Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.59 KB, 25 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần một
khái niệm x hội học và các vấn đề liên quanã
************************************************************
khái niệm về x hội họcã
Xã hội học có nguồn gốc từ lâu đời nhng nó chỉ thành môn khoa học độc lập
vào những năm 30 của thế kỷ 19.Vào thời điiểm đó cùng với sự phát triển
nhanh chóng của khoa học tự nhiên cũng nh sự phát triển mạnh mẽ của kỹ
thuật công nghiệp và sự biến đổi về mọi mặt của đời sống xã hội do chủ nghĩa
t bản tạo ra ,các tri thức của khoa học xã hội cũng bắt đầu phát triển ,đặc biệt là
sử học và luật học.Song nghiên cứu về xã hội với t cách là chỉnh thể cho đến
lúc đó vẫn thuộc về dịa bàn riêng của triết học mà môn triết học-xã hội trong
thời kỳ đó bị tách khỏi đời sống thực tế ,chứa đầy những tập tục trừu tợng,
không đáp ứng đợc nhu cầu thực tế, chính vì vậy xã hội hội ra đời tách khỏi
triết học, trở thành môn khoa học nghiên cứu về xã hội nói chung, khắc phục
tính chất trừu tợng xa rời thực tế của xã hội lúc đó nhằm đáp ứng nhu cầu của
đời sống xã hội thực tế. Nh vậy xã hội học trớc hết là môn khoa học nghiên
cứu về xã hội.
Khái niệm xã hội học
Xã hội có nhiều cấp độ khác nhau tuỳ thuộc vào phạm vi xem xét mà khái
niệm xã hội học có thể đợc hiểu là một vùng, một địa phơng một quốc gia và
cả loài ngời.
Có thể định nghĩa xã hội học nh là một cộng đồng ngời có quan hệ gắn bó
mật thiết nhau trong sản xuất, trong đòi sống và cùng sống trong một phạm vi
điều kiện nhất định.

1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Xã hội là một cộng đồng ngời, do những con ngời có ý chí cấu thành .Xã hội
và quy luật xã hội chỉ có thể xuất hiện, phát triển trực tiếp của hoạt động có ý
chí theo đuổi những mục đích nhất định .chính vì vậy nghiên cứu xã hội không


thể tách rời nghiên cứu hoật động của cộng đồng ngời và mối quan hệ muôn vẻ
giữa cá nhân trong cộng đồng ấy trong những điều kiện lịch sử cụ thể nhất
định.
Với t cách là một chỉnh thể toàn vẹn, xã hội là một hêh thống. Hệ thống xã
hội bao gồm những yếu tố mối liên hệ giũa các yếu tố và sự biến đổi của các
yếu tố theo sự tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan .Nghiên cứu xã
hội với t cách là một chỉnh thể với t cách là một hệ thống cũng có nghĩa là phải
nghiên cứu những yếu tố, mối liên hệ giữa các yếu tố để xác định những quy
luật vận động phát triển của chúng. Song mỗi yếu tố lại là một tiểu hệ thống
có các yếu tố nhỏ và sự tác động của các yếu tố cũng nh quy luật hình thành
phát triển của các yếu tố nhỏv.v...Chẳng hạn xã hội loài ngời gồm nhiều quốc
gia, mỗi quốc gia gồm nhiều địa phơng...nền sản xuất xã hội có nhiều ngành,
các ngành lại chuyên môn hoá hẹp hơnv.v...Rõ ràng nghiên cứu hệ thống xã
hội không chỉ cần xem xét những quy luật chung nhất mà còn cần đi tới nhũng
quy luật đặc thù, kém chung hơn.Và việc nghiên cứu càng cụ thể bao nhiêu,
các khoa học nghiên cứu về xã hội lại càng đáp ứng nhiều cho thực tế bấy
nhiêu. Đó chính là lý do xã hội học tách khỏi triết học để trở thành một môn
khoa học độc lập. Đồng thời xã hội học cũng có những vị trí riêng, không đồng
nhất với các khoa học xã hội học khác;vị trí này đợc quy định bởi tính đặc thù
của đối tợng và phơng pháp nghiên cứu xã hội học.

2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng II- quá trình hình thành ,cơ câu và chức năng
của x hội họcã
1.Lịch sử phát triển của xã hội học:
Vào thế kỷ thứ 18, đầu thế kỷ thứ 19, những tri thữc xã hội học đã phát triển
tới mức có thể tách khỏi triết học và hình thành một khoa học riêng biệt với
một hệ thống khái niệm phạm trù, lý luận đối tợng nhiệm vụ chức năng và ph-
ơng pháp riêng.

Những tiền đề cho sự ra đời của xã hội học trong thời kỳ này gán liền với
những điều kiện kinh tế -xã hội và sự phát triển của các môn khoa học tự nhiên
và khoa học xã hội.
a-Tiền đề về kinh tế xã hội:
Xã hội học với t cách là một môn khoa học độc lập xuất hiện vào thế kỷ 19
do quá trình hình thành phát triển khách quan của chủ nghĩa t bản ,do sự phát
triển mạnh mẽ của nền sản xuất cơ khí, do sự thay sự thay đổi tính chất và nội
dung của lao động và do sự xuất hiện những hiện tợng mới trong đời sống kinh
tế xã hội. Những biến đổi đó là cơ sở xuất hiện và phát triển của tri thức mới
đặc biệt là tri thức về khoa học xã hội đồng thời những biến đổi đó là cơ sở cho
sự phát triển phơng pháp nghiên cứu xã hội đặc thù khác với phơng pháp
nghiên cứu của triết học-xã hôị. Chính vì vậy mà xã hội học ra đời và tách khỏi
triết học. Xã hội học xuất hiện còn là do sự biến đổi của tình hình giai cấp
trong xã hội ở thời kỳ này xuất hiên sự cần thiết phải nghiên cứu xã hội cụ thể
hơn về gia đình. Hoàn cảnh của công nhân và nông dân đời sống xã hội của
giai cấp. đời sống thành thị v.v...Việc nghiên cứu các vấn đề xã hội cụ thể, thực
tế đó cũng là cơ sở để xã hội học ra đời, tách khỏi triết học về xã hội học.
b.Những biến đổi về chính trị xã hội và t tởng:
Biến đổi chính trị, xã hội, quan trọng nhất góp phần làm thay đổi căn bản
thể chế chính trị, trật tự xã hội và các thiết chế xã hội ở châu Âu thế kỷ XVIII

3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
là cuộc đậi cách mạng Pháp năm 1789. Cuộc cách mạng này đã không chỉ mở
đầu cho sự tan rã chế độ phong kiến, nhà nớc quân chủ mà còn thay thế trật tự
cũ đó bằng một trật tự xã hội mới là nhà nớc t sản.
Mâu thuẫn sâu sắc về lợi ích giũa các tầng lớp xã hội và nhất là giữa các giai
cấp công nhân vô sản và giai cấp t sản đã lên đến đỉnh điển làm bùng nổ cuộc
cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới vào cuối thế kỷ XIX- Công xã Pais
năm 1917.Cuộc cách mạng này đã thổi bùng lên ngọn lửa nhiệt tình cách

mạng và lý tởng xã hội chủ nghĩa trong các tầng lớp tiến bỗ xã hội. Những biến
đổi chính trị xã hội và đặc biệt là cuộc cách mạng Pháp đã để lại dấu ấn không
phai mờ trong lịch sử phát triển xã hội học.Trớc hết đó là sự kiện xã hội học ra
đời lần đầu tiên ở Pháp mà không phải ở Anh, Đức hay Mỹ .Thứ hai ,các công
trình của các nhà xã hội học ở Pháp nh Auguste Comte, Emile Durkeim, nhà
xã hội học ngòi Anh Herbert Spencer, nhà xã hội học ngời Đức George Simmel
,và đặc biệt nhà lý luận cách mạng và t tởng xã hội Karl Marx... đều chịu ảnh
hởng của học thuyết xã hội chủ nghĩa ở Pháp. Những biến động chính trị, xã
hội ở Pháp đã đặt ra câu hỏi lý luận cơ bãn xã hội ở Pháp. Đó là làm thế nào
phát hiện và sử dụng các quy luật tổ chức xã hội để góp phần tạo ra trật tự và
tiến bộ xã hội.
c-Biến đổi về mặt lý luận và phơng pháp nghiên cứu:
Tiền đề về lý luận và phơng pháp luận làm nảy sinh xã hội học bắt nguồn từ
những t tởng kho học và văn hoá thời đại phục Hng thế kỷ thứ XVIII.
Các nhà t tởng ở Anh thờng cổ vũ và bênh vực cho quyền con ngời nhằm
biện minh cho chủ nghĩa t bản công nghiệp lần đầu tiên xuất hiện ở nớc này
.Ví dụ: Adam Smith cho rằng: các cá nhân phải đợc tự do thoát khỏi những
rằng buộc và hạn chế bên ngoài dể tự do cạnh tranh. Có nh vậy các cá nhân
mới tạo ra đợc xã hội tốt đẹp hơn. Các nhà triết học Pháp cho rằng con ngời và
xã hội chủ yếu bị chi phối bởi điều kiện và hoàn cảnh của họ, rằng con ngời có
những quyền tự nhiên nhất định mà các thiết chế xã hội đang vi phạm.Vì
vậy, cần xoá bỏ, thay thế trật tự xã hội cũ bằng một trật tự xã hội mới tốt đẹp

4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hơn với bản chất và nhu cầu của con ngời. Sự biến đổi nh vậy cần phải diễn ra
một cách hợp pháp, tiến bộ và bằng con đờng khai sáng.Các t tởng nhân đạo,
tiến bộ đó đã đợc phản ánh khá rõ trong cuộc cách mạng Pháp năm 1789.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và đặc biệt là phơng pháp nghiên cứu
khoa học cũng là nhân tố quan trọng cho sự ra đời của xã hội học .Các hiện t-

ợng, quá trình xã hội và hành động của con ngời đã trở thành đối tọng nghiên
cứu khoa học.Các khoa học tự nhiên nh vật lý, hoá học,sinh học... đã phá hiện
ra các quy luật tự nhiên để giải thích thế giới. Các nhà t tởng xã hội, các nhà xã
hội học tìm thấy ở khoa học tự nhiên một hình tọng quan niệm và cách xây
dựng lý thuyết cách nghiên cứu các quá trình, hiện tợng xã hội một cách khoa
học.
2- Cơ cấu và chức năng của xã hội học.
A- Cơ cấu xã hội học
Có thể hình dung xã hội hoc nh một toà kiến trúc nhiều tầng, trong đó tầng
trên cùng là xã hội học đại cơng, tiếp đó là tầng lý luận xã hội học chuyên biệt
và tầng dới cùng là công trình nghiên cứu xã hội học cụ thể.
a-xã hội học đại cơng và xã hội học chuyên biệt.
việc phân chia xã hội học đại cơng và xã hội học chuyên biệt là căn cứ vào
phạm vi của vấn đề nghiên cứu hay mức độ chung của vấn đề đợc nghiên cứu.
Xã hội học đại cơng
Xã hội học đại cơng là cấp độ cơ bản của hệ thống lý thuyết xã hội học. Xã
hội học đại cơng là khoa học về những quy luật chung nhất của xã hội,về sự
hoạt động và phát triển của xã hội, về sự tơng tác tự nhiên vốn có của các yếu
tố hợp thành xã hội.Trên ý nghĩa ấy, xã hội học đại cơng liên quan mật thiết
đến chủ nghĩa duy vật lịch sử. Chỗ khác nhau giữa chủ nghĩa duy vật lịch sử và
xã hội học là sự khác nhau về đối tợng phơng diện và phơng pháp nghiên cứu
của hai môn khoa học xã hội đó.
Xã hội học chuyên biệt.

5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Xã hội học chuyên biệt phản ánh mối liên hệ khách quan giữa các mặt khác
nhau của đời sống xã hội.Các lý luận Xã hội học chuyên biệt đóng vai trò là
khâu trung gian gắn lý luận xã hội học đại cơng với việc nghiên cứu các hiện t-
ợng của đời sống xã hội.

Ngày nay, xã hội học chuyên biệt đợc phân thành nhiều bộ môn nh:xã hội
học lao động ,lối sồng, d luận phân tầng xã hội, xung đột xã hôị, xã hội học về
nhận thức, tôn giáo luật pháp, hình xã hội học nông thôn, dô thịv.v.. ở một số
nớc, các ngành xã hội học chuyên biệt đợc phân chia thành 200 loại khác nhau.
b-Xã hội học trừu tợng -ý thuyết và xã hội học cụ thể thực nghiệm
Việc phân chia xã hội học trừu tợng-lý thuyết và Xã hội học cụ thể thực
nghiệm là căn cứ vào mức dộ trừu tợng của vấn đề nghiên cứu.Việc phân chia
này có liên quan mật thiét với việc phân chia thành xã hôị học chuyên biệt và
Xã hội học đại cơng. Xã hội học đại cơng nghiên cứu những quy luật chung
nhất, do đó liên quan chặt chẽ tới xã hội học trừu tợng - lý thuyết; còn xã hội
học chuyên biệt nghiên cứu những vấn đề cụ thể hơn nên gán liền với xã hội
học cụ thể - thực nghiêm. Tuy nhiên không thể đồng nhất Xã hội học đại cơng
với Xã hội học trừu tọng lý thuyết bởi vì xã hội học đại cơng cũng có cơ sở
thực nghiệm; Cũng không thể đồng nhất Xã hội học chuyên biệt với xã hội học
cụ thể bởi vì xã hội học chuyên biệt cũng có phần lý thuyết, là xã hội học lý
thuyết.
Cấp độ xã hội học lý thuyết là sự tái hiện lại trong quá trình t duy khách thể
xã hội, mô tả trạng thái của nó, thâm nhập vào các quy luật vận động phát triển
của nó, hiẻu đợc và dự báo đợc xu hớng tất yếu phát triển của nó.
Cấp độ xã hội học thực nghiệm bao gồm việc thu thập thông tin xã hội thông
qua quan sát, thử nghiệm và việc sử lý các thông tin xã hội đó. Mô tả các sự
kiện thực nghiệm là công việc của xã hội học thực nghiệm
Mối quan hệ giữa cấp độ lý thuyết và cấp độ thực nghiệm thể hiện ở chỗ:
nhận thức lý thuyết đợc xây dựng trên cơ sở nhận thức thực nghiệm, là cái có
trớc, là cơ sở để khái quát hoá: Song nhận thức lý thuyết không phải là sự tiếp

6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
diễn đơn giản nhận thức thực nghiệm mà là bớc phát triển cao hơn trong việc
tìm ra các quy luật vận động và biến đổi của khách thể nghiên cứu.

Danh giới giữa các cấp độ lý thuyết và cấp độ thực nghiệm chỉ có tính chất
tong đối. Xã hội học, với tất cả các bộ phận của nó, đều là khoa học vừa có tính
chất lý thuyết, vừa có tính chất thực nghiệm.
B- chức năng của xã hội học
a- Chức năng nhận thức.
Lý luận xã hội học vũ trang cho các nhà nghiên cứu và lãnh đạo những tri
thức khoa học và phát triển của xã hội và những quy luật của sự phát triển đó.
Nó còn chỉ ra nguồn gốcvà cơ chế của quá trình phát triển xã hội, chức năng
nhận thức của xã hội học biểu hiện ở chỗ:
+ Một là, Xã hội học tạo ra những tiền đề để nhận thức những triển vọng
phát triển cao hơn của xã hội nói chung, kể cả của các mặt các lĩnh vực riêng
của nó.
+ Hai là, xã hội học xác định những nhu cầu phát triển của xã hội, của các
giai cấp, các nhóm xã hội, xác định những hình thức cụ thể cho phép đạt đợc
trùng hợp đến mức tối đa các lợi ích của cá nhân, của nhóm đối với lợi ích, xã
hội.
+ Ba là, xã hội học giúp phân tích những lý luận hoạt động nhận thức về xã
hội xây dựng lý luận và phơng pháp nhận thức xã hội.
b-Chức năng t tởng.
Xã hội học giúp giáo dục t tởng cho quần chúng. Nó vũ trang cho mọi ngời
trí thức về các quy luật khach quan của sự phát triển xã hội,vạch ra con đờng
xây dựng xã hội mới. Cho nên, xã hội học làm cho con ngời ý thức đợc về sức
mạnh và vị trí của mình một cách đầy đủ hơn, góp phần nâng cao tích cực xã
hội của mỗi cá nhân.Chức năng t tởng của Xã hội học thể hiện ở chỗ:
+ Một là,Củng cố và tăng cờng niềm tin vào tính khoa học xã hội của triết
học về xã hội bằng các công trình nghiên cứu cụ thể của xã hội học chuyên

7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
biệt và xã hội học thực nghiệm.Tin vào khoa học xã hội cũng có nghĩa là tin

vào tiến bộ xã hội, vào tơng lai sáng của nhân loại.
+ Hai là: Phát huy tính năng động chủ quan nhờ các công trình nghiên cứu
về tính cơ động xã hội, sự biến cách xã hội về nhân cách con ngời nói chung,
về những vấn đề có liên quan có liên quan đến chủ thể xã hội do xã hội học đặt
vấn đề hoặc trực tiếp nghiên cứu và giải quyết.
+ Ba là, góp phần điều chỉnh hành vi và nhân cách cá nhân thông qua các
công trình nghiên cứu về đạo dức, lối sống định hớng giá trị, văn hoá nghệ
thuật, khuyết tật xã hội...do xã hội học quan tâm và nghiên cứu.
c-Chức năng dự báo và quản lý.
Đây là chức năng hết sức quan trọng của xã hội học. Dựa trên cơ sở phân
tích và tổng hợp các kết quả nghiên cứu hiện trạng của những quá trình riêng
lẻ những hiện tọng của các mặt xã hội, xã hội học làm sáng triển vọng vận
động của xã hội học trong tơng lai sắp tới cũng nh tơng lai xa hơn.
Nhờ những dự báo của xã hội học mà các chủ thể quản lý có thể đa ra và
thực hiện kế hoạch hoá, kế hoạch hoá chẳng những là tơng lai của tính chất l-
ợng của hoạt động có ý thức của con ngời mà còn là công cụ quan trọng của tất
cả các chủ thể xã hội trong lĩnh vực tổ chức quản lý xã hội.
Nh vậy xã hội học có mối quan hệ trực tiếp đến hoạt động quản lý. Nhờ
những kết quả khoa học của việc nghiên cứu đã đợc chứng thực và đồng thời
nhờ cả sự khác nhau về quan diểm và phơng pháp đánh gía về những đặc tính
khác nhau của đối tợng, xã hội học tạo ra các căn cứ xuất phát cho việc đề ra
và quyết định tối u các phơng án quản lý.
d-Chức năng phơng pháp luận
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu của xã hội học cung cấp phơng pháp
luận để tiếp cận và phân tích tính hiện thực xã hôị.Chính hệ thống phơng pháp
đặc thù của xã hội học đợc coi là công cụ chung cho nhiều ngành khoa học
trong lĩnh vực hoạt động riêng của mình.Chức năng phơng pháp luận của xã
hội học đợc biểu hiện cụ thể ở chỗ:

8

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ Một là,Từ những tri thức về quy luật chung và đặc thù về xã hội của xã hội
học mà các chủ thể xã hội rút ra phơng pháp nhận thức và cải tạo các đối tợng
xã hội.
+ Hai là,Từ những quan điểm, phơng pháp đánh giá các đặc tính khác nhau
của đối tợng xã hội mà các chủ thể xã hội rút ra các phơng pháp khác nhau để
tiép cận cùng một vấn đề
+ Ba là,từ các phơng pháp, bớc đi cụ thể của xã hội học thực nghiệm mà các
chủ thể tìm thâý phơng pháp cụ thể để nhận thức và hành động trong thực tế.
Với những chức năng trên Xã hội học có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan
trọng trong đời sống xã hội học. Chính vì vậy, mặc dầu xã hội học mới bắt đầu
đợc tìm hiểu, đặc biệt là ở nớc ta, nó đã đợc quan tâm nghiên cứu cả về chiều
rộng lẫn chiều sâu.Cùng với sự bùng nổ thông tin, cùng với vai trò ngày càng
tăng của khoa học xã hội, nhất là các tri thức thực chứng về xã hội, cùng với xu
hớng quốc tế hoá hoạt động của xã hội, cùng với chủ trơng mở cửa và hội nhập
với thế giới của nớc ta, xã hội học sẽ đợc nghiên cứu ngày một sâu thêm để
trên cơ sở đó ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn đối với sự tiến bộ của toàn
thể xã hội loài ngời.
Phần hai
Nội dung d luận x hộiã
Chơng I-Khái niệm d luận x hộiã
1- Khái niệm d luận xã hội
Có thể còn nhiều ý kiến khác nhau về một định nghĩa, đầy đủ chính xác hoạt
động về d luận xã hội. Nhng đông đảo các nhà khoa học đều đồng ý rằng d
luận xã hội là một hiện tợng xã hội đặc biệt biểu thị thái độ phán xét đánh giá

9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
của quần chúng đối với vấn đề mà họ quan tâm. D luận xã hội đã xuất hiện và
tồn tại lâu đời trong lịch sử, nó phát triển trởng thành cùng với bản thân xã hội

loài ngời.
Đối tợng d luận xã hội không phải là mọi thực tế xã hội nói chung, mà nó
chỉ là cộng đồng ngời quan tâm tới vì nó liên quan đến nhu cầu tinh thần vật
chất của họ. Nh vậy d luận xã hội chỉ nảy sinh khi có vấn đề có ý nghĩa xã hội
đụng chạm đến lợi ích của cộng đồng, có tầm quan trọng và tính cấp bách đòi
hỏi sự phán xét, đánh giá phơng hớng giải quyết đó có thể là một vấn đề chính
trị xã hội văn hoá hay đạo đức.
Tính đặc thù của d luận xã hội gắn liền với chủ thể của nó; liệu có thể coi số
ngời của một nhóm mọi tập hợp ngòi là d luận xã hôị đợc không?Tất nhiên một
nhóm nhỏ có thể tham gia hình thành d luận về một vấn đề xã hội chung, có
giá trị nào đó trong trờng hợp này, có thể coi nó là một trong những nhóm tạo
ra chủ thể của d luận, vì nó thâm nhập vào một cộng đồng ngời nào đó.Trong
xã hội nó tồn tại d luận xã hội ở nhiều dạng cộng đồng lớn nhỏ.
d luận xã hội không phải là một trạng thái tinh thần thuần túy mà là một
trạng thái tinh thần thực tế. Nhà nghiên cứu ngời Bungari B.Vinhép viết:D
luận xã hội xuất hiện hình thành và hoạt động nh một tranh luận đánh giá thể
hiện quan hệ của các nhóm xã hội với hành vi và hoạt động của từng ngời riêng
biệt.Yếu tố nhất định của bất cứ một cuộc tranh luận tập thể nào về các hiện t-
ợng có thể coi là d luận xã hội đều phải có sự đánh giá âm tính hay dơng tính
về hiện trạng.
Tính đặc thù của d luận xã hội chỉ ra mức xem xét, sự thể hiện của d luận xã
hội.D luận xã hội phải đợc thể hiện đầy đủ ở mức độ lời nói và ở mức độ hành
vi. Khi d luận xã hội hình thành, cộng đồng xã hội đi từ đánh giá cung với lập
trờng hành động, kiến nghị chung nên cấp trên và tuỳ theo điều kiện mà
chuyển hoá từ lời nói đến hành động.Thái độ, tinh thần nh vậy thể hiện nh là
thái độ tinh thần thực tiến, thúc đẩy hành dộng thực tiễn.Quá trình này thể hiện
rõ ràng trong các cuộc trng cầu ý kiến nhân dân về các chủ trơng, chính sách

10

×