệ thống thông
tin đất đai, bản đồ địa chính trên toàn lãnh thổ, phải là một hệ thống, thống nhất
về cơ sở toán học và độ chính xác. Vậy phải xây dựng lới toạ độ thống nhất và
chọn hệ quy chiếu giảm ảnh hởng tối thiểu các sai số khi thành lập bản đồ.
Trớc năm 2000 chúng ta sử dụng phép chiếu Gauss-Kruger với hệ toạ độ và độ
cao nhà nớc. Để liên kết t liệu với quốc tế và ứng dụng triệt để u thế của công
nghệ GPS, Tổng cục Địa Chính đã xây dựng hệ quy chiếu và hệ toạ độ quốc gia
VN - 2000 và đã đợc thủ tớng chính phủ phê duyệt ngày 15-7-2000.
I-6 Chia mảnh đánh số bản đồ địa chính:
Quy phạm đo vẽ bản đồ địa chính ở mỗi thời kì khác nhau đã đa ra nhiều
phơng pháp chia mảnh và đánh số bản đồ địa chính, mỗi địa phơng khác nhau
cha thống nhất trên toàn quốc. Hiện theo quy phạm đo vẽ bản đồ địa chính ban
hành tháng 3 năm 2000 ta có hai phơng pháp chia mảnh đánh số bản đồ địa
chính:
* Phơng pháp chia mảnh đánh số bản đồ địa chính theo ô hình vuông toạ độ
thẳng góc.
* Phơng pháp chia mảnh đánh số bản đồ địa chính theo toạ độ dịa lý.
Các tờ bản đồ tỷ lệ lớn sẽ đợc phân bố nhỏ từ tờ bản đồ tỷ lệ 1:25000.
- Bản đồ 1:25000:
Dựa theo hình chữa nhật giới hạn khu đo và kinh tuyến trục của tỉnh chia khu
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
đo thành các ô vuông có kích thớc thực tế 12x12 Km đờng chia mảnh có toạ
độ X chia hết cho 3. Kích thớc bản vẽ là 48x48 cm tơng ứng với diện tích đo
vẽ là 14400 ha. Số hiệu tờ bản đồ tỷ lệ 1:25000 gồm 8 chữ số: Hai số đầu là 25,
tiếp theo gạch ngang (-), ba số tiếp theo là số chẵn km toạ độ X, ba số sau cùng
là chẵn toạ độ Y của điểm góc Tây- Bắc của tờ bản đồ.
- Bản đồ 1:10000:

Lấy tờ bản đồ 1:25000 làm cơ sở chia thành 4 ô vuông có kích thớc thực tế
6x6 Km tơng ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10000. Kích thớc khung trong
của tờ bản đồ là 60x60 cm tơng ứng với diện tích đo vẽ là 3600 ha. Số hiệu tờ
bản đồ tỷ lệ 1:10000 đánh theo nguyên tắc của tờ 1:25000 thay số 25 thành số
10.
- Bản đồ 1:5000:
Lấy tờ bản đồ 1:10000 làm cơ sở chia thành 4 ô vuông có kích thớc thực tế
3x3 Km tơng ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000. Kích thớc khung trong
của tờ bản đồ là 60x60 cm tơng ứng với diện tích đo vẽ là 900 ha. Số hiệu tờ
bản đồ tỷ lệ 1:5000 chỉ có sáu số đó là toạ độ chẵn Km của góc Tây- Bắc của tờ
bản đồ tỉ lệ 1:5000.
- Bản đồ 1:2000:
Lấy tờ bản đồ 1:5000 làm cơ sở chia thành 9 ô vuông có kích thớc thực tế
1x1 Km tơng ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000. Kích thớc khung trong
của tờ bản đồ là 50x50 cm tơng ứng với diện tích đo vẽ là 100 ha.
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
Các ô vuông đợc đánh số bằng chữ số ảrập từ 1-9 theo nguyên tắc từ trái
sang phải từ trên xuống dới. Số hiệu tờ bản đồ tỷ lệ 1:2000 là số hiệu của tờ bản
đồ tỷ lệ 1:5000 thêm gạch ngang (-) và số hiệu ô vuông.
- Bản đồ 1:1000:
Lấy tờ bản đồ 1:2000 làm cơ sở chia thành 4 ô vuông có kích thớc thực tế
500x500 m tơng ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000. Kích thớc khung
trong của tờ bản đồ là 50x50 cm tơng ứng với diện tích đo vẽ là 50 ha.
Các ô vuông đợc đánh số bằng chữ các chữ cái a, b, c theo nguyên tắc từ
trái sang phải từ trên xuống dới. Số hiệu tờ bản đồ tỷ lệ 1:1000 là số hiệu của tờ
bản đồ tỷ lệ 1:2000 thêm gạch ngang (-) và số hiệu ô vuông.
- Bản đồ 1:500:
Lấy tờ bản đồ 1:2000 làm cơ sở chia thành 16 ô vuông có kích thớc thực tế

250x250 m tơng ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500. Kích thớc khung trong
của tờ bản đồ là 50x50 cm tơng ứng với diện tích đo vẽ là 6.25 ha.
Các ô vuông đợc đánh số bằng chữ số ảrập từ 1-16 theo nguyên tắc từ trái
sang phải từ trên xuống dới. Số hiệu tờ bản đồ tỷ lệ 1:500 là số hiệu của tờ bản
đồ tỷ lệ 1:2000 thêm gạch ngang (-) và số hiệu ô vuông trong ngoặc đơn.
Trong trờng hợp đặc biệt cần đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1:200 thì lấy tờ bản đồ
1:2000 làm cơ sở chia thành 100 ô vuông đánh số ảrập từ 1-100 theo nguyên tắc
từ trái sang phải từ trên xuống dới. Số hiệu tờ bản đồ tỷ lệ 1:200 là số hiệu của
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
tờ bản đồ tỷ lệ 1:2000 thêm gạch ngang (-) và số hiệu ô vuông.
I-7 Yêu cầu độ chính xác bản đồ địa chính:
Yếu tố cơ bản cần quản lý đối với đất đai đó là vị trí, kích thớc và diện tích
các thửa đất. Các yếu tố này đợc đo đạc và thể hiện trên bản đồ địa chính. Độ
chính xác các yếu tố này phụ thuộc vào kết quả đo, độ chính xác thể hiện bản đồ
và độ chính xác khi tính diện tích bản đồ. Nên trong hệ thống bản đồ ngời ta
phải nghiên cứu những quy định, hạn sai cơ bản của bản đồ gọi là độ chính xác
khi thành lập bản đồ:
I.7.1 Độ chính xác điểm khống chế đo vẽ:
Khi đo vẽ bản đồ đại chính theo phơng pháp đo trực tiếp ngoài thực địa phải
xây dựng lới khống chế đo vẽ thực địa, còn khi sử dụng ảnh hàng không phải
tăng dày khống chế ảnh.
Trong quy phạm ban hành tháng 3-2000 quy định "sai số trung phơng vị trí
mặt bằng của điểm đo vẽ sau bình sai so với điểm khống chế nhà nớc gần nhất
không vợt quá 0,1 mm tính theo tỷ lệ bản đồ thành lập".
- ở vùng ẩn khuất sai số quy định không vợt quá 0,15 mm.
- ở vùng đô thị sai số quy định không vợt quá 6 mm.
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng

Cao Đẳng A_K49
Sai số trung phơng độ cao của điểm khống chế đo vẽ sau bình sai với điểm
độ cao mhà nớc gần nhất không vợt quá 1/10 khoảng cao đều đờng bình độ
cơ bản.
I.7.2 Độ chính xác điểm chi tiết:
Về độ chính xác đo vẽ chi tiết, quy phạm quy định nh sau:
" Sai số trung bình vị trí mặt bằng của các điểm lới khống chế đo vẽ gần
nhất không đợc lớn hơn 0,5 mm trên bản đồ, đối với các địa vật còn lại không
vợt quá 0,7 mm"
" Sai số tơng hỗ giữa các ranh giới thửa đất, giữa các điểm trên cùng ranh
giới thửa đất, sai số độ dài cạnh thửa đất không vợt quá 0,4 mm trên bản đồ"
I.7.3 Độ chính xác tính diện tích:
Diện tích thửa đất đợc tính chính xác đến mét vuông, khu vực đô thị tính
chính xác đến 0,1m
2
. Diện tích thửa đất đợc tính hai lần, độ chênh kết quả tính
diện tích phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ và diện tích thửa.
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
chơng 2: Một số quy trình thành lập bản đồ địa chính
II.1 Quy trình chung thành lập bản đồ địa chính
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
Sơ đồ công nghệ :
Xây dựng phơng án đo đạc
thành lập bản đồ địa chính
Thành lập lới địa
chính các cấp

Chuẩn bị bản vẽ và các
t liệu liên quan
Đo vẽ chi tiết ngoại nghiệp
Tu chỉnh tiếp biên bản vẽ
Lên mực bản đồ địa chính
gốc ,đánh số thửa ,tính diện
tích
Lập hồ sơ kỹ thuật thửa
đất
Giao diện tích thửa đất
cho các chủ sử dụng
Biên tập bản đồ
địa chính
In ,nhân bản
Đăng ký thống kê,cấp giấy
chứng nhận QSDĐ
Hoàn thiện bản đồ và hồ sơ địa
chính ,ký công nhận
Lu trữ ,sử dụng
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
Từ quy trình trên ta thấy các công đoạn từ lập lới khống chế địa chính, lới
khống chế đo vẽ chi tiết, lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất đến biên tập bản đồ địa
chính gốc đợc thực hiện chủ yếu ngoài thực địa.
Các công đoạn từ biên tập bản đồ địa chính, in bản đồ sẽ đợc thực hiện
trong các xí nghiệp bản đồ.
Công việc đăng ký thống kê cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉnh
sửa và lu giữ hồ sơ địa chính là do những ngời làm công tác quản lý địa chính
thực hiện.

Bản đồ địa chính là bộ bản đồ đã đợc biên tập từ bộ bản đồ gốc đo vẽ. Để
tiến hành thành lập bộ bản đồ gốc đo vẽ cần tiến hành đo đạc ngoài thực địa hiện
nay ở Việt Nam ta đang áp dụng một số phơng pháp chính nh :
- Phơng pháp bàn đạc.
- Phơng pháp toàn đạc.
- Phơng pháp đo ảnh hàng không kết hợp với đo vẽ ở thực địa.
- Phơng pháp sử dụng công nghệ số.
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
II.2 Thành lập bản đồ địa chính bằng phơng pháp toàn đạc.
Phơng pháp toàn đạc là phơng pháp cơ bản dùng đo vẽ bản đồ địa chính
tỷ lệ lớn khu vực dân c đô thị đông đúc thửa đất nhỏ bị che khuất nhiều. Bản
chất của phơng pháp là xác định vị trí tơng đối của các điểm chi tiết so với
điểm khống chế đo vẽ bằng máy kinh vĩ thông thờng hay các máy toàn đạc điện
tử. Phơng pháp toàn đạc có nhợc điểm là đòi hỏi điểm khống chế phải trải đều
trên toàn bộ khu đo với mật độ dày đặc. Tỷ lệ bản đồ càng lớn thì mật độ điểm
càng tăng .
Sơ đồ công nghệ :
Thành lập lới tọa độ địa chính cơ sở
Thành lập lới tọa độ địa chính cấp I, II
Lập lới khống chế đo vẽ
Đo vẽ chi tiết ở thực địa
Biên vẽ bản đồ gốc địa chính
Tính diện tích và lập hồ sơ kỹ thuật thửa
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
II.3. Thành lập bản đồ địa chính bằng phơng pháp ảnh phối hợp
Thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ nhỏ, trung bình và tỷ lệ lớn bằng phơng

pháp ảnh phối hợp trong những năm gần đây đã tỏ ra có hiệu quả và đợc sử
dụng rộng rãi, giúp ta thu thập nhanh chóng thông tin về địa vật, địa hình. ở
vùng đất thoáng, ít bị địa vật che khuất thì các đờng biên, bờ ruộng thể hiện khá
rõ trên ảnh. Do yêu cầu độ chính xác mặt phẳng của bản đồ địa chính cao hơn so
với bản đồ địa hình nên phơng pháp ảnh phối hợp chỉ thích hợp cho những vùng
bằng phẳng, có độ chênh cao không lớn để đảm bảo không chịu nhiều ảnh hởng
của sai số vị trí điểm. ảnh đợc sử dụng là các ảnh nắn đã đợc xử lý sai số vị trí
điểm do ảnh nghiêng gây ra, dùng ảnh làm t liệu xác định vị trí mặt phẳng của
các nội dung địa vật. Nội dung địa vật sẽ đợc đo bằng phơng pháp trắc địa
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
ngoại nghiệp. Những tiến bộ của thiết bị và kỹ thuật đo ảnh cho phép giảm đáng
kể số lợng điểm khống chế ngoại nghiệp. Lới tọa độ địa chính các cấp chỉ
đóng vai trò điểm cơ sở trong các phơng án đo nối khối tăng dày và kiểm tra
kết quả tăng dày đồng thời phục vụ cho đo vẽ bổ xung ngoại nghiệp khi cần. Nếu
chỉ cần cho tăng dày thì không cần xây dựng lới địa chính cấp I, II trải đều trên
toàn khu đo mà có thể sử dụng các điểm hạng III làm gốc để đo GPS xác định
tọa độ điểm đo nối các khối tam giác ảnh không gian.
Thành lập bản đồ địa chính bằng phơng pháp ảnh phối hợp có hai quy
trình
Quy trình I:
Quy trình này sử dụng các ảnh nắn đơn để điều vẽ và đo vẽ ngoại nghiệp.
Do đó tốc độ đo vẽ sẽ rất nhanh vì đồng thời trên cùng một mảnh bản đồ có thể
có nhiều tổ công tác. Tuy nhiên việc vạch ranh giới điều vẽ và kế hoạch công tác
cho các tổ phải chú ý đặc biệt để tránh làm chồng lên nhau. Nhng quy trình này
cũng gặp phải khó khăn là do có nhiều tổ công tác làm trên các tấm ảnh đơn
khác nhau nên khi tiếp biên giữa các tấm ảnh sẽ gây ra sai số tiếp biên.
Công tác bay chụp hoặc
t liệu ảnh hàng không

đã có
Công tác đo nối khống
chế ảnh
Công tác tăng dầy khống
chế bản
Công tác điều vẽ và đo vẽ
ngoại nghiệp
Thành lập bản đồ ảnh
Kiểm tra thanh vẽ và chế
in bản đồ
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
Quy Trình II:
Quy trình này sử dụng các tấm ảnh đã nắn và ghép chúng lại với nhau theo
từng mảnh bản đồ tạo thành một bình đồ ảnh, dùng làm t liệu cho điều vẽ và đo
vẽ ngoại nghiệp. Tuy nhiên năng suất lao động của quy trình này sẽ không cao vì
trên cùng một mảnh bản đồ thì chỉ có một tổ công tác tiến hành điều vẽ và đo vẽ
ngoại nghiệp lần lợt từng tấm ảnh một nên sẽ giảm đợc ảnh hởng của sai số
tiếp biên giữa các tấm ảnh.
Công tác tăng dầy khống chế
ảnh
Công tác đo nối khống chế ảnh
Công tác bay chụp hoặc t liệu
ảnh hàng không đã có
Thành lập bình đồ ảnh
Công tác điều vẽ
Công tác nắn ảnh
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng

Cao Đẳng A_K49
II.4. Thành lập bản đồ địa chính bằng phơng pháp ảnh toàn năng
Đo nối khống chế
Tăng dầy TGAKG
Đo vẽ trên máy toàn năng
Điều vẽ đối soát thống kê
các yếu tố địa chính
Khảo sát thiết kế
Chụp ảnh hàng không
Tính toán diện tích
Thanh vẽ lập hồ sơ địa chính
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
Trong quy trình trên công tác điều vẽ ngoại nghiệp đợc thực hiện cùng với
đối soát thống kê các yếu tố địa chính. Để tính diện tích phải thông qua việc số
hoá bản đồ do vậy sẽ làm giảm độ chính xác của bản đồ.
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
Chơng 3:Giới thiệu về phần mềm MICROSTATIOn, famis và
caddb.
III.1 Giới thiệu phần mềm Microstation:
Phần mềm Microstation là phần mềm có các tính năng đồ họa rất mạnh của
hãng Intergraph, trên cơ sở đó hãng cho phát triển thêm các modul MGE, Irasb,
Irasc, Geovec, MRFClean, MRFFlag, MRFPoly để thực hiện quá trình biên tập
thành lập bản đồ đợc thuận lợi hơn. Phần mềm này có một số chức năng chính
sau:
1. MGE basic nucleus(MG NUC), MGEPC:
Là modul nền tảng của Microstation hãng Intergraph cho việc thiết kế cơ sở

toán học của bản đồ.
2. Irasc:
Là phần mềm đợc sử dụng để mở, hiển thị và biên tập dữ liệu ảnh raster
dới dạng các ảnh màu và đợc chạy trên nền của Microstation.
3. Geovec
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49
Geovec là một phần mềm chạy trên nền của Microstation và nó cung cấp
các công cụ vecter hoá bán tự động các đối tợng trên nền ảnh bản đồ với khuôn
dạng của Intergraph dựa trên bảng Feature table.
4. MRFClean.
MRFClean đợc viết bằng công cụ MDL(Microstation Development
Language) và chạy trên nền của Microstation. MRFClean đợc dùng để:
- Kiểm tra lỗi tự động, nhận diện và đánh dấu vị trí các điểm cuối tự do
bằng một kí hiệu (D,X,S).
- Xoá những điểm, đờng trùng nhau.
- Cắt đờng: tách một đờng thành hai đờng tại điểm giao với đờng khác.
- Tự động loại các đoạn thừa có độ dài nhỏ hơn Dangle Factor nhân với
Tolerance.
5. MRFFlag.
MRFFag đợc thiết kế tơng hợp với MRFClean, dùng để tự động hiển thị
lên màn hình lần lợt các vị trí có lỗi mà MRFClean đã đánh dấu trớc đó và
ngời dùng sẽ sử dụng các công cụ của Microstation để sửa.
6. MRFPoly.
Là phần mềm chạy trên nền của Microstation, dùng để tự động đóng vùng
và Fill màu các đối tợng tham gia.
Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cờng
Cao Đẳng A_K49

III.2 Giới Thiệu về phần mềm Famis:
Để hỗ trợ công việc thu thập dữ liệu ban đầu và thành lập bản đồ địa chính,
Tổng cục Địa chính đã ban hành bộ phần mềm chuẩn xây dựng cơ sở dữ liệu Bản
đồ và Hồ sơ địa chính ban đầu gồm 2 phần mềm cơ bản là FAMIS và CADDB.
Phần mềm tích hợp đo vẽ và xây dựng bản đồ địa chính
( Fieldwork And cadastral Mapping Integrated System - FAMIS ) là một
phần mềm làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính. Ngoài công tác hỗ trợ xây
dựng cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính, phần mềm FAMIS còn là một công cụ để
thực hiện chuẩn hoá bản đồ địa chính.
Phần mềm FAMIS chạy trong môi trờng của phần mềm MICROSTATION.
Phần mềm Microstation là phần mềm về đồ hoạ và thiết kế rất mạnh, chạy trong
môi trờng windows 95, 98, NT. Phần mềm Microstation cũng là phần mềm nền
đồ hoạ cho các công nghệ của Integraph, hiện đang đợc sử dụng rộng rãi trong
ngành nh: số hoá và biên tập bản đồ Mapping offfice: IRASB, IGEOVEC Xử
lý ảnh số, qui hoạch, hệ thống thông tin địa lý (GIS Office).
Phần mềm FAMIS quản lý dữ liệu bản đồ địa chính số theo dạng chuẩn của
Tổng cục Địa chính qui định, là cơ sở để thực hiện quá trình quản lý biến động
sau này. Hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất trong ngành địa chính phục vụ
lập bản đồ và hồ sơ địa chính: *"Phần mềm tích hợp cho đo vẽ và bản đồ địa
chính (Field Work and Cadastral Mapping Intergrated Software - FAMIS )

×