Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

cung hoc tin hoc quyen 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.23 MB, 98 trang )


bộ giáo dục và đào tạo
Nguyễn xuân huy (Chủ biên)
Bùi việt hà lê quang phan hoàng trọng thái bùi văn
thanh


Cùng học

quyển
1
dùng cho
học sinh tiểu học

(Sách giáo khoa thử nghiệm biên soạn theo Chơng trình môn Tin học tự chọn
ở bậc Tiểu học đợc Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số
50/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/10/2003 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)







Nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc































511
89 /179 05
GD 05


M· sè : 1H391M5

3

làm quen với máy tính
Bài 1
Ngời bạn mới của em
n

Giới thiệu máy tính
Từ nay em có một ngời bạn mới, đó là chiếc máy tính (computer).
Bạn mới của em có rất nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, làm
nhanh, trung thực, lịch sự và thân thiện trong giao tiếp.
Ngời bạn - máy tính sẽ giúp em học viết, học đọc, học đàn, học vẽ,
học làm toán, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc và trao đổi với bạn bè
quốc tế. Máy tính cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích.
Máy tính có nhiều loại, hai loại
thờng thấy là máy tính để bàn và máy
tính xách tay.
Em có thể nhận ra trên hình 1 các
bộ phận quan trọng nhất của một chiếc
máy tính để bàn gồm:

1 Màn hình
2 Phần thân máy
3 Bàn phím
4 Chuột

4
Màn hình (monitor) của máy tính có cấu tạo và hình dáng nh màn
hình ti vi. Các dòng chữ, con số và hình ảnh hiện trên màn hình cho
thấy kết quả hoạt động của máy tính.

Phần thân của máy tính là một hộp kín chứa nhiều chi tiết tinh vi,
điều khiển mọi hoạt động của máy tính. Nơi đây đặt bộ xử lí, đó
chính là bộ óc của máy tính.

Hình 2
Bàn phím (keyboard) của máy tính gồm nhiều phím. Khi gõ các phím,
ta gửi tín hiệu vào bộ xử lí để ra lệnh cho máy tính hoạt động.
Chuột (mouse) của máy tính giúp ta điều khiển máy tính nhanh
chóng và thuận tiện.
Nhờ sự giúp đỡ của máy tính, em có thể làm nhiều công việc nh:
học đàn, học vẽ, học làm toán, liên lạc với bạn bè quốc tế,
5

H×nh 3. Häc ®µn

H×nh 4. Häc vÏ
6

Hình 5. Học làm toán

Hình 6. Liên lạc với bạn bè quốc tế
Thực hành
1. Em hãy quan sát thầy, cô giáo gõ phím, điều khiển chuột máy tính và
theo dõi sự thay đổi trên màn hình.
2. Với sự hớng dẫn của thầy, cô giáo, em thử gõ một vài phím và quan
sát sự thay đổi trên màn hình.
7
o
Làm việc với máy tính
a) Bật máy

Máy tính chỉ làm việc khi có nguồn điện cung cấp. Khi máy đã đợc
nối với nguồn điện, em thực hiện lần lợt hai thao tác sau đây:
c Bật công tắc màn hình trớc.
d Bật công tắc trên thân máy tính sau.
Đợi một lát máy sẽ sẵn sàng nhận lệnh.

Hình 7
Khi bắt đầu làm việc, màn hình máy tính có thể nh trên hình 8.

Hình 8
8
Trên màn hình có nhiều biểu tợng (hình 8), đó là những hình vẽ
nhỏ, xinh xắn và đẹp mắt. Mỗi biểu tợng ứng với một công việc. Đối với
máy tính thì học, giải trí bằng âm nhạc hay trò chơi đều là công việc. Em
có thể sử dụng chuột máy tính để chọn bài học hoặc chọn trò chơi.
Em sẽ đợc học thao tác với chuột trong các bài sau.
b) T thế ngồi

Hình 9. T thế ngồi trớc máy tính
Em hãy ngồi thẳng, t thế thoải mái. Màn hình đặt trên bàn sao cho
khi nhìn màn hình em không phải ngẩng cổ hay ngớc mắt. Tay đặt ngang
tầm bàn phím và không phải vơn xa. Chuột đặt bên tay phải.
Trong khi làm việc hay chơi trên máy tính, em không đợc để mắt
quá gần màn hình mà giữ khoảng cách từ 46cm đến 76cm là hợp vệ sinh.
Em cũng không nhìn quá lâu vào màn hình.
c) ánh sáng
Máy tính nên đặt ở vị trí sao
cho ánh sáng không chiếu thẳng
vào màn hình và cũng không chiếu
thẳng vào mắt em (hình 10).




Hình 10. Bố trí nguồn chiếu sáng
9
d) Tắt máy
Khi không làm việc nữa thì cần phải tắt máy tính.

Thực hành
Với sự hớng dẫn của thầy, cô giáo, em hãy thực hiện các công việc sau:
1. Bật máy và quan sát sự khởi động của máy tính trên màn hình.
2. Chơi trò chơi Mickey để làm quen với bàn phím máy tính.
3. Quan sát xem bạn em có ngồi đúng t thế không?
4. Đề nghị bạn em nhận xét về t thế ngồi của em.
10
Bài 2
Thông tin xung quanh ta
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta tiếp xúc với thông tin thuộc
nhiều dạng khác nhau. Ba dạng thông tin thờng gặp là văn bản, âm
thanh và hình ảnh.
n
Thông tin dạng văn bản
Văn bản là tất cả những gì đợc ghi lại bằng chữ viết. Sách truyện,
bài báo, sách giáo khoa và cả những tấm bia cổ, đều chứa đựng thông
tin ở dạng văn bản.
Tấm bảng ở Cổng Trời Quản Bạ thuộc tỉnh Hà Giang (hình 11) ghi
thông tin dạng văn bản.

Hình 11
Câu hỏi

Em hãy cho biết một vài thông tin có ở bảng trên hình 11.
11
o
Thông tin dạng âm thanh
Tiếng chuông, tiếng trống trờng báo cho em biết giờ học, giờ ra chơi
bắt đầu hoặc kết thúc. Tiếng còi xe cứu thơng, cứu hoả cho chúng ta biết có
việc khẩn cấp. Tiếng em bé khóc cho biết em bé đói bụng hoặc đòi bế,

Hình 12. Tiếng trống trờng
Chúng ta nghe các buổi phát thanh, trò chuyện với nhau để nhận và
trao đổi thông tin.
Ngay cả loài vật cũng có những âm thanh để gọi bầy, báo nguy hoặc
biểu lộ sự sung sớng.
p
Thông tin dạng hình ảnh
Những bức ảnh, tranh vẽ trong sách giáo khoa, trên các tờ báo, cho
em hiểu thêm nội dung của bài học, bài báo.


Hình 13 Hình 14
Đèn giao thông lúc xanh, lúc đỏ cho chúng ta biết khi nào đợc phép
đi qua đờng (hình 13).
12

Hình 15 Hình 16
Các biển báo nhắc nhở rằng đoạn đờng chúng ta sắp đi qua có
trờng học (hình 14), đây là nơi cấm đổ rác (hình 15) hoặc đây là nơi u
tiên dành cho ngời khuyết tật (hình 16),
Ngày nay, máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng đợc ba dạng
thông tin trên để phục vụ con ngời.

Câu hỏi
1. Quan sát bức ảnh về một lớp học của trờng Tiểu học Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Thành phố Hồ Chí Minh dới đây (hình 17), em hãy nêu một
số thông tin mà em nhận biết đợc. Ví dụ: Lớp học có trang bị máy
tính, có nhiều bạn học sinh nữ,

Hình 17
13
2. Em h·y quan s¸t c¸c h×nh d−íi ®©y (h×nh 18,19) vµ cho biÕt mét sè
th«ng tin vÒ t− thÕ ngåi khi lµm viÖc víi m¸y tÝnh (vÝ dô, ngåi th¼ng
l−ng, ). T− thÕ ngåi trªn h×nh nµo ®óng?

H×nh 18 H×nh 19

14
Bài 3
bàn phím máy tính
n
Bàn phím
Em hãy làm quen với bàn phím của máy tính trong hình 20.

Hình 20. Bàn phím máy tính
o
Khu vực chính của bàn phím

Hình 21. Khu vực chính của bàn phím
Khu vực chính của bàn phím gồm các hàng phím sau đây:
Hàng phím cơ sở: Hàng phím thứ ba tính từ dới lên đợc gọi là hàng
phím cơ sở. Hàng này gồm có các phím
15


Trên hàng cơ sở có hai phím có gai là F và
J
. Hai phím này làm
mốc cho việc đặt các ngón tay.
Hàng phím trên:
Hàng phím dới:
Hàng phím số: Hàng phím trên cùng của khu vực chính.

Em sẽ học cách gõ bàn phím trong các bài sau.
Thực hành
1. Em hãy tìm khu vực chính của bàn phím và chỉ ra hai phím có gai.
2. Em hãy nhận biết hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dới
và hàng phím số.
3. Em hãy ngồi đúng t thế và gõ thử một vài phím.
4. Em hãy tập gõ bàn phím bằng trò chơi Piano (phần mềm
Pianito.exe).

Hình 22. Hình ảnh của phần mềm Piano
16
Bài 4
chuột máy tính
n

Chuột máy tính
Chuột máy tính giúp em điều
khiển máy tính đợc thuận tiện, nhanh
chóng.
Em cầm chuột và di chuyển
chuột trên một mặt phẳng (thờng là

bàn di chuột).
Mặt trên của chuột thờng có
hai nút: nút trái và nút phải. Mỗi khi
các nút đợc nhấn, tín hiệu điều
khiển đợc chuyển cho máy tính.
o
Cách sử dụng chuột
a) Cách cầm chuột

Đặt úp bàn tay phải lên chuột,
ngón trỏ đặt vào nút trái của
chuột, ngón giữa đặt vào nút
phải chuột.
N
g
ón cái và các n
g
ón còn lại
cầm
g
iữ hai bên chuột và di
chu
y
ển chuột trên mặt ph

n
g

(hình 24).


Hình 23. Chuột máy tính
Hình 24. Cách cầm chuột
17
b) Con trỏ chuột
Trên màn hình, em nhìn thấy có hình mũi tên . Mỗi khi em di
chuyển chuột thì hình mũi tên cũng di chuyển theo. Đó chính là con trỏ
chuột. Sau này, khi làm việc nhiều với máy tính, em sẽ còn đợc làm quen
với các dạng khác của con trỏ chuột, ví dụ nh: , ,
c) Các thao tác sử dụng chuột
Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên bàn di chuột.
Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi nhấc ngón tay lên.
Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp.
Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ
chuột đến vị trí vừa ý thì thả ngón tay nhấn giữ chuột.
Chú ý: Trong sách này, khi gặp yêu cầu nháy chuột, nháy đúp
chuột hoặc kéo thả chuột em sẽ sử dụng nút trái của
chuột. Khi cần dùng nút phải, trong sách sẽ viết rõ nháy
nút phải chuột,
Thực hành
1. Em hãy quan sát chuột máy tính và phân biệt nút trái và nút phải của
chuột máy tính.
2. Em cầm chuột và lần lợt tập các thao tác di chuyển chuột, nháy
chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột.
3. Em tập sử dụng chuột bằng trò chơi Piano (phần mềm Piano.exe).


18
Bài 5
Máy tính trong đời sống
n

Trong gia đình
Nhờ các thiết bị có gắn bộ xử lí giống nh trong máy tính, mẹ em có
thể chọn chơng trình cho máy giặt, em có thể hẹn giờ tắt/mở và chọn
kênh cho ti vi, bố em có thể đặt giờ báo thức cho đồng hồ điện tử,

Hình 25. Các thiết bị làm việc theo chơng trình trong gia đình
o
Trong các cơ quan, cửa hàng, bệnh viện
Trong các cơ quan, cửa hàng, nhiều công việc nh soạn và in văn
bản, cho mợn sách ở th viện, bán vé máy bay, rút tiền tự động, đợc
thực hiện nhanh chóng và chính xác nhờ có máy tính.
Việc theo dõi bệnh nhân trong các bệnh viện cũng có thể do các thiết
bị có gắn bộ xử lí đảm nhiệm.
19

Hình 26. Máy tính trong bệnh viện
p
Trong phòng nghiên cứu, nhà máy
Trong các phòng nghiên cứu và trong nhà máy, máy tính đã thay đổi
cách làm việc của con ngời.
Để tạo một mẫu ô tô mới, ngời ta có thể vẽ các bộ phận và lắp ghép
chúng thành chiếc xe trên máy tính (hình 27). Mẫu ô tô cuối cùng cũng
đợc kiểm tra bằng máy tính.
Làm nh vậy ngời ta đã tiết kiệm rất nhiều thời gian và vật liệu.

Hình 27
20
q
Mạng máy tính
Nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính. Các máy tính

trong mạng có thể trao đổi thông tin với nhau giống nh ta nói chuyện
trong mạng điện thoại.
Rất nhiều máy tính trên thế giới đợc nối với nhau tạo thành một
mạng lớn. Mạng đó đợc gọi là mạng In-tơ-nét.
In-tơ-nét cứu sống ngời
Tử Long là một sinh viên khoa Hoá trờng đại học Thanh Hoa, Bắc
Kinh, Trung Quốc. Một hôm, cô thấy khó thở, mất cảm giác vùng da mặt
và liệt dần. Các bệnh viện không tìm ra nguyên nhân. Các bạn cô đã
thông báo các dấu hiệu của căn bệnh trên mạng In-tơ-nét và xin giúp đỡ.
Các chuyên gia Mĩ đã nghiên cứu các dấu hiệu bệnh của Tử Long và
chẩn đoán nguyên nhân bệnh là nhiễm độc kim loại. Yêu cầu tìm chất
Ta-li trong máu đợc gửi về Bắc Kinh. Đúng nh chẩn đoán, Tử Long đã
đợc điều trị đúng bệnh và đã thoát chết nhờ mạng In-tơ-nét và các bạn
của mình.
Câu hỏi
Hãy kể tên những thiết bị có gắn bộ xử lí mà em biết (trong gia
đình, ngoài đờng phố, ở cơ quan). Ví dụ, điện thoại di động, đèn
điều khiển giao thông,
21
Bài đọc thêm

Ngời máy
n

Các máy tự động
Từ lâu con ngời đã chế tạo ra các
máy tự động (ô-tô-mat). Các máy tự động
bắt chớc các hành vi của con ngời và
động vật. Chúng thay thế con ngời làm các
công việc nặng nhọc hoặc lặp đi lặp lại.

Ngời ta đã chế tạo ra các máy tự
động: máy hát chạy bằng dây cót, đồng
hồ có đoàn vũ nữ bớc ra nhảy múa theo
nhạc vào giờ định sẵn,
Vô-ca-son, một thợ đồng hồ khéo
tay đã chế tạo ra con vịt máy biết chạy,
biết ăn, biết kêu cạc cạc và biết bơi trong
nớc, (hình 28).
Nhng phải có máy tính thì ngời
máy (rô-bốt) thông tinh mới ra đời.
o

Tô-mi không sợ nguy hiểm
Ngời máy có tên Tô-mi (hình 29) có
thể đi lại và làm việc ở những nơi nguy
hiểm tại các trung tâm nguyên tử.
p

Ngời lao động biết vâng lời
Máy tự động chỉ thực hiện các công việc đợc con ngời giao cho.
Ngày nay, ngời máy đợc nạp chơng trình để nhận biết thông tin và điều
chỉnh hành động của mình theo thông tin nhận đợc.
Hình 28
Hình 29
22
q

Nhạc công Oa-bốt-2 (Wabot-2)

Hình 30. Nhạc công Oa-bốt-2

Oa-bốt-2 là ngời máy đợc chế tạo tại Nhật Bản. Ngời máy này,
nh một nhạc công, có thể chơi đàn Oóc-gan điện bằng cả tay và chân.
Oa-bốt-2 cũng có thể nói, lật trang bản nhạc và đọc bản nhạc.

Hình 31. Ngời máy bốc dỡ hàng
23
r

Ngời máy nhận biết, làm việc và di chuyển nh thế nào
Con ngời nhận biết đợc môi trờng xung quanh là nhờ khả năng
nhìn, nghe, ngửi và tiếp xúc.
Để nhận biết môi trờng xung
quanh, ngời máy đợc lắp máy đo
nhiệt độ, máy đo khoảng cách, máy
ghi hình, máy bắt sóng,
Để làm việc, ngời máy thờng sử
dụng cánh tay cử động đợc và ở phần
cuối có gắn một cái kìm, một cái giác,
một cái bút hoặc một dụng cụ lao động
khác nh cái ca, súng phun sơn hay
bàn chải, (hình 32).
Ngời máy có thể nhận biết
những vật đa cho nó. Nó có thể cầm,
viết, cắt, hàn, sơn, và làm việc không
biết mệt mỏi, không lãng phí một giây,
không kêu ca phàn nàn, không sợ tiếng
ồn, nóng, rét và độc hại.
Để chuyển động, ngời máy đợc trang bị các khớp, bánh xe, giác
cao su, bơm đẩy, bàn trợt hoặc nam châm điện.
Ngời máy có thể làm việc trên mặt nớc, dới nớc ở độ sâu mà con

ngời không xuống đợc.
Ngời máy có thể thay thế con ngời trong các công việc nặng nhọc,
nguy hiểm hoặc lặp đi lặp lại một cách buồn tẻ.
s

Ngời máy A-si-mô (ASIMO)
Ngày 15 tháng 3 năm 2004, ngời máy A-si-mô, do Công ti Hon-đa
(Honda) chế tạo và là niềm tự hào về công nghệ cao của đất nớc Nhật
Bản, đã tới Việt Nam. A-si-mô đã giao lu với khán giả và tham dự
một buổi lễ trao giải thởng về khoa học công nghệ đợc truyền hình trực
tiếp.
Hình 32

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×