Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

văn học: Chuyện Sẻ con đáng yêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.18 KB, 3 trang )

I. Mục đích yêu cầu:
- Phát triển thể lực cho trẻ qua các trò chơi
- Cung cấp kiến thức cho trẻ về các loài chim: Tên gọi, nơi sống, ích lợi Giúp
trẻ phát triển t duy, ghi nhớ nội dung truyện.
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện và các nhân vật trong truyện, trả lời các câu hỏi
của cô theo nội dung câu truyện, rèn trẻ phát âm chuẩn, chính xác, nói đủ câu,
đúng ngữ pháp
- Giáo dục trẻ có tình yêu thơng với các loài chim, quý trọng các loại chim, bảo
vệ chim
- Trẻ kết đợc tổ chim thật đẹp theo ý tởng của mình\\
II. Chuẩn bị:
- Sile hình ảnh theo nội dung câu truyện
- Đài, Đĩa
- Vòng thể dục, rơm sạch, kéo, dây, giấy loại
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* H1: Trũ chuyn gõy hng thỳ
- Cô và trẻ múa Chim mẹ, chim con (2 lần)
- Chim mẹ và chim con cùng ngủ thật ngon nhé?
(Có tiếng gõ cửa).
Một cô giáo đến tặng quà và nói với trẻ.
Cô làm tiếng chim hót
- Trẻ đoán
Hỏi trẻ:
- Đó là tiếng gì các bạn?
Cô và trẻ cùng mở quà
- Đó là quà gì?
Trò chuyện về chim sẻ, trẻ nhận xét về chim sẻ
Trò chuyện với trẻ về các loại chim
- Đây là con chim gì?
- Có những loại chim gì?


- Chim thờng sống ở đâu?
- Chim làm gì để ở?

- Trẻ múa cùng cô
- Cô và trẻ ngủ
- Trẻ đoán
- Trẻ lắng nghe
- Tiếng chim hót
- Trẻ nói
- Trẻ nhận xét.

- Trẻ đoán
- Chim sâu, sáo, bồ câu,
chim sẻ
- Trong rừng, trong vờn
cây
- Làm tổ
- Tổ chim thờng làm ở đâu?
* HĐ2: Cô kể chuyện
Trong một khu rừng có 2 mẹ con nhà chim làm tổ
trên cây sống với nhau rất yêu thơng, để biết xem
chim mẹ và chim con yêu thơng nhau nh thế nào.
Chúng mình cùng lắng nghe cô kể câu truyện: Sẻ
con đáng yêu của Nguyễn Thanh Trang
Cô kể lần 1 kết hợp trình chiếu
+ Đàm thoại
- Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì?
- Câu truyện này sáng tác của ai?
- Trong câu truyện có những nhân vật nào?
- 2 mẹ con nhà chim sống với nhau nh thế nào?

- Giáo dục trẻ về tình yêu thơng của 2 mẹ con nhà
chim, chim mẹ đã không quản vất vả nhọc nhằn
hàng ngày đi kiếm mồi nuôi con khôn lớn
Cô kể lần 2: Kể diễn cảm
+ Đàm thoại
- Câu truyện cô vừa kể là câu truyên gì?
- Sẻ mẹ và sẻ con đã sống với nhau ở đâu?( Mở
sile)
- Hàng ngày sẻ mẹ đã làm gì?
- Tổ để làm gì?
- Khi mùa đông đến sẻ mẹ đã phải nh thế nào?
- Khi không thấy mẹ về thì sẻ con nh thế nào?
- Sẻ con đã nói gì?
- Sẻ con đã nghĩ ra điều gì?
- Chiều tối khi sẻ mẹ về sẻ mẹ nh thế nào?
- Sẻ con đã làm gì khi mẹ về?
- Khi sẻ mẹ tỉnh dậy thì thấy những gì?
- Tình cảm của 2 mẹ con nh thế nào?
- Sẻ mẹ đã nói gì?
Cô kể lần 3: Kết hợp trình chiếu
+ Đàm thoại:
- Trên cây, trong hốc
cây
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Sẻ con đáng yêu
- Nguyễn Thanh Trang
- Sẻ mẹ, sẻ con
- Rất là yêu thơng nhau
- Trẻ lắng nghe

- Sẻ con đáng yêu
- Trên cây, trong rừng
- Kiếm mồi nuôi con
- Để ở
- Đi kiếm mồi xa hơn
- Thấy sợ
- Không biết giờ này mẹ
ở đâu?
- Đi kiếm cành cây, rơm
về lót lại tổ
- Lạnh quá ngất xỉu đi
- Sẻ con ủ ấm cho mẹ
- Thấy tổ đã đợc lót lại
- Rất là yêu thơng nhau
- Con của mẹ đáng yêu
quá
Trẻ lắng nghe và xem
- Những tình cảm chim mẹ và chim con dành cho
nhau nh thế nào?
- Giáo dục trẻ tình yêu thơng và kính trọng cha mẹ

* Hoạt động 3: Trò chơi: Làm tổ cho chim.
Đọc đồng dao: Tiếng con chim ri
- Chia trẻ thành 2 tổ. Chuẩn bị vị trí để trẻ làm tổ
cho chim (2 vị trí).Kẻ 1 vạch xuất phát cách vị trí
làm tổ 4 chiếc vòng thể dục. Cho trẻ làm các chú
chim sâu đi kiếm rơm về làm tổ, mỗi chú chim một
lần đi kiếm rơm chỉ đợc mang 1 cọng và phải ngậm
vào miệng, 2 tay chống hông nhảy qua 4 chiếc vòng
về vị trí. Sau đó 2 nhóm dùng kéo cắt rơm và thi bện

tổ cho chim sâu
- Vo giấy làm trứng chim và thả vào tổ
- Nhận xét trò chơi
- Chim mẹ kiếm mồi về
cho chim con, Chim
con thơng mẹ đã tự mình
đi kiếm lá và ủ ấm cho
chim mẹ
- Trẻ đọc
- Trẻ chơi theo hớng dẫn
của cô
- Trẻ làm

×