Tuần 1
1. Khám phá máy tính
Bài 1: Những gì em đã biết ( 2 tiết)
I. Mục đích
- Giúp các em nhớ lại lợi ích của máy tính và các dạng thông tin mà
máy tính mang lại.
- Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính
II. Đồ dùng
- G/v: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính
- H/s : SGK, vở, máy tính
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài mới
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu máy tính
Bài tập
Hoạt động:
? Máy tính có khả năng làm
việc nh thế nào?
? Máy tính sử dụng mấy loại
thông tin? Là những loại nào
? Máy tính giúp con ngời làm
những gì?
? Máy tính thờng có mấy bộ
phận chính?
Bài 2: Kể tên 2 thiết bị ở trong
lớp học hoạt động phải dùng
điện
Bài 3: Những câu nào đúng
(SGK T4)
? Trình bày các thao tác để khởi
động 1 phần mền từ màn hình
nền
- 1 em trả lời
+ Nhanh, chính xác, liên
tục...
- 1 em trả lời
+ 3 loại thông tin: văn
bản, âm thanh, hình ảnh
- 1 em trả lời
+ Làm việc, học tập, giải
trí, liên lạc.
- 1 em trả lời
+ Có 4: Màn hính, thân
cây, chuột, bàn phím
- 1 h/s trả lời
+ Quạt, bóng điện...
- 1 h/s trả lời
+ Cả 5 câu đều đúng
- 1 h/s trả lời
Nháy nhanh 2 lần chuột
- N/xét trái liên tiếp vào biểu t-
ợng
IV. Củng cố, dặn dò
- Khái quát lại lợi ích của máy tính, các bộ phận của máy tính.
- Đọc trớc bài Khám phá máy tính
Tuần 2
Bài 2 : Khám phá máy tính ( 2 tiết)
I. Mục đích
- Giúp các em biết đợc sự phát triển của máy tính
- Biết đợc bộ phận nào là bộ phận quan trọng nhất của máy tính.
II. Đồ dùng
- G/v: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính
- H/s : SGK, vở, máy tính
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Máy tính x a và nay
2. Các bộ phận của
máy tính làm gì?
- Ra đời 1945, có tên là
ENIAC, nặng gần 27 tấn, chiếm
diện tích gần 167m
2
(H2
trang 5).
- Máy tính ngày nay nặng
khoảng 15kg, chiếm diện tích
1/2m
2
.
- Máy tính ngày nay nhỏ gọn
hơn, tiêu tốn ít điện hơn, rẻ
hơn...
? Nêu nhiệm vụ của từng bộ
phận máy tính
- Nghe Q/sát
- Ghi bài
- 2 h/s trả lời
- Màn hình: Hiện thị các
thông tin ra cho ngời sử
dụng nhìn thấy
Bài tập
- N/xét
? Bộ phận nào của máy tính
quan trọng nhất
Tính tổng 15, 21 thông tin vào
là gì, ra là gì?
- Bàn phím: Giúp con
ngời nhập dữ liệu vào
máy tính
- Chuột: Giúp chúng ta
thao tác trên máy tính
- Thân cây: Giúp chúng
ta xử lí dữ liệu.
- 1 h/s trả lời
+ Thân cây
- 1 h/s trả lời
+ Thông tin vào: 15, 21,
dấu (+)
+ Thông tin ra: Kết quả
của phép tính (=36)
IV. Củng cố, dặn dò
- Khái quát lại sự phát triển của máy tính, và nhiệm vụ của từng bộ phận
của máy tính.
- Đọc trớc bài Chơng trình máy tính đợc lu ở đâu?
Tuần 3
Bài 3 : Chơng trình máy tính đợc lu ở đâu?
( 3tiết)
I. Mục đích
- Giúp các em đợc các dữ liệu của máy tính đợc lu giữ ở đâu và lu nhờ
những bộ phận nào
II. Đồ dùng
- G/v: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính
- H/s : SGK, vở, máy tính
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Đặt vấn đề
- Khi làm việc với máy tính em
có thể lu kết quả để dùng lại.
Chẳng hạn nh những bức tranh
em vẽ, bài thơ , bài văn em đã
soạn để sau mở ra xem, chỉnh
sửa, in.
- Để lu đợc các kết quả trên ta
dùng các thiết bị dới đây
- Các thông tin quan trọng đợc
lu trong đĩa cứng, đĩa cứng là
thiết bị lu trữ quan trọng nhất.
Nó đợc lắp đặt cố định trong
thân máy tính.
- Có thể đợc lắp vào máy hoặc
tháo ra khỏi máy một cách dễ
dàng
T1: Quan sát máy tính để bàn
tìm vị trí của ổ đĩa mềm, ổ đĩa
CD
T2: Quan sát đĩa CD nhận biết
mặt trên, mặt dới và cách đa
vào ổ CD.
T3: Quan sát để nhận biết khe
cắm của thiết bị nhớ Flash
- Nghe - ghi
- Nghe - ghi
- Nghe - ghi
- q/sát + t/hành
- Đọc bài đọc thêm
trang 12
1. Đĩa cứng
2. Đĩa mềm, đĩa CD và
thiết bị nhớ Flash
*Thực hành
IV. Củng cố, dặn dò
- Khái quát lại sự phát triển của máy tính, và nhiệm vụ của từng bộ phận
của máy tính.
- Đọc trớc bài Những gì em đã biết
Tuần 4 2. Em tập vẽ
Bài 1: Những gì em đã biết ( 2 tiết)
1.
Màu
vẽ
2.
Màu
nền
3.
Các
ô
màu
I. Mục đích
- Giúp các em nhớ lại các thao tác vẽ cơ bản ở lớp quyển 1
- Vận dụng để vẽ các hình khó hơn.
II. Đồ dùng
- G/v: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính
- H/s : SGK, vở, máy tính
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tô màu
( Hình 1)
*Thực hành
2. Vẽ đ ờng thẳng
*Thực hành
3. Vẽ đ ờng cong
? Em chọn màu vẽ, màu nền, tô
màu bằng cách náy nút chuột
nào, ở đâu
T1: Mở Ontap1.bmp và tô màu
- Làm mẫu
? Để vẽ đờng thẳng ta sử dụng
công cụ nào? Nêu cách vẽ
T2: Vẽ hình ngôi nhà (hình 14
trang 15)
Cách vẽ:
- Vẽ 4 hình vuông, 1 hình bình
hành ( sử dụng công cụ vẽ hình
vuông, đờng thẳng, tô màu)
- Làm mẫu
? Để vẽ đờng thẳng ta sử dụng
công cụ nào? Nêu cách vẽ
- 1 h/s trả lời
- Nháy chuột trái vào
các nút tơng ứng của
(Hình 1)
- q/sát+ thực hành
- q/sát hình 13
- Gọi 1 h/s trả lời
- Nghe
- Q/sát + thực hành
* Thực hành
(Tiết 2)
* Thực hành tổng hợp
T3: Vẽ bông hoa, lọ hoa sau đó
cắm hoa vào lọ
Cách vẽ: sử dụng công cụ vẽ đ-
ờng cong
- Làm mẫu
Bài thực hành T4, T5, T6 trang
16 : ( vẽ chiếc quạt, con nhím,
ngôi nhà)
- Cách làm: Sử dụng công cụ vẽ
đờng thẳng, vẽ đờng cong, vẽ ô
vuông, tô màu.
- Làm mẫu
- Giới thiệu bài đọc thêm Mở
tệp hình vẽ
- q/sát hình 14
- Gọi 1 h/s trả lời
- Nghe
- Q/sát + thực hành
- Nghe
- Q/sát + thực hành
IV. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại cách tô màu, vẽ đờng thẳng, vẽ đờng cong.
- Đọc trớc bài Vẽ hình chữ nhật, hình vuông
Tuần 5
Bài 2: vẽ hình chữ nhật, hình vuông
( 2 tiết)
I. Mục đích
- Biết cách vẽ 3 dạng hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết áp dụng để vẽ các hình có sử dụng hình chữ nhật, hình vuông
II. Đồ dùng
- G/v: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính
- H/s : SGK, vở, máy tính
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới