Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tác dụng của thể dục thể thao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.07 KB, 24 trang )

Giáo viên: Hà Xuân Dũng
GIÁO ÁN SỐ 01 ( 02 TIẾT)
MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC TDTT NƯỚC TA
THEO ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Thực hiện từ ngày tháng đến ngày tháng

* MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích:
Giới thiệu cho học sinh những kiến thức cơ bản về mục tiêu, nhiệm vụ và sự
phát triển công tác thể dục thể thao theo quan điểm của Đảng và nhà nước Việt Nam
XHCN trong từng giai đoạn
2. Yêu cầu:
Học sinh nắm được quan điểm của Đảng và nhàg nước ta về sự phát triển của thể dục
thể thao nước nhà trong từng giai đoạn
I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
* Kiểm tra sĩ số:
Ngày: ………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra
III. GIẢNG BÀI MỚI
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
1
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
STT Nội dung DKTG Phương pháp
I
MỤC TIÊU CHUNG
Mở rộng và nâng cao hiệu quả
phong trào thể dục thể thao, huy động
sức mạnh của toàn xã hội chăm lo


giáo dục thể chất cho nhân dân, góp
phần xây dựng con người Việt Nam
phát triển toàn diện cả về trí tuệ và
thể chất, phục vụ lao động sản xuất,
công tác học tập; góp phần ổn định,
giữ gìn an ninh chính trị và đẩy lùi
các tệ nạn xã hội. Phấn đấu đến năm
2010 xoá xã trắng về thể dục thể thao
và đưa việc tập luyện TDTT trở
thành thói quen hàng ngày của đa số
nhân dân
Giới thiệu luật và đọc cho học
sinh ghi tóm tắt các nội dung.
Lấy ví dụ minh hoạ từ các tổ
chức trong nhà trường
II NHIỆM VỤ
- Tiếp tục phát động phong trào “
Khoẻ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc
” và cuộc vận động “ Toàn dân rèn
luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ
đại ”.
- Thiết lập và tăng cường cơ chế
phối hợp giữa các cơ quan quản lý
nhà nước về thể dục thể thao và các
tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội
khác.
- Khai thác, bảo tồn và phát triển
các môn thể thao dân tộc, các trò chơi
dân gian ở mỗi địa phương; từng
bước đưa các môn này vào nội dung

hoạt động của các lễ hội truyền
thống, ngày hội văn hoá thể thao, đại
hội thể dục thể thao ở xã phường, thị
trấn nhằm thúc đẩy phong trào thể
dục thể thao, nâng cao đời sống văn
hoá tinh thần.
- Xây dựng bộ máy tổ chức trong
trung tâm thể dục thể thao, câu lạc bộ
thể thao để điều hành các hoạt động
thể dục thể thao trên địa bàn của từng
Giới thiệu luật và đọc cho học
sinh ghi tóm tắt các nội dung.
Lấy ví dụ minh hoạ từ các tổ
chức trong nhà trường
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
2
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
STT Nội dung DKTG Phương pháp
tỉnh, huyện
III Luật TDTT năm 2006
Luật TDTT năm 2006 đã xác định
rõ tầm quan trọng của công tác Giáo
dục thể chất và ý nghĩa thể thao trong
trường học nên đã dành 7 điều từ
điều 20 – 26 quy định về giáo dụch
thể chất. Quy định có tính định
hướng về nội dung, hình thức,
phương pháp giáo dục thể chất. Luật
xác định rõ chủ thể của công tác Giáo
dục thể chất, hoạt động thể dục thể

thao; quy định rõ trách nhiệm của các
cơ quan, các tổ chức chính trị, xã hội
có liên quan đến công tác thể dục thể
thao trong nhà trường.
Giới thiệu luật và đọc cho học
sinh ghi tóm tắt các nội dung.
Lấy ví dụ minh hoạ từ các tổ
chức trong nhà trường
IV NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TDTT
Những quy định của luật TDTT về
giáo dục thể chất và thể thao trong
trường học là những quy định về chế
độ chính sách của nhà nước về giáo
dục thể chất và thể thao trong nhà
trường cùng với các quy định về giáo
dục như: Luật giáo dục, luật dạy
nghề, luật ngân sách vv
Giới thiệu luật và đọc cho học
sinh ghi tóm tắt các nội dung.
Lấy ví dụ minh hoạ từ các tổ
chức trong nhà trường
V CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TDTT
1 Các văn bản do Bộ trưởng bộ GD ban hành
- Quy định về chương trình chuẩn
quốc gia về môn học giáo dục thể
chất trong trường học
- Quy định về vật chất và giáo viên
giảng dạy môn giáo dục thể chất
( Thể dục thể thao )
- Quy định về sân bãi, nhà tập,

hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp
đối với giáo viên
- Hướng dẫn việc tổ chức phát hiện
và bồi dưỡng năng khiếu thể thao
trong hệ thống trường học
- Hướng dẫn thực hiện các chính
Giới thiệu luật và đọc cho học
sinh ghi tóm tắt các nội dung.
Lấy ví dụ minh hoạ từ các tổ
chức trong nhà trường
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
3
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
STT Nội dung DKTG Phương pháp
sách đối với hoạt động thể chất
2 Các văn bản do hội đồng nhân dân và UBND ban hành
- Thực tiễn triển khai thực hiện Luật
TDTT thời gian qua cho thấy Chính
phủ đã ban hành và quy định chi tiết
một số điều của các luật trên.
- Để đẩy mạnh thực hiện chủ
trương của chính phủ đã ban hành
Nghị định 69 / 2008 / NĐ-CP ngày
30 / 5 / 2008 về chính sách trên các
mặt đời sống xã hội
IV. TỔNG KẾT BÀI
1. Hệ thống lại những nội dung đã dạy.
- Mục tiêu chung
- Nhiệm vụ
- Luật TDTT năm 2006

- Những quy định của luật TDTT
- Các văn bản quy phạm pháp luật về tdtt
2. Trọng tâm
- Mục tiêu chung
- Nhiệm vụ
- Những quy định của luật TDTT
V. CÂU HỎI VỀ NHÀ:
Câu 1: Anh ( chị ) hãy trình bầy mục tiêu chung của thể dục thể thao trong
thời gian gần đây?
Câu 2: Anh ( chị ) hãy trình bầy nhiệm vụ của thể dục thể thao trong thời gian
gần đây theo quan điểm của Đảng và nhà nước ta?
* Nhận xét giờ học:



TL. HIỆU TRƯỞNG
TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN
GIÁO VIÊN SOẠN
Hà Xuân Dũng
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
4
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
Giaó án số 2 ( 02 tiết )
TÁC DỤNG CỦA THỂ DỤC THỂ THAO ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN
Thực hiện từ ngày tháng đến ngày tháng
* MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích:
Giới thiệu cho học sinh những kiến thức cơ bản về tác dụng của TDTT đối với
sự phát triển con người toàn diện trong giai đoạn hiện nay. Trang bị cho học sinh

những kiến thức cơi bản về phương pháp tập luyện TDTT, cách sử dụng các yếu tố
thiên nhiên như : nước, không khí, ánh nắng để rèn luyện sức khoẻ.
2. Yêu cầu:
Học sinh nắm được những bài tập thể dục cơ bản để phát triển con người. Các
bài tập phải theo đúng nguyên tắc, động tác
I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
* Kiểm tra sĩ số:
Ngày: ………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Anh ( chị ) hãy trình bầy mục tiêu chung của thể dục thể thao trong thời
gian gần đây?

Câu 2: Anh ( chị ) hãy trình bầy nhiệm vụ của thể dục thể thao trong thời gian
gần đây theo quan điểm của Đảng và nhà nước ta?

III. GIẢNG BÀI MỚI
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
5
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
STT NỘI DUNG BÀI GIẢNG DKTG PHƯƠNG PHÁP
I
Ý NGHĨA, TÁC DỤNG CỦA TẬP LUYỆN TDTT
1 Tác dụng đối với cơ bắp, xương khớp
Làm cho cơ bắp phát triển, mao
mạch trong cơ bắp được mở rộng,
sợi cơ to ra, thể tích của cơ bắp lớn
hơn, nở nang và rắn chắc

Giáo viên phân tích. Lấy ví dụ
minh hoạ trong thực tế
2 Tác dụng đối với hệ tuần hoàn
Làm cho cơ tim phát triển về kích
thức và các số lượng cơ tim, tăng sức
co bóp cơ tim. Tập luyện TDTT
thường xuyên làm tăng bạch cầu.
3 Tác dụng đối với hệ hô hấp
Nâng cao chức năng hô hấp, hô hấp
sâu, tầm hô hấp chậm hơn. Sự biến
đổi như vậy sẽ giúp cho cơ quan hô
hấp có nhiều thời gian nghỉ giữa, khả
năng hấp thụ ô xy cao.
4 Tác dụng đối với hệ thần kinh
Nâng cao khả năng điều hoà của hệ
thần kinh trung ương trong việc phôí
hợp hoạt động các chức năng của cơ
thể. Giải toả trạng thái căng thẳng
thần kinh - Tâm lý.

5 Tác dụng đối với trao đổi chất và hệ thống tiêu hoá
Khi tập luyện TDTT quá trình sản
nhiệt và toả nhiệt đều vì khi tập
luyện năng lượng tiêu hao rất lớn
II
SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ THIÊN NHIÊN ĐỂ RÈN LUYỆN SỨC KHOẺ
1 Không khí
Tắm không khí thường xuyên làm
cho cơ thể thích ứng với sự thay đổi
của thời tiết, tránh các bệnh cảm

lạnh, cảm gió, cảm nắng. Khi tắm
không khí cần chú ý thực hiện ở
những nơi không khí trong lành, chỗ
thoáng mát, không nắng chói gió lùa.
Thời gian tốt là sáng sớm mùa hè. 9
– 14h mùa đông. Khi tắm không khí
mặc quần áo mỏng. Thời gian tập
Giáo viên phân tích, giảng giải
tác dụng của việc tắm không
khí, lấy một vài ví dụ minh hoạ.
Đưa ra câu hỏi để cùng trao đổi
với học sinh về phương pháp và
tác dụng của việc tắm không
khí.
STT NỘI DUNG BÀI GIẢNG DKTG PHƯƠNG PHÁP
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
6
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
không khí mới đều kéo dài 10 – 15’;
sau đó có thể thăng lên 30’, rồi 60’.
Mùa đông tắm trong nhà, nơi có
không khí lưu thông, nên vận động
làm nóng người sau đó mới cởi dần
quần áo, kết hợp đi bộ, đá cầu…Nếu
có cảm giác nổi gai ốc phải dừng tắm
ngay.
2 Rèn luyện sức khoẻ bằng nước
Chủ yếu là nước lạnh : Chà xát nước
lạnh lên người, sau đó lau khô và
mặc ấm. Mới đầu chà xát bằng nước

ấm, sau đó cứ hạ thấp dần nhiệt độ
của nước, sau một số ngày làm quen
nhiệt độ của nước có thể giám xuống
14 – 15
o
C hoặc thấp hơn nữa. Nếu
dội nước nên từ 1 – 3 phút mới dội 1
lần nên thực hiện nơi kín gió. Thời
gian rèn luyện với nước lạnh nên tiến
hành vào mùa hè sau khi thể dục, vệ
sinh buối sáng xong. Có thể thường
xuyên hoặc cách nhật.
Nhấn mạnh những điều cần ghi
nhớ khi tắm không khí, để học
sinh nhớ. Giáo viên phân tích,
giảng giải tác dụng của việc
tắm nước, lấy một vài ví dụ
minh hoạ. Đưa ra câu hỏi để
cùng trao đổi với học sinh về
phương pháp và tác dụng của
việc tắm nước lạnh.
3 Rèn luyện sức khoẻ bằng ánh nắng
Khi tắm nắng nằm sấp hoặc ngửa để
“tắm nắng” mình để trần, có mũ che
mắt, gáy, nên đeo kính màu.
Nên tắm vào lúc mặc trời không gắt.
Mùa đông vừa “tắm nắng” kết hợp
với tập luyện nên “tắm” trước khi ăn.
Sau khi tám nắng để cơ thể trở
vềtrạng thái bình thường rồi mới tắm

nước.
Giáo viên giảng giải tác dụng
của việc tắm nắng. Tại sao phải
đội mũ, đeo kính. Đưa câu hỏi
để trao đổi.
Nhấn mạnh những đièu cần ghi
nhớ khi tắm nắng đêr HS khắc
sâu kiến thức vận dụng vào
thực tế.
- Giáo viên đưa mẫu kế hoạch
tập luyện thể thao để học sinh
tự lập kế hoạch của mình
* Kết luận: Muốn rèn luyện với yếu tố thiên nhiên phải đảm bảo nguyên tắc từ ít
đến nhiều, tăng dần tuần tự, đa dạng về phương pháp, hình thức, thường xuyên
theo dõi sức khoẻ và thể lực.
IV. TỔNG KẾT BÀI
1. Hệ thống lại những nội dung đã dạy.
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
7
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
1. Qua bài học này học sinh cần nắm vững những yếu tố tập luyện TDTT để
tăng cường sức khoẻ cho con người.
2. Học sinh tiếp thu bài ở trên lớp về nhà tìm các tài liệu liên quan đến các bài
tập TDTT.
2. Trọng tâm
Chú trọng các bài tập thiên nhiên để tăng cường sức khoẻ, đáp ứng sự phát triển
con người toàn diện
V. CÂU HỎI VỀ NHÀ:
Câu 1: Anh ( chị ) hãy trình bầy bài tập sức khoẻ bằng Không khí?
Câu 2: Anh ( chị ) hãy trình bầy bài tập sức khoẻ bằng nước?

Câu 3: Anh ( chị ) hãy trình bầy bài tập sức khoẻ bằng ánh nắng?
* Nhận xét giờ học:



…………………………………………………………………………………………
TL. HIỆU TRƯỞNG
TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN
GIÁO VIÊN SOẠN
Hà Xuân Dũng
GIÁO ÁN SỐ 03 ( 13 TIẾT )
CÁC BÀI TẬP THỂ DỤC CƠ BẢN
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
8
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
* MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích:
Giới thiệu cho học sinh những kiến thức cơ bản về các bài tập thể dục giúp cho
học sinh biết tự tập luyện để giữ gìn và nâng cao sức khoẻ.
2. Yêu cầu:
Học sinh nắm được những động tác cơ bản để vận dụng trong quá trình học tập,
sinh hoạt.
I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
* Kiểm tra sĩ số:
Ngày: ………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày: ………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Ngày:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày: ………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày: ………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: không kỉêm tra
III. GIẢNG BÀI MỚI
STT NỘI DUNG BÀI GIẢNG DKTG PHƯƠNG PHÁP
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
9
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
I
Khởi động:
- Xoay các khớp, hông, gối, cổ
chân
- Ép dây chằng, dọc, ngang.
- Khởi động chuyên môn
- ĐHNL


Cs 
Cs
- Giáo viên và lớp trưởng làm
thủ tục nhận lớp.


• • • • • • • • • •
• • • • • • • • • •
II
BÀI THỂ DỤC CƠ BẢN
1 Động tác 1 : Giậm chân tại chỗ
N1 : Giậm chân trái, đồng thời đưa
hai tay trước ngực, bàn tay sấp, mắt
nhìn thẳng.
N2 : Giậm chân phải đồng thời hạ
tay xuống.
N3 : Giậm chân trái, đồng thời 2 tay
dang ngang, bàn tay sấp.
N4 : Như nhịp 2.
N5 : Như nhịp 1.
N6: Giậm chân phải, đồng thời hai
tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng
vào nhau.
N7: Như nhịp 3.
N8: Giậm chân trái, đồng thời hạ 2
tay xuống.
Theo đội hình 4 hàng ngang.
-GV giơí thiệu tên động tác,
làm mẫu nhanh, chậm, làm mẫu
động tác chân tay riêng.
         
         
         
        
- GV đứng cùng chiều, vừa tập
vừa hô nhịp để HS tập theo.

- Đứng quay mặt về phía HS
vừa tập vừa hô để HS tập.
- Hô nhịp để HS tập , GV quan
sát để sửa sai cho HS GV giơí
thiệu tên động tác, làm mẫu
nhanh, chậm, làm mẫu động tác
chân tay riêng.
2 Động tác 2: Tay kết hợp với di chuyển.
N1:Bước chân trái lên trước
1bước,tì bằng mũi chân.khuỵu gối, 2
tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng
vào nhau.
N2: Thu chân trái về, trọng tâm dồn
-GV đứng cùng chiều, vừa tập
vừa hô nhịp để HS tập theo.
- Chia nhóm để HS tự tập , GV
sửa sai cho học sinh( 4 em /
nhóm)
STT NỘI DUNG BÀI GIẢNG DKTG PHƯƠNG PHÁP
vào 2 chân, 2 tay gập ở khuỷu, các
ngón tay đặt lên vai
- Chú ý: Khi hô đến nhịp cuối
lần trước khi kết thúc cần nêu
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
10
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
N3: Như nhịp 1.N4 như N2.
N5: Khuỵu gối phải trọng tâm dồn
chân phải, đồng thời đưa chân trái
sang trái, tay trái giơ ngang, tay phải

trước ngực, bàn tay sấp.
N6: Thu chân trái, hạ tay về TTCB.
N7: Như N5 nhưng đổi bên
N8:Như N6.
tên khi chuyển ĐT mới -Tập
đồng loạt đội hình hàng ngang
do cán sự điều khiển GV quan
sát sửa sai.
        

        

        

3 Động tác 3: Tay ngực di chuyển sang ngang
*N1: Nhún gốI 2 tay thả tự nhiên .
N2: Bước chân trái sang trái rộng
bằng vai, hai tay đưa từ dưới ra trước
lên cao,bàn tay hướng trước.
N3:Nhún gối tay giữ như N2.
N4: Thu chân chân trái về đứng
thẳng, 2tay co trước ngực.
N5:Nhún gối.
N6:Bước chân trái sang trái rộng
băng vai, người đứng thẳng, vỗ tay
N7:Nhún gối tay giữ như N6,
N8:Thu chân trái về đứng thẳng.Lần
2 bước chân phải.
- GV giới thiệu tên động tác,
làm mẫu nhanh, chậm, làm mẫu

động tác chân tay riêng. - Giáo
viên vừa hô vừa làm mẫu cho
học sinh thực hiện 1 lần.
- GV hô cho HS thực hiện 2
lần.
- HS chia tổ tự tập,GV quan
sát.
- GV đứng cùng chiều, vừa tập
vừa hô nhịp để HS tập theo.
- Đứng quay mặt về phía HS
vừa tập vừa hô để HS tập.
- Hô nhịp để HS tập GV quan
sát sửa sai.
4 Động tác 4 : Nhún bật lên cao, xuống bằng một chân.
N1: Nhún bật chân phải, gập cẳng
chân trái ra sau, duỗi mũi chân vỗ
tay.
N2: Bật nhảy vể TTCB.
N3: Như N1 nhưng đổi chân.
N4: Về TTCB.
N5: Như N1 nhưng 2 tay dang
ngang, tay sấp.
N6: Như N2.
N7: Như nhịp 5 nhưng đổi chân.
N8: về TTCB.
- GV giới thiệu tên động tác,
làm mẫu nhanh, chậm, làm mẫu
động tác chân tay riêng. - Giáo
viên vừa hô vừa làm mẫu cho
học sinh thực hiện 1 lần.

- GV hô cho HS thực hiện 2
lần.
IV. TỔNG KẾT BÀI
1. Hệ thống lại những nội dung đã dạy.
- Qua bài học này học sinh cần nắm vững những động tác thể dục cơ bản cơ
bản.
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
11
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
- Học sinh tiếp thu bài ở trên lớp về nhà tìm các tài liệu liên quan đến các bài
tập TDTT.
2. Trọng tâm
Chú trọng các động tác đã học để phục vụ cho các nội dung tiếp theo
V. CÂU HỎI VỀ NHÀ:
Thực hiện các động tác đã được học
* Nhận xét giờ học:















TL. HIỆU TRƯỞNG
TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN
GIÁO VIÊN SOẠN
Hà Xuân Dũng
GIÁO ÁN SỐ 04 ( 20 TIẾT )
CẦU LÔNG
* MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Mục đích:
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
12
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
Giới thiệu cho học sinh những kiến thức cơ bản về bbọ môn cầu lông, tác dụng
của cầu lông trong việc rèn luyện thân thể từ đó giúp cho học sinh biết tự tập luyện để
giữ gìn và nâng cao sức khoẻ.
- Yêu cầu:
Học sinh nắm được những động tác cơ bản về cầu lông để vận dụng trong quá
trình học tập, sinh hoạt.
I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
* Kiểm tra sĩ số:
Ngày: ………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày: ………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày: ………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày:………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
Ngày: ………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra
III. GIẢNG BÀI MỚI
STT NỘI DUNG BÀI GIẢNG DKTG PHƯƠNG PHÁP
I
Khởi động:
Tập bài TDTK 6 động tác. - ĐHNL
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
13
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
- Xoay các khớp, hông, gối, cổ
chân
- Ép dây chằng, dọc, ngang.
- Khởi động chuyên môn: Tay thuận
cầm vợt xoay cánh tay theo hình số 8
nằm ngang trước mặt.


Cs 
Cs
- Giáo viên và lớp trưởng làm
thủ tục nhận lớp.

• • • • • • • • • •
• • • • • • • • • •
• • • • • • • • • •


II
GIỚI THIỆU LUẬT CẦU LÔNG MỚI CỦA VIỆT NAM
- Đánh cầu đúng:
+ Chỉ được đánh 1 lần bên sân mình
trước khi cầu chạm mặt sân.
+ Cầu đánh vào sân đối phương
trong phạm vi các đường biên, kể cả
chạm đường biên.
+ Đánh cầu chạm cột lưới nhưng vẫn
rơi vào sân đối phương.
+ Khi đánh cầu vợt theo đà qua lưới
nhưng không chạm lưới.
+ Khi đánh cầu, chân giẫm sang sân
đối phương nhưng không cản trở đối
phương.
- Đánh cầu phạm lỗi:
+ Phạm vào các điều của luật đánh
cầu đúng.
+ Cầu rơi ra ngoài vượt giới hạn của
sân.
+ Cầu không qua hoặc chui qua lưới.
+ Cầu chạm vào vợt hoặc người
cùng đôi.
+ Vợt hoặc cầu chạm lưới hoặc cột.
- Giới thiệu luật
- Áp dụng luật vào thực hành
- Giáo viên làm mẫu kết hợp
đếm nhịp, học sinh thực hiện
theo.

• • • • • • • • • •
• • • • • • • • • •
STT NỘI DUNG BÀI GIẢNG DKTG PHƯƠNG PHÁP
+ Đánh cầu khi cầu ở sân đối
phương.
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
14
2



1
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
+ Đánh cầu chạm mái, trần, tường
+ Cầu bị giữ lại hoặc rê trên mặt vợt.
III
KỸ THUẬT DI CHUYỂN, ĐÁNH CẦU THẤP THUẬN TAY VÀ TRÁI TAY
1 Học di chuyển ngang bước bước đệm bước chéo.
1.1 Bước đệm
Khi di chuyển sang phải, chân trái
bước sang ngang một bước nhỏ tới
sát chân phải đồng thời thực hiện kỹ
thuật đánh cầu phải. Sau đó, chân
phải đạp mạnh ngược hướng vừa di
chuyển để thu chân về vị trí ban đầu.
Chân phải bước tiếp 1 bước rộng lên
trước sang trái để phối hợp với kỹ
thuật đánh cầu trái sau đó trở về vị trí
ban đầu.
Cự ly cách nhau 1 cánh tay

Cự ly cách nhau 1 cánh tay cầm
vợt.
5
4 3

1 2
- Giáo viên làm mẫu, kết
hợp phân tích giảng giải.
- Giáo viên làm mẫu kết hợp
đếm nhịp cho học sinh thực
hiện theo.
1.2 Di chuyển ngang bước chéo
Lấy nửa bàn chân phải làm trụ, chân
trái bước lên trước sang ngang bên
phải một bước vừa phải thân người
quay 90
o
sang phải và bước tiếp chân
phải 1 bước rộng ra sát biên dọc
phải, đồng thời đánh cầu phải. Sau
đó đạp mạnh chân phải theo hướng
ngược lại lấy chân trái làm trụ quay
người 180
o
theo chiều ngược chiều
kim đồng hồ và lăng tiếp chân phải
- Giáo viên làm mẫu 1 – 2 lần.
Sau đó cho mỗi sân 4 em vào
thực hành. Số còn lại tập ngoài
sân, giáo viên quan sát sửa sai.

Sau đó lại cho 4 em khác vào
sân, cứ như vậy cho hết lượt.
STT NỘI DUNG BÀI GIẢNG DKTG PHƯƠNG PHÁP
về trước ra sau. Tiếp theo lại bước
chân trái một bước rộng theo hướng
về biên dọc bên trái và cuối cùng là
• • •
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
15
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
bước chân phải 1 bước rộng tới sát
biên dọc bên trái càng tốt, kết hợp
đánh cầu trái.

• • • •
2 Học kỹ thuật phát cầu cao sâu
Khi tiếp xúc cầu cần gập mạnh cổ
tay, mặt vợt ngửa nhiều, hướng ra
trước và lên cao. Sau khi tiếp xúc
cầu, vợt theo quán tính được đưa lên
trên và ra trước; cầu bay theo vòng
cung cao và dài, điểm rơi sát đường
biên ngang cuối sân đối phương
- Giáo viên làm mẫu 1 – 2 lần.
Sau đó cho mỗi sân 4 em vào
thực hành phát cầu Số còn lại
tập trung đứng đối diện để nhặt
câu, nhặt được cầu thì sang sân
bên kia để phát cứ như vậy cho
đến hết , giáo viên quan sát sửa

sai.
3 Học kỹ thuật phát cầu thấp gần
Khi tiếp xúc cầu, cần gập nhẹ cổ
tay mặt vợt nghiêng vào lưới nhiều
hơn. Sau khi tiếp xúc cầu dùng ngay
cổ tay mà trở về. Đường cầu phát
thấp gần bay thấp sát mép trên lưới
và rơi gần sát với đường giới hạn
phát cầu gần, trong khu vực phát cầu.
III
Luyện tập chạy bền:
1000m nam, 500m nữ không tính
thời gian.
- Sau khi chạy xong các em đi
lại thả lỏng.
     
     
- Hai hàng giúp nhau thả lỏng.
Đội hình xuống lớp như ĐHNL
IV. TỔNG KẾT BÀI
1. Hệ thống lại những nội dung đã dạy.
1. Qua bài học này học sinh cần nắm vững những động tác cơ bản của môn cầu
lông.
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
16
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
2. Chú trọng luật cầu lông mới của Việt Nam
3. Học sinh tiếp thu bài ở trên lớp về nhà tìm các tài liệu liên quan đến các bài
tập TDTT.
2. Trọng tâm

- Chú trọng luật cầu lông mới của Việt Nam
- Kỹ thuật đánh cầu, phát cầu
V. CÂU HỎI VỀ NHÀ:
Thực hiện các động tác đã được học
* Nhận xét giờ học:














TL. HIỆU TRƯỞNG
TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN
GIÁO VIÊN SOẠN
Hà Xuân Dũng
GIÁO ÁN SỐ 05 ( 20 TIẾT )
ĐIỀN KINH
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
17
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
* MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích:

Giới thiệu cho học sinh những kiến thức cơ bản về bộ môn điền kinh, tác dụng
của điền kinh trong việc rèn luyện thân thể từ đó giúp cho học sinh biết tự tập luyện
để giữ gìn và nâng cao sức khoẻ.
2. Yêu cầu:
Học sinh nắm được những động tác cơ bản về điền kinh để vận dụng trong quá
trình học tập, sinh hoạt.
I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
* Kiểm tra sĩ số:
Ngày: ………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày: ………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày: ………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày: ………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: …………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
18
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
III. GIẢNG BÀI MỚI
STT NỘI DUNG BÀI GIẢNG DKTG PHƯƠNG PHÁP
I Khởi động:
- Xoay các khớp: Hông, gối, cổ chân, tay.
-Ép dọc, ngang.
KĐCM:
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi,
chạy lăng sau tại chỗ.
II Một số động tác bổ trợ cho chạy ngắn:
1
Chạy bước nhỏ:
Di chuyển mỗi bước dài 1/2 bàn chân ,
tăng dần tần số tối đa.Động tác ở khớp
gối và cổ chân phải linh hoạt, mềm mại.
Hai tay để thả lỏng, vai thả lỏng, khi đưa
chân ra sau phải miét nửa ban chân sau
xuống mặt đất.
ĐHNL


   
Cs

   


Gv

- Giáo viên và lớp trưởng
làm thủ tục nhận lớp.
           















































2
Chạy nâng cao đùi
Đứng thẳng, trên hai nửa trước bàn chân
hai tay co ở khuỷu. Luân phiên đứng trên
một chân, khi chân đó duỗi hết các khớp
cổ chân, gối và hông ( đùi và thân trên )
thì đùi chân kia (gập ở gối ) được đưa lên
cao nhất .hai tay
STT NỘI DUNG BÀI GIẢNG DKTG PHƯƠNG PHÁP
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
19

Giáo viên: Hà Xuân Dũng
đánh tự nhiên theo nhịp chuyển động của
đùi.
- Gv đếm nhịp cho học
sinh thực hiện, kết hợp
quan sát sửa sai
- Gv phân tích ngắn gọn
làm mẫu nhanh sau đó vỗ
tay cho học sinh thực hiện
kết hợp quan sát sửa sai.
- Giáo viên làm mâũ một
lần sau đó dùng tín hiệu( vỗ
tay nhanh dần cho học sinh
thực hiện theo đội hình
hàng dọc. Cho chạy 15 m
sau đó chuyển thành chạy
thường.
- Phương pháp giản dạy
giống phần chạy bước nhỏ.
3 Chạy đạp sau:
Chạy đạp sau của từng chân ( duỗi hết
khớp hông, gối,và cổ chân) góc độ nhỏ,
đông thời nâng đuì của chân trước lên
song song với mặt đất. Trong từng bước
có giai đoạn bay trên không ở tư thế két
thúc đạp sau. Cuối giai đoạn bay, phải
chủ động hạ bàn chân trước xuông dưới -
về sau để chuyển qua đạp sau tiếp, đồng
thời tích cực rút chân sau đưa đìu chân
đó về trước lên trên. Hai tay đánh rộng,

mạnh so le với chân .
- Giáo viên làm mẫu một
lần cho HS quan sát, phân
tích ngắn gọn rõ ràng sau
đó dùng tín hiệu( vỗ tay)
học sinh thực hiện theo đội
hình hàng dọc. Cho chạy
20-25 m sau đó vòng bên
trái quay về vị trí ban đầu
4 Tại chỗ tập đánh tay
Khi đánh tay, hai tay gập ở khuỷu, đánh
so le. Khi đánh ra trước hơi khép vào
trong, đánh ra sau hơi mở nhưng( nhưng
không phải đánh sang hai bên) để giữ
thăng bằng cho cơ thể. Hai bàn tay nắm
hờ (hoặc duỗi các ngón tay)
- Xuất phát cao chạy với
cự li 20-25m, mỗi tốp chạy
3 em. Gv dùng tín hiệu vỗ
tay đẻ Hs xuất phát
5 Chạy tăng tốc, biến tốc
Chạy tăng tốc:
-Chạy tộc độ tăng dần tần số và độ dài
Mỗi lần xuất phát 3 em,
xuất phát theo tín hiệu của
GV.
STT NỘI DUNG BÀI GIẢNG DKTG PHƯƠNG PHÁP
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
20
Giáo viên: Hà Xuân Dũng

bước tăng dần.Khi kết thúc cự li cũng là
cũng là lúc đạt tốc độ cao nhất, chạy
nhanh nhưng không căng thẳng gò bó.
Sau khi chạy xong các em
đi thường theo bên trái
quay về vị trí ban đầu.
Chạy biến tốc:
- Xác định cự li 20-30m và đoạn chạy
tăng tốc độ 10-15m trước đó.
ĐT:Phải đảm bảo chạy cự li qui định với
tóc độ tối đa. Không chờ khi tới vạch báo
hiệu đầu tiên mới tăng tốc đột ngột,
không giảm tốc độ khi chưa vượt qua
vạch báo hiệu thứ 2.
- Chạy theo một hàng dọc
nam chạytrước,nữ chạy sau.
Sau khi chạy xong các em
đi lại nhẹ nhàng, làm các
động tác hồi tĩnh thả lỏng. 2
hàng quay mặt vào nhau,
giúp nhau thả lỏng.
6 Học kĩ thuật chạy giưa quãng:
Chạy giữa quãng có những đặc điểm sau:
Bàn chân đặt xuống mặt đường có hoãn
xung bằng cách đặt nửa bàn chân trước.
Điểm đặt đặt chân thường ở phía trước
điểm dọi của cơ thể 30-40 cm tuỳ theo
tốc độ chạy.Tiếp đó chân chống trước
chuyển sang chống thẳng đứng rồi thành
đạp sau. Đồng thời là động tác đưa chân

lăng về trước. Đùi chân lăng nâng cao
-gần song song với mặt đất.Chân đạp sau
đợc thực hiện chủ động nhanh mạnh
đúng hướng.đùi lăng về trước chứ không
phải là lên cao, để không làm giảm hiệu
quả của lực đạp sau.
7 Giới thiệu cách đóng bàn đạp:
Có 3 cách đóng bàn đạp:
- Cách phổ thông .
- Cách xa
- Cách gần.
*Cách phổ thông:Bàn đạp trước đặt cách
vạch xuất phát1-1.5 bàn chân. Bàn đạp
sau đặt cách bàn đạp trước một khoảng
bằng một cẳng chân của người chạy.
8 Học kĩ thuật xuất phát và chạy lao
Xuất phát thấp:
- Chạy ngắn dùng 3 khẩu lệnh “ Vào
STT NỘI DUNG BÀI GIẢNG DKTG PHƯƠNG PHÁP
chỗ”, “Sẵn sàng”, “chạy”
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
21
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
“ Vào chỗ”:Người chạy đứng thẳng trước
bàn đạp của mình, ngồi xuống chống hai
tay trước vạch xuấtt phát, lần lượt đặt
chân thuận vào bàn đạp trước, chân
không thuận vào bàn đạp sau, hai mũi
chân chạm đất( để không phạm qui). Tiếp
đó đặt đầu gối chân sau xuống đường

chạy, thu hai tay về sau vạch xuất phát ,
chống trên hai tay như đo gang. Khoảng
cách giữa hai tay rộng bằng vai, cơ thể ở
tư thế quì trên gối chân sau lưng thẳng tự
nhiên ,đầu thẳng mắt nhìn phía
trước,cách vạch xp 40-50cm, trọng tâm
cơ thể dồn vào lên hai tay, bàn chân
trước và gối sau.
“ Sẵn sàng”:trọng tâm chuyển về trước
nâng mông cao hơn vai, hai vai nhô về
trước 5-10 cm cơ thể có 4 điểm chống
trên mặt đườnglà 2 bàn tay và hai bàn
chân.
“ Chạy”: Đạp mạnh hai chân, đẩy mạnh
hai tay, đồng thời đánh ngược chiều với
chân. Chân sau không đạp hết mà mau
chóng đưa về trước để hoàn thành bước
chạy ths nhất, chân trước phải đạp duỗi
thẳng hết các khớp rồi mới rời khỏi bàn
đạp, đưa nhanh chân về trước để thực
hiệnvà hoàn thành bước thứ hai.
- Chạy lao:
Sau khi tay rời khỏi mặt đất là thời điểm
chạy lao. Trong chạy lao, điểm đặt chân
trước luôn ở sau điểm dọi của cơ thể,
khoảng cách đó giảm dần sau mỗi bước,
rồi tiến lên ngang và sau thì vượt lên
trước. Độ ngả người thân trước cũng
giảm dần. Những bước đầu, hai chân đặt
trên đường hơi tách rộng rồi giảm dần

cho tới khi kết thúcchạy lao mới ổn định
gần thành gần một đường thẳng.
STT NỘI DUNG BÀI GIẢNG DKTG PHƯƠNG PHÁP
IV
LUYỆN TẬP CHẠY BỀN TRÊN ĐỊA HÌNH TỰ NHIÊN
Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
22
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
- 1500m nam, 800m nữ không tính thời
gian.
V
KẾT THÚC :
- Tập trung lớp thả lỏng chân, tay, lắc
vai, phơi cá, đấm lưng
IV. TỔNG KẾT BÀI
1. Hệ thống lại những nội dung đã dạy.
1. Qua bài học này học sinh cần nắm vững những động tác cơ bản của phần
điền kinh.
2. Học sinh tiếp thu bài ở trên lớp về nhà tìm các tài liệu liên quan đến các bài
tập TDTT.
2. Trọng tâm
- Chú trọng phần chạy ngắn
V. CÂU HỎI VỀ NHÀ:
Thực hiện các động tác đã được học
* Nhận xét giờ học:















Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
23
Giáo viên: Hà Xuân Dũng
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TL. HIỆU TRƯỞNG
TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN
GIÁO VIÊN SOẠN
Hà Xuân Dũng

Trường TH Văn hoá nghệ thuật Sơn La
24

×