Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng thực trạng giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.87 KB, 93 trang )

Phần Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Từ xa xa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã đợc coi nh một nhu cầu thiết yếu
của con ngời. Ngày nay, hoạt động du lịch đang đợc phát triển mạnh mẽ và trở
thành một ngành kinh tế lớn nhất trên thế giới. Hoạt động du lịch càng phát triển
càng tạo ra sự tiến bộ xã hội, tình hữu nghị hoà bình, sự hiểu biết và tôn trọng lẫn
nhau giữa các dân tộc.
Với các u điểm nổi bật của mình, ngành du lịch đợc xem là " ngành công
nghiệp không khói" mang lại lợi nhuận cao mà bất kỳ quốc gia nào cũng mong
muốn có đợc. Hoà mình vào xu thế chung, Việt Nam đang từng bớc đa ngành du
lịch trở thành một ngành quan trọng, góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu nền
kinh tế, khai thác có hiệu quả tiềm năng sẵn có.
Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam (là hai đơn vị hành chính trực thuộc
Trung Ương trớc đây là tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng) nằm ở vị trí trung độ của đất
nớc, trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung _ đang đợc nhà nớc u tiên khuyến
khích phát triển. Về mặt du lịch, đây là vùng đất có tài nguyên du lịch phong phú và
đa dạng, là nơi giao lu của hai nền văn hoá Đông Sơn và Sa Huỳnh. Đà Nẵng có u
thế là đầu mối giao thông, là trung tâm du lịch quan trọng của miền Trung với cơ sở
hạ tầng - cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển đáp ứng điều kiện sẵn sàng đón tiếp, tài
nguyên biển nhiệt đới giá trị và mạng lới lữ hành khá hoàn chỉnh; trong khi đó thế
mạnh của Quảng Nam lại ở nguồn tài nguyên nhân văn độc đáo, đặc biệt là hai di
sản văn hoá thế giới Đô thị cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn. Từ đó có thể thấy hoạt
động du lịch của thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam là khó có thể tách rời.
Thực tế phát triển du lịch trong nhiều năm qua đã cho thấy hoạt động của
ngành du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam đã có những phát triển đáng khích lệ, lợng
khách du lịch ngày càng tăng, bớc đầu khẳng định đợc vị thế của mình trong du lịch
Việt Nam và quốc tế. Định hớng phát triển kinh tế xã hội của Đà Nẵng - Quảng
Nam cũng đã xác định du lịch sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, thành
phố trong thập niên đầu thế kỷ XXI.
Trong bối cảnh mới hiện nay, khi lợng khách đến Đà Nẵng - Quảng Nam ngày
càng tăng với mong muốn chất lợng dịch vụ cao và sản phẩm du lịch đa dạng thì du


lịch Đà Nẵng - Quảng Nam còn gặp rất nhiều hạn chế nh: sản phẩm du lịch còn
nghèo nàn, chất lợng phục vụ cha thật tốt... Cùng với một số tồn tại khác, thực trạng
này cha tạo ra những đảm bảo vững chắc cho sự phát triển ổn định của ngành du
lịch điạ phơng.
Với đề tài: " Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam: tiềm năng, thực trạng và giải
pháp" em mong muốn đóng góp phần nhỏ bé về sự nhìn nhận lại hoạt động du lịch
của hai tỉnh, thành phố này trong những năm qua, đồng thời trên cơ sở khai thác các
nguồn tài nguyên một cách hài hoà mong muốn thúc đẩy hoạt động du lịch của Đà
Nẵng - Quảng Nam, cùng với trung tâm du lịch đồng vị Thừa Thiên Huế đa du lịch
miền Trung lên một tầm cao mới.
2. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu của đề tài:
2.1 Mục đích:
Trên cơ sở tổng quan có chọn lọc cơ sở lý luận về phát triển du lịch và vận
dụng vào địa bàn Đà Nẵng- Quảng Nam, đề tài nhằm phân tích tiềm năng, thực
trạng du lịch của tỉnh và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động du
lịch.
2.2. Nhiệm vụ:
Từ việc xác định các mục đích trên, đề tài cần giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của Đà Nẵng- Quảng Nam.
- Phân tích hoạt động kinh doanh du lịch trên toàn địa bàn.
- Xác định phơng hớng và giải pháp nhằm phát triển có hiệu quả tiềm năng du
lịch Đà Nẵng- Quảng Nam.
2.3. Giới hạn đề tài:
Với khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài chủ yếu đề cập hai vấn
đề chính: Tiềm năng du lịch và phân tích hoạt động kinh doanh du lịch của Đà
Nẵng- Quảng Nam.
Về lãnh thổ, đề tài nghiên cứu đợc giới hạn trong phạm vi Thành phố Đà Nẵng
và tỉnh Quảng Nam.
Về thời gian, khoá luận tiến hành đánh giá và đề xuất các giải pháp trên cơ sở
hiện trạng đến hết năm 2000.

3. Phơng pháp nghiên cứu:
3.1. Phơng pháp thu thập số liệu:
Việc thu thập toàn bộ số liệu thứ cấp có liên quan đến đề tài là rất quan trọng,
giúp cho ta có thể giảm bớt nhiều công sức, thời gian phải dành ra để đi tìm hiểu
trên thực tại.
3.2. Phơng pháp khảo sát thực địa:
Phơng pháp này nhằm bổ sung các tài liệu còn thiếu, cha cập nhật. Đồng thời
kiểm tra mức độ chính xác của số liệu đã thu thập đợc. Căn cứ vào mục đích, nội
dung nghiên cứu của đề tài để vạch ra lộ trình, tiếp xúc với các cơ quan, đơn vị chức
năng làm du lịch tỉnh và ghi chép lại tất cả những vấn đề có liên quan đến đề tài.
3.3. Phơng pháp tổng hợp, phân tích thống kê:
Dựa trên tất cả các số liệu, tài liệu thu thập đợc từ hai phơng pháp trên, tổng
hợp lại, so sánh, rút ra nhận xét, kết luận.
Về phơng pháp thống kê: thu thập, lập biểu bảng, sơ đồ, bản đồ.
3.4. Phơng pháp vẽ và sử dụng bản đồ:
Phơng pháp này dựa trên các bản đồ sẵn có, phản ánh lại các đặc điểm không
gian về nguồn tài nguyên, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, các tuyến, điểm,
cụm, du lịch... trên bản đồ. Vạch ra quy luật của toàn bộ hệ thống trong không gian.
3.5. Phơng pháp dự báo:
Phơng pháp này để xác định và đánh giá các vấn đề trong nội dung có liên
quan dựa trên các nguyên nhân, hệ quả và tính hệ thống. Đồng thời dự báo các chỉ
tiêu của du lịch trong tơng lai (số lợng, chất lợng, quy mô...) của tỉnh.
4. Những đóng góp chủ yếu của khoá luận:
1 - Phân tích những thế mạnh và những hạn chế của tiềm năng du lịch đối với
sự phát triển chung của ngành du lịch Đà Nẵng- Quảng Nam.
2 - Làm rõ thực trạng hoạt động du lịch trên địa bàn toàn tỉnh, thông qua một
số chỉ tiêu về nguồn khách, cơ sở vật chất - kỹ thuật, doanh thu... và mô tả một số
điểm, cụm tuyến du lịch.
3 - Bớc đầu đa ra một số giải pháp phát triển du lịch tơng xứng với tiềm năng,
góp phần nâng cao vai trò của ngành du lịch trong nền kinh tế địa phơng.

5. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khoá luận đợc trình bày trong 3
chơng:
Chơng 1: Tiềm năng du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch Đà Nẵng - Quảng
Nam.
Chơng 3: Định hớng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
du lịch của Đà Nẵng - Quảng Nam.
Phần nội dung
Chơng 1
Tiềm năng du lịch Đà nẵng- Quảng nam
1.1. Vị trí địa lý
Đà nẵng - Quảng Nam nằm ở vị trí trung tâm của đất nớc có toạ độ địa lý đất
liền từ 14 57'10" đến 16 2' vĩ độ Bắc, từ 107 12'40"đến 108 44'20'' độ kinh Đông
và quần đảo Hoàng Sa nằm trọn giữa hai kinh tuyến 110 - 113 Đông, trong vùng
vĩ độ 15 45" - 17 07" Bắc.
Về danh giới hành chính, phía Bắc và Tây-Bắc Đà Nẵng - Quảng Nam giáp
với tỉnh Thừa Thiên -Huế; phía Tây giáp nớc bạn CHDCND Lào với 140 km đờng
biên giới; phía Tây-Nam giáp tỉnh Kom Tum; phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía
Đông giáp biển Đông với hơn 150 km bờ biển.
Đà nẵng - Quảng Nam có tổng diện tích tự nhiên là 12.291,4 km2 (chiếm
khoảng 3,71% tổng diện tích tự nhiên của cả nớc), bao gồm 21 đơn vị hành chính,
trong đó:
- Thành phố Đà Nẵng với 5 quận: Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành
Sơn, Liên Chiểu và 2 huyện: Hoà Vang, huyện đảo Hoàng Sa.
- Tỉnh Quảng Nam với Thị xã Tam kỳ (tỉnh lỵ), thị xã Hội An, các huyện:
Điện Bàn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Thăng Bình, Quế Sơn, Tiên Phớc, Phớc Sơn,
Núi Thành, Hiên, Giằng, Trà Mi.
* Tầm quan trọng của vị trí địa lý Đà nẵng - Quảng Nam đối với Miền Trung
và cả nớc:

Đà nẵng - Quảng Nam là đầu mối của các trục giao thông Đông - Tây với hệ
thống đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ, hàng không đồng bộ. Sân bay Đà Nẵng là sân
bay quốc tế đợc trang bị hiện đại, cảng Tiên Sa là một cảng du lịch kết hợp với
cảng Liên Chiểu, cảng Chu lai sẽ đặt Đà nẵng - Quảng Nam nằm trên tuyến đờng
hàng hải thuận lợi nối liền ấn Độ dơng và Thái Bình Dơng. Bên cạnh đó với triển
vọng của đờng bộ xuyên á nối Lào với đông Bắc Thái Lan, Đà Nẵng đã đợc coi là
"cánh cổng thứ 3 vào Đông Dơng".
Đà Nẵng - Quảng Nam là hành lang phát triển kinh tế, thơng mại và chuỗi đô
thị hạt nhân từ Liên Chiểu đến Dung Quất; là trung tâm giáo dục đào tạo, khoa học
công nghệ của miền Trung.
Đà Nẵng - Quảng Nam giữ vị trí chiến lợc trong an ninh, quốc phòng. Trong
chiến tranh, Đà Nẵng đã là nơi nổ súng và đổ bộ đầu tiên của Thực dân Pháp (năm
1858) và đến năm 1965, một lần nữa đế quốc Mỹ lại chọn Đà Nẵng để xây dựng
căn cứ hỗn hợp quân sự lớn nhất ở miền Trung, từ đó làm bàn đạp để đánh vào
Miền Nam Việt Nam.
Từ những lợi thế về vị trí địa lý, kinh tế, xã hội cùng với sự phong phú của tài
nguyên du lịch, đặc biệt là hai di sản văn hoá thế giới Đô thị cổ Hội An, Thánh địa
Mỹ Sơn lại liền kề với trung tâm du lịch Huế đã đem lại cho Đà Nẵng - Quảng Nam
vị trí đầu mối, trung tâm quan trọng về hoạt động du lịch. Đà Nẵng - Quảng Nam
trở thành nơi trung chuyển khách, nơi hội tụ du khách các nơi về dự hội thảo, hội
nghị, nghiên cứu... và là trục giao lu chính trong các tuyến du lịch miền Trung.
1.2. Tài nguyên du lịch
1.2.1. Tài Nguyên du lịch tự nhiên
1.2.1.1. Địa hình.
* Đặc điểm chung địa hình Đà Nẵng - Quảng Nam.
Địa hình Đà Nẵng - Quảng Nam khá đa dạng, bao gồm: đồng bằng, đồi núi,
bờ bãi biển và hải đảo góp phần tạo nên sự phong phú về loại hình du lịch.
Nằm trong khu vực có sự chuyển tiếp giữa đồng bằng ven biển và miền núi
khá đột ngột, dãy Trờng Sơn chạy song song rất gần với biển, nên địa hình của Đà
Nẵng - Quảng Nam có sự kết hợp độc đáo giữa các dạng địa hình. Núi, biển, đồng

bằng không những làm cho cảnh quan thiên nhiên thêm phần hùng tráng mà Sự kết
hợp độc đáo này còn là điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức liên kết theo không
gian các loại hình du lịch.
Nhìn chung, có thể chia lãnh thổ Đà Nẵng - Quảng Nam thành 2 khu vực nh
sau:
+ Đồng bằng ven biển _ chiếm 25% diện tích tự nhiên.
+ Đồi, núi (phía Tây, Tây Bắc và phía Nam) _ chiếm 75%.
Phía Bắc thành phố Đà Nẵng là dãy núi Hải Vân làm thành danh giới khí hậu, nh
bức tờng thành thiên nhiên quan trọng ngăn những đợt gió mạnh từ phơng Bắc tràn
về. Vì vậy, từ Đà Nẵng - Quảng Nam trở vào thời tiết hầu nh ấm áp quanh năm.
* Các dạng địa hình có giá trị đối với du lịch.
Điạ hình đồng bằng
Vùng đồng bằng ven biển và triền sông của Đà Nẵng - Quảng Nam là dạng địa
hình tơng đối bằng phẳng, địa hình ít biến đổi tập trung ở phía đông của 2 tỉnh,
thành phố. Do đặc điểm đồi núi ăn sát biển nên đồng bằng bị chia cắt và nhỏ hẹp.
Đây là vùng nông nghiệp, làng nghề thích hợp cho các loại hình du lịch làng quê,...
Địa hình đồi núi
Vùng núi Đà Nẵng - Quảng Nam đợc nâng lên mạnh vào tân kiến tạo, chạy
theo hớng Tây Đông. Cấu trúc tơng đối phức tạp (phần lớn là đá Granit, đá biến
chất, và một số đơn thể đá hoa cơng ở Ngũ Hành Sơn _ Đà Nẵng). Địa hình đồi núi
đã đem lại cho Đà Nẵng - Quảng Nam nhiều thắng cảnh đẹp, rất có giá trị. Đèo Hải
Vân cao 500m nằm trải dài theo sờn núi Hải Vân (dài khoảng 20km) đợc tạo thành
do các nhánh núi đâm ngang có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ đã đợc mệnh danh:"
Thiên hạ đệ nhất hùng quan". Bà Nà là một vùng núi non trùng điệp ở phía Tây
thành phố Đà Nẵng dựa lng vào dãy Trờng Sơn, trên đỉnh có địa hình bằng phẳng
nh một vùng cao nguyên nhỏ. Đứng trên đỉnh Bà Nà, du khách có thể ngắm đợc
cảnh núi sông nh đang bồng bềnh giữa đám mây trôi, bởi mây chỉ ở lng chừng núi
mà trên đỉnh cao trời luôn quang rạng. Ngũ Hành Sơn lại nằm ngay trong lòng đồng
bằng Quảng Nam Đà Nẵng với 5 ngọn núi đá hoa cơng mang tên Kim, Thuỷ, Thổ,
Hoả, Mộc có truyền thuyết rất thú vị về sự hình thành. Núi Sơn Trà có cảnh trí đẹp

nhô ra biển, cùng với Ngũ Hành Sơn tạo nên sự tơng phản sâu sắc với đồng bằng.
K Khu vực đồi núi cao của Đà Nẵng - Quảng Nam nhìn chung còn hoang
dã, nhng với cảnh quan thiên nhiên miền núi nh vậy Đà Nẵng - Quảng Nam rất có
triển vọng phát triển loại hình du lịch núi với các hoạt động tham quan, nghỉ dỡng,
du lịch sinh thái, du lịch thể thao leo núi, du lịch mạo hiểm. Tuy nhiên cũng cần
phải quy hoạch hợp lí để đảm bảo tính bền vững.
Địa hình bờ bãi biển:
Khu vực bờ bãi biển của Đà Nẵng - Quảng Nam dài hơn 150km (trong đó ở
địa phận của tỉnh Quảng Nam là 125km). Dới tác động của nội lực, quá trình san
bằng đã làm cho các bãi cát nối liền lại với nhau tạo cho vùng nhiều bãi tắm đẹp
liên tục kéo dài: Nam Ô - Xuân Thiều, Mỹ Khê, Mỹ An, Non Nớc, Cửa Đại. Ngoài
ra Quảng Nam còn có các bãi biển nh Tam Thanh, Bãi Rạng, Kỳ Hà rất có giá trị.
Phần lớn các bãi biển đều thoải, bằng phẳng có độ dốc trung bình 2 ữ 3 , cát
trắng, khá mịn, có đờng kính 0,119 mm ữ 0,281 mm, tỉ lệ nhiễm bẩn xạ nhỏ:1- 4%.
Địa hình đáy ven bờ ít phức tạp, độ dốc nhỏ (1%), đáy nhiều cát trắng và xám, nhất
là từ Sơn Trà đến Cửa Đại. Bờ bãi biển Đà Nẵng - Quảng Nam cùng với bờ bãi biển
của Thừa Thiên Huế đã đợc đánh giá là 1 trong 5 khu vực có tiềm năng du lịch biển
lớn của nớc ta.
Địa hình bờ bãi biển với nhiều bãi tắm đẹp, tạo thuận lợi cho Đà Nẵng -
Quảng Nam trong phát triển các loại hình du lịch biển, nghỉ ngơi, an dỡng, lặn
biển...
* Cù Lao Chàm nằm cách Cửa Đại gần 18 km về phía Đông- Đông bắc gồm 1
nhóm đảo nhỏ nối sát nhau. Trung tâm nhóm đảo là hòn đảo lớn nhất gọi là Cù Lao
Chàm, trên đảo có núi cao tới 518 m gồm 3 ngọn: Ngọc Long, Tiên Bút và Bất Lao.
Đứng trên cù lao Chàm nhìn lên phía bắc cách 4km là hòn La, nhìn sang phía Tây
bắc 6 km là một nhóm đảo gồm Hòn Khô Lớn, Hòn Khô Nhỏ, Hòn Dài, Hòn Mận.
Còn ngay phía Tây chỉ cách 1 km là Hòn Lôi; và phía nam cách không đầy 3 km là
Hòn én với 1 đặc sản quý tổ yến. Cù lao chàm với phong cảnh đẹp, động thực vật
đặc trng có thể làm hài lòng Du khách tới thăm.
Tại đây có thể phát triển các loại hình du lịch nh tham quan, nghỉ ngơi, giải trí,

tắm biển, lặn biển, du thuyền...
1.2.1.2. Khí hậu
Khí hậu Đà Nẵng - Quảng Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa và là nơi
đánh dấu sự chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu khác biệt: miền Bắc và miền Nam
Việt Nam.
Khí hậu phân hoá theo không gian và thời gian tạo nên 2 dạng khí hậu rõ rệt,
khí hậu nhiệt đới ven biển (ở các vùng đồng bằng ven biển) và một ít khí hậu ôn đới
vùng cao (khu vực Bà Nà_ Đà Nẵng và vùng núi phía Tây Quảng Nam). Mùa hạ
của Đà Nẵng - Quảng Nam kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9 với đặc trng thời tiết hầu
nh khô ráo, nóng, cuối mùa thờng có bão. Mùa đông kéo dài từ tháng 10 đến tháng
4 năm sau. Trong mùa đông có thể phân thành thời kỳ chính đông, thời kỳ chuyển
tiếp từ hạ sang đông và thời kỳ chuyển tiếp từ đông sang hạ.
Chế độ nhiệt
Chế độ nhiệt của Đà Nẵng - Quảng Nam là sản phẩm quan trọng của loại hình
nhiệt đới gió mùa của một lãnh thổ nằm khá sâu trong khu vực nội chí tuyến trên bờ
biển Đông. Đó là một nền nhiệt độ cao bắt nguồn từ sự tiếp nhận một lợng bức xạ
mặt trời phong phú, khá đồng đều quanh năm. Tổng nhiệt trung bình quanh năm
>9300 C, v ợt xa tiêu chuẩn nhiệt đới (7500-9500 C). Tổng l ợng bức xạ trung bình
đạt 234 Kcal/cm
2
/năm, cán cân bức xạ trong các tháng đều có trị số dơng, hằng
năm tổng số giờ nắng đo đợc tại Đà Nẵng là 2161 và 2381 tại Quảng Nam. Thời kỳ
nhiều nắng nhất thờng từ tháng 5 -7, trung bình khoảng 244h (Đà Nẵng) và khoảng
252h (Quảng Nam); tháng ít nắng nhất là tháng 12, khoảng >100h. Trong đó lợng
mây tổng quan (theo 10 phần bầu trời) cũng khá lớn (Đà Nẵng: 5,4/năm, Tam Kỳ:
6,5/năm).
Với tổng lợng bức xạ, cán cân bức xạ và số giờ nắng nh trên nên đã tạo ra một
nền nhiệt độ cao dần từ bắc xuống Nam. Tại Đà Nẵng - Quảng Nam nhiệt độ trung
bình năm đạt từ 25ữ26 C, tháng lạnh nhất (tháng 1): 21 ữ22 C, tháng nóng nhất
(Tháng 6-7): 28 ữ30 C. Biên độ dao động nhiệt cũng khá cao, có thể đạt tới 7 ữ

9 C trong mùa hè và khoảng 4 ữ 6 C vào mùa đông.
Bảng: Nhiệt độ không khí trung bình tháng và Năm (C)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB năm
Đà Nẵng 21 22 24 26 28 29 29 29 27 26 24 21 23,5
Tam Kỳ 21 23 25 27 28 29 29 29 27 26 24 21 25,6
Nguồn: Trạm dự báo và phục vụ KTTV ĐN, QN.
Chế độ ẩm
Bảng: Độ ẩm tơng đối (%) trung bình tháng và năm.
Địa Tháng
Năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Đà Nẵng 86 86 86 84 82 77 76 78 84 85 86 86 83
Tam Kỳ 86 86 83 81 77 79 75 76 82 86 88 87 82
Nguồn: Trạm dự báo và phục vụ KTTV ĐN, QN.
Độ ẩm không khí tại Đà Nẵng - Quảng Nam khá cao. Trung bình trong năm
trên toàn lãnh thổ hai tỉnh, thành phố độ ẩm đạt từ 82 % - 83 %. Ngay cả trong
mùa hè độ ẩm trung bình tháng cũng đạt không dới 76 %. Thời kỳ có độ ẩm thấp
kéo dài từ tháng 6- tháng 8 với trị số trung bình là 76-78. Từ tháng 9 đến tháng 12,
thời kỳ ma nhiều, là thời kỳ ẩm ớt nhất trong năm, độ ẩm tăng từ 84-88.
L ợng m a.
Điều kiện địa lý, địa hình và cơ chế hoàn lu đã chi phối toàn bộ cơ chế hình
thành và phân bố lợng ma của Đà Nẵng - Quảng Nam. Tổng lợng ma trung bình
hằng năm > 2000 mm ở những vùng đồng bằng và có thể lên tới > 4000 mm ở
những vùng núi. Tổng lợng ma tăng dần về phía Bắc Đà Nẵng, phía Tây Nam và
tăng theo độ cao. Vùng Bà Nà (Đà Nẵng) và Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) là một
trung tâm ma lớn của khu vực và của cả nớc (Trung bình năm trên 5000 mm).
Bảng: Lợng ma trung bình tháng và năm (mm)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
TB năm
Đà Nẵng

92 33 23 27 61 87 85 103 350 613 366 199 2044,5
Tam Kỳ 73 25 8 40 95 182 68 114 264 693 659 312 2531,5
Nguồn: Trạm dự báo và phục vụ KTTV ĐN, QN.
Đà Nẵng - Quảng Nam không những có lợng ma lớn mà cờng độ ma cũng rất
lớn. Số ngày ma trung bình năm là 149 ngày. Thờng những tháng có lợng ma nhiều
là những tháng có số ngày ma nhiều. Cờng độ ma tập chung vào những tháng đầu
mùa ma nh tháng 9, tháng 10. Những ngày ma lớn, tổng lợng ma lên tới 500-600
mm, dễ gây ra lũ lụt.
Chế độ gió
Gió là một yếu tố thời tiết không những bị cơ chế hoàn lu chi phối, mà còn
chịu tác động mạnh của điều kiện địa hình. Hớng gió tại Đà Nẵng - Quảng Nam t-
ơng đối phân tán, tần suất các hớng thay đổi theo thời gian.
Gió mùa là một trong những đặc trng cơ bản của khí hậu Đà Nẵng - Quảng
Nam. Tuy có gió mùa tây nam thổi vào mùa hạ nhng rất ít. ở những nơi có độ cao
trên 500 m hầu nh không chịu ảnh hởng của gió mùa Tây nam. Gió mùa đông bắc
thổi nhiều vào mùa đông, sức gió trung bình hằng tháng từ 1,5-2,3m/s. Vào thòi kỳ
chuyển tiếp giữa hai mùa thờng có gió Đông và Đông Nam đem lại thời tiết ấm,
khô ráo cho mùa đông và mát mẻ cho mùa hè.
Mùa ma ở miền Trung nói chung và Đà Nẵng - Quảng Nam nói riêng thờng
hay có bão và gió lớn (thờng tập chung vào khoảng thời gian từ tháng 10-12, vận
tốc gió có thể lên tới 50 m/s. Trong đó tháng 10 hằng năm hầu nh đều có gió lớn với
vận tốc > 10 m/s và tháng 5 là có ít gió mạnh.
Khí hậu đối với việc hình thành các mùa du lịch với các loại hình du lịch
Với đặc điểm khí hậu nh trên, Đà Nẵng - Quảng Nam có khả năng phát triển tốt
các loại hình du lịch biển do nền nhiệt độ cao, số giờ nắng trong ngày nhiều, tập
trung vào các tháng mùa hạ. Tổ chức đợc loại du lịch núi vì có khí hậu ôn đới ở khu
vực núi cao. Tuy nhiên vào những thời điểm xảy ra các hiện tợng thời tiết bất thờng
nh lũ lụt, ma to, bão có thể gây ách tắc giao thông, hạn chế các hoạt động tham
quan ngoài trời và gây khó chịu cho du khách.
Diễn biến về điều kiện khí hậu có thể cho thấy ngoài các tháng có lợng ma và

gió lớn (tháng 9,10,11) thì khoảng thời gian còn lại đều đợc xem là mùa thích hợp
cho các loại du lịch hiện có. Đối với loại du lịch nghỉ biển thì mùa du lịch chính vẫn
là từ tháng 4 đến tháng 7 (thòi gian này độ sâu của biển, gió, nhiệt độ của nớc... đều
thích hợp).
Thực tế diễn biến số lợng khách du lịch đến Đà Nẵng - Quảng Nam qua các
tháng trong năm cho thấy phần nào phù hợp với phân tích trên đây. Tuy nhiên, cờng
độ thấp nhất vẫn là khoảng tháng 1,2,9,10; cao nhất vào tháng3,4,7,8. Tháng 5
thuộc mùa du lịch chính nhng nhu cầu du lịch lại giảm. Nh vậy khí hậu chỉ là một
trong những nhân tố ảnh hởng đến thời vụ du lịch. Nhất là đối với vùng có điều kiện
khí hậu hầu nh phù hợp với các thể loại du lịch phát triển quanh năm thì các mùa du
lịch chính chủ yếu vẫn do sự tập chung nhu cầu của khách quyết định.
Bảng: Tổng hợp mức độ thuận lợi của khí hậu trong năm đối với hoạt động du lịch
Đà Nẵng - Quảng Nam.
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Mức độ
thuận lợi
Thuận lợi ít thuận lợi
1.2.1.3. Nguồn nớc.
* N ớc mặt
Mạng lới sông ngòi
Mạng lới sông ngòi của Đà Nẵng - Quảng Nam đều bắt nguồn từ phía Tây và
Tây Bắc, Tây Nam của tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng. Sông ngòi đều
mang đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam đó là đặc điểm của sông ngòi một
miền núi dốc, phản ánh cấu trúc của địa hình; lu lợng nớc lớn, nhiều phù sa; thuỷ
chế theo sát nhịp điệu mùa khô và ma của khí hậu. Trên địa bàn Đà Nẵng - Quảng
Nam có các hệ thống sông chính nh sau:
Sông Hàn là hạ lu của sông Vu Gia. Sông Vu Gia gồm nhiều sông nhánh hợp
thành, trong đó có 3 nhánh chính là sông Cái, sông Bung và sông Con (đều nằm
trên địa bàn tỉnh Quảng Nam). Chiều dài của sông tính từ thợng nguồn sông cái đến
Đà Nẵng là 204 km. Tổng diện tích lu vực tính đến Giao Thuỷ (Quảng Nam) là

5180 km
2
. Sông Vu Gia chảy đến ái Nghĩa phân làm 2 nhánh, một nhánh đa nớc
sông Vu GIa qua sông Quảng Huế đổ về sông Thu Bồn, nhánh thứ 2 chảy về đồng
bằng và tiếp tục chia thành nhiều nhánh nhỏ rồi tiếp tục đổ về sông Hàn, chảy ra
vịnh Đà Nẵng.
Sông Cu Đê (dài 38 km, tổng diện tích lu vực là 426 km2) nằm phía Bắc thành
phố Đà Nẵng, là hợp lu của 2 sông Bắc (dài 23 km) và sông Nam (dài 47 km). Hạ lu
sông Cu Đê thờng xuyên bị nhiễm mặn, trong mùa khô gần 1/ 2 chiều dài sông bị
nhiễm mặn.
Hệ thống sông Thu Bồn (diện tích lu vực10350 km2) và chiều dài dòng chảy
là 205 km). Hệ thống sông có tới 80 phụ lu thuộc 4 cấp, trong đó có những sông lớn
nh sông Cái, sông Bung. Sông Thu bồn là sông đẹp nhất của Đà Nẵng - Quảng
Nam, chứa đựng nhiều thắng cảnh. Bắt nguồn từ đỉnh Ngọc Lĩnh cao 2598m, chảy
qua các vùng ghềnh đá cheo leo trên vùng núi phía Tây nam, hoà cùng sông Tiên,
sông Tranh tại vùng Quế Tân, tăng thêm lu lợng rồi chảy qua lớp sơn thạch ở Hòn
Kẽm Đá Dừng, đa phù sa bồi đắp cho các vùng Quế Sơn, Đại Lộc, Duy Xuyên, đặc
biệt là vùng Điện Bàn. Tại đây phân thành 2 hớng: Nhánh chính ở hớng Bắc với tên
Thu Bồn, nhánh nhỏ hơn ở hớng Nam là sông Bà Rén. Gần đến biển, 2 nhánh sông
này lại gặp nhau để hoà với dòng Trờng Giang, Qua phố cổ Hội An, đổ ra Cửa Đại.
Từ sông Hàn (Đà Nẵng) có thể đến sông Thu Bồn bằng cách ngợc dòng Cẩm lệ để
qua sông đào Vĩnh Điện.
Ngoài ra còn có các hệ thống sông Tam kỳ, sông Trờng Giang...
Bảng: Độ dài sông ngòi Đà Nẵng - Quảng Nam có thể phục vụ du lịch (đv: km)
Tên sông Độ dài dòng chính Độ dài có thể khai thác
- Sông Hàn
- Thu Bồn
- Vu Gia
- Trờng Giang
- Vĩnh Điện

- Cẩm lệ
- Bà Rén
- Tam kỳ
- Trờng Định
- Các sông
còn lại
32
97
85
66
32
30
32
17
30
122
32
41
23
66
32
20
32
7
20
11
Tổng số 543 284
Nguồn Sở Du lịch Đà Nẵng- Sở TM-DL Quảng Nam
Có thể thấy mạng lới sông ngòi của Đà Nẵng - Quảng Nam phân bố khá đều,
chủ yếu chảy theo hớng Tây, Tây nam đến Bắc, Đông Bắc. Bắt nguồn từ các dãy núi

phía Tây, phần trung và hạ nguồn của các sông thờng chảy quanh co qua các vùng
có cảnh quan đẹp, các làng quê, thành phố, thị xã trớc khi đổ ra biển. Đây là điều
kiện thuận lợi để tổ chức các tuyến du lịch trên sông.
Hiện nay nguồn nớc mặt đang có xu hớng ô nhiễm. Kết quả phân tích mẫu nớc
tại cửa sông Hàn cho thấy các chỉ tiêu lý hoá đều vợt mức tiêu chuẩn cho phép
nhiều lần.
Nguồn nớc mặt của Đà Nẵng và Quảng Nam không chỉ có trong các sông mà
còn có các hồ chứa nớc nh: Hồ Đồng Nghệ (Hoà Vang), Hồ Thuỷ điện Duy Sơn
rộng 200 ha (Duy Xuyên), Hồ Giang Thơm (Núi Thành), Hồ Phú Ninh (Tam Kỳ_
hồ chứa nớc lớn nhất có diện tích 2300 ha, với dung tích chứa nớc là 273 triệu m
3
),
Hồ thuỷ lợi Tân Khe (Đại Lộc) rộng 340 ha, dung lợng nớc bình quân 54 triệu m
3
;
Hồ thuỷ lợi Việt An (Hiệp Đức)...
Các hồ này ngoài giá trị phục vụ cho sinh hoạt của nhân dân địa phơng thì còn
có giá trị phục vụ du lịch bởi cảnh quan núi đồi rất đẹp, khí hậu mát mẻ cùng với hệ
động thực vật phong phú, thích hợp cho loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dỡng, đặc
biệt là Hồ Phú Ninh.
Ngoài ra, Đà Nẵng và Quảng Nam còn có hệ thống suối, thác nớc đẹp cũng rất
có giá trị đối với hoạt động du lịch nh Suối Tiên, Đèo Le-Suối Nớc Mát (Quế Sơn),
suối Mơ, Khe Lim (Đại Lộc),Thác Grăng (Giằng), Khe Cái (Hiệp Đức), Suối Nớc
Lan (Phớc Sơn)...
* N ớc ngầm
Theo kết quả thăm dò của Liên đoàn địa chất thuỷ văn 708 và Đoàn địa chất
thuỷ văn miền Nam 500N, nguồn nớc ngầm có điều kiện khai thác thuận lợi của Đà
Nẵng và Quảng Nam đợc phân bố nh sau:
Khu vực ven biển từ Đà Nẵng đến Hội An có tầng nớc chứa Holoxen khá
phong phú, cách mặt đất từ 10-34m. Đây là loại nớc ngầm nhạt có hàm lợng Clor

nhỏ (23,05ữ35,46g/l) nhng độ khoáng hoá cao (0,72ữ0,9g/l).
Khu vực từ Ngũ Hành Sơn đến Hoà Khơng có tầng chứa nớc khe nứt và nớc
Karst. ở Văn Xá và Ngũ Hành Sơn nguồn nớc này có hàm lợng Clor và độ khoáng
hoá thấp, nớc nhạt, trong suốt, không mùi, có độ dày chứa nớc lớn. Với nguồn nớc
ngầm nh trên có khả năng bổ xung cho nguồn nớc mặt ngày càng có xu hớng bị ô
nhiễm.
Khu vực phía Tây Bắc và Đà Nẵng và Tây Nam Tam kỳ một số mạch nớc
khoáng nóng có giá trị nh: nguồn nớc khoáng Phớc Nhơn (Hoà Vang - Đà Nẵng)
gần hồ Đồng Nghệ có nhiệt độ 43 C; nguồn n ớc khoáng Phú Ninh (Tam Kỳ -
Quảng Nam) nhiệt độ đo đợc tại cửa suối là 90 C, hàm l ợng khoáng chất cao, lu l-
ợng 0,5m
3
/s; nguồn nớc nóng Tây Viên (Quế Sơn - Quảng Nam) nhiệt độ khoảng
87 C chứa nhiều khoáng chất chữa bệnh.
Nguồn nớc khoáng tại Đà Nẵng và Quảng Nam có chất lợng khá tốt, các suối
nớc khoáng thờng gắn với hồ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các điểm du
lịch nghỉ dỡng.
Chế độ thuỷ văn của n ớc biển ven bờ và các sông ngòi
Nớc biển ven bờ từ tháng 4 đến tháng 7 trung bình có nhiệt độ 27 C, có độ
muối 28ữ30%, độ đục 11ữ 21 mg/l. Hàm lợng ôxi hoà tan trong nớc biển khá cao,
từ 5,9ữ7mg/l. Trong mùa hè độ cao sóng trung bình từ 0,25 ữ1m.
Chế độ thuỷ triều tơng đối phức tạp, vùng biển Đà Nẵng chịu ảnh hởng của
chế độ bán nhật triều không đều, càng về phía Quảng Nam số ngày nhật triều càng
tăng lên. Biên độ triều phụ thuộc vào độ lớn triều ngoài cửa sông, địa hình đáy biển
ven bờ, độ dốc lòng sông và lu lợng nớc thợng nguồn, biên độ triều dao động không
lớn từ 0,47- 1m.
Với đặc điểm thuỷ hải văn nh vậy, thích hợp cho phát triển các hoạt động du
lịch tắm biển, lặn biển, lớt ván, du thuyền, tham quan đáy biển... vì nớc biển ven bờ
vào mùa hè có nhiệt độ, độ mặn, độ đục, sóng thích hợp.
Thuỷ chế sông ngòi Đà Nẵng - Quảng Nam theo sát nhịp điệu mùa ma và mùa

khô có thể có lũ tiểu mãn xãy ra vào tháng 5-7 mà đỉnh là tháng 6, còn mùa lũ
chính ngắn và muộn lại xảy ra vào tháng 10-12, trong đó tháng 12 là đỉnh lũ. Mùa
cạn rất dài, từ tháng 1-9, tháng kiệt nhất là tháng 4. Sự phân bố dòng chảy trong
năm rất không đều, phần lớn lợng dòng chảy tập trung trong mùa lũ. Trong mùa hè
nhu cầu dùng nớc nhiều lại trùng với mùa cạn của sông, dẫn dến hiện tợng thiếu
nguồn cung cấp nớc và nguồn nớc bị nhiễm mặn bởi nớc biển. Trong mùa lũ thời
gian truyền lũ trên sông khá nhanh gây nguy hiểm cho thuyền bè và các công trình
hai bên bờ.
1.2.1.4. Động, thực vật
Sự phân hoá về khí hậu và địa hình cũng nh các hoạt động kiến tạo đã tạo ra
cho Đà Nẵng- Quảng Nam một hệ động thực vật phong phú và độc đáo. Đây là nơi
giao lu của 2 luồng thực vật di c từ Hymalaya qua Vân Nam lan xuống và từ
Malayxia lên.
R V Rừng của Đà Nẵng- Quảng Nam là rừng kiểu nhiệt đới xanh tốt
quanh năm và có nhiều tầng, động thực vật có nhiều thành phần loài phong phú và
nhiều loài quý hiếm. Hiện nay diện tích đất có rừng của Đà Nẵng- Quảng Nam khá
lớn chiếm khoảng 30% tồng diện tích đất, chiếm trên 30% trữ lợng gỗ của Miền
Trung. Các khu rừng hiện nay nh lá phổi xanh thứ 2 sau biển, đóng vai trò rất lớn
trong bảo vệ môi sinh, phòng hộ đầu nguồn nên cần phải chú trọng khi đa vào khai
thác phục vụ du lịch.
Với tổng diện tích rừng nh vậy, Đà Nẵng - Quảng Nam tập chung nhiều khu
bảo tồn thiên nhiên và các rừng văn hoá lịch sử - môi trờng, nh khu BTTN Sông
Thanh (93.240 ha), khu BTTN Ngọc Linh (18130ha), khu BTTN AVơng, Phú Ninh
(28044ha), Khu BTTN Cù Lao Chàm (1544ha)_ 1.544 ha (Quảng Nam), khu BTTN
Bà Nà (43327ha), Sơn Trà (4370ha), rừng VH LS MT Nam Hải Vân (19.850ha),
Ngũ Hành Sơn, Núi Thành. Đây là nơi lu giữ tốt nhất các nguồn gen động thực vật,
bảo tồn sinh thái và đa dạng sinh học. Vì thế chúng có ý nghĩa rất lớn về khoa học,
kinh tế và giáo dục. Nếu biết kết hợp tốt các hoạt động du lịch chắc chắn sẽ làm
tăng giá trị và hiệu quả nhiều mặt cuả các khu bảo tồn này. Khu Bà Nà, Về thực vật
có tới 136 họ, 543 loài (riêng cây thuốc có 251 loài). Về động vật có 256 loài trong

đó có nhiều loài quý hiếm đặt trong vùng đệm Bắc- Nam. Khu vực rừng bao quanh
hồ Phú Ninh có 621 loài thực vật và 148 loài động vật. Ngoài rà bán đảo Sơn Trà
còn có nhiều hiện tợng ký sinh bì, bì thắt nghẹt rất kỳ lạ, Cù lao Chàm có khỉ vàng,
sóc chân vàng và chim yến...
Một số khu bảo tồn thiên nhiên, rừng văn hóa lịch sử môi trờng có giá trị phục
vụ du lịch cao và nằm trên các tuyến du lịch nên khá thu hút khách, trong đó có
nhiều khu đã trở nên nổi tiếng trong và ngoài nớc nh Sơn Trà, Bà Nà, Ngũ Hành
Sơn, Cù Lao Chàm...
Dải bờ biển của Đà Nẵng - Quảng Nam có đến hàng trăm loại sinh vật biển có
giá trị. ở phía Nam đèo Hải Vân, phía Bắc và Đông nam bán đảo Sơn Trà, Cù lao
Chàm còn có san hô và rạn san hô, chủ yếu là các tập đoàn san hô khối và san hô
cứng.
Sự phong phú về thuỷ hải sản, lâm sản không chỉ là đối tợng của nghiên cứu
khoa học mà còn là nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu ẩm thực của du khách nếu
có sự kết hợp giữa khai thác, nuôi trồng và bảo vệ.
Dọc theo suốt chiều dài bờ bãi biển của Đà Nẵng - Quảng Nam là các dải phi
lao xanh ngát, thảm thực vật nhân tạo này không những bổ xung cho phong cảnh
thiên nhiên vốn đã rất đẹp, xoá bỏ đi sự đơn điệu mà còn có tác dụng chắn cát bay
và tránh nắng cho du khách.
1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
1.2.2.1. Dân c, dân tộc
Theo các tài liệu sử học, địa chí và những phát hiện về khảo cổ học tại Đà
Nẵng - Quảng Nam đã cho thấy vùng đất này đã có dấu vết con ngời sinh sống từ
cách đây khoảng 5000 năm. Trải qua những đổi thay của tiến trình lịch sử, cho tới
nay cộng đồng dân c Đà Nẵng - Quảng Nam đã không ngừng biến động và phát
triển.
Theo thống kê năm 1999, Đà Nẵng - Quảng Nam có 2058,046 ngàn ngời,
chiếm khoảng 2,7 % dân số cả nớc mật độ dân số trung bình 167 ngời/km2. Sự
phân bố dân c trên địa bàn không đồng đều, chủ yếu tập chung ở thành phố, các thị
xã, huyện đồng bằng - thành phố Đà Nẵng 2698 ngời /km2 (trong đó quận Thanh

Khê 16577 ngời km2), thị xã Hội An 1274 ngời /km2, thị xã Tam Kỳ 484 ngời
/km2, huyện Điện Bàn 878 ngời /km2; trong khi đó ở các huyện miền núi dân c tha
thớt - huyện Hiên 18 ngời/ km2, Giằng 10 ngời/km2. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên
của vùng này khá cao, đặc biệt là các huyện miền núi - Hiên, Giằng 2,73%, Trà My
2,59% (tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình của cả nớc là 1,79%). Bên cạnh đó
đại bộ phận lao động tập trung chủ yếu vào các ngành nông, lâm nghiệp (chiếm
trên 70% lao động), chất lợng lao động một số ngành kinh tế, kỹ thuật, dịch vụ còn
thấp... từ đó hạn chế đáng kể đến việc khai thác tài nguyên dân c, lao động cũng nh
nhu cầu của họ đối với hoạt động du lịch.
Đại đa số ngời dân Đà Nẵng - Quảng Nam hiện nay có nguồn gốc lâu đời từ
đất Bắc, nhất là từ hai tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An do các công cuộc di dân xuống
phía Nam từ các đời nhà Hồ, nhà Lê... Dân tộc Kinh là bộ phận dân c chủ yếu của
Đà Nẵng - Quảng Nam, trong c dân ngời Kinh có những ngời Minh Hơng mà tổ
tiên là ngời Trung Quốc, có những ngời thuộc các họ Ông, Ma, Chà, Chế mà tổ tiên
là ngời Chiêm Thành. ở các huyện miền núi phía Tây có đồng bào các dân tộc Cà
Tu, Ve, Ta Riêng (ở huyện Hoà Vang, Hiên, Giằng), dân tộc Cor, Pila, ngời Trầu ở
Phớc Sơn, ngời Kay - long, Cor, Xê đăng, Nâm ở Trà Mi ... Từ nhiều đời nay, đồng
bào Kinh và đồng bào các dân tộc đều chung sống trong tình anh em, đoàn kết,
cùng chiến đấu chống giặc ngoại xâm và cùng nhau xây dựng quê hơng đất nớc.
1.2.2.1. Di tích lịch sử - văn hoá
Số l ợng di tích
C Hiện nay trên địa bàn Đà Nẵng- Quảng Nam có hơn 200 di tích các
loại với số di tích đợc xếp hạng là 141 di tích trong đó di tích đợc xếp hạng cấp
Quốc tế là 41 di tích, cấp quốc gia là 45 di tích. Tuy nhiên, theo cách nhìn văn hoá
lịch sử thì khó có thể xếp loại các di sản văn hoá vật chất này theo đẳng cấp vì mỗi
di tích, mỗi hiện vật dù nhỏ nhất cũng đều tiềm tàng trong nó một giá trị riêng,
phản ánh cuộc đời của mỗi nhân vật, mỗi giai đoạn lịch sử hoặc một nền văn hoá
khác nhau. Mật độ tập trung di tích trung bình trên toàn địa bàn là 0,021/km2. Đây
chính là một nguồn lực rất quan trọng cho việc phát triển du lịch của Đà Nẵng và
Quảng Nam.

Các di tích lịch sử văn hoá của Đà Nẵng - Quảng Nam rất đa dạng về thời
gian, nguồn gốc ra đời, về loại hình (nh di tích văn hoá_ tiêu biểu là văn hoá Chàm,
di tích lịch sử cách mạng, di tích khảo cổ, di tích điêu khắc- kiến trúc- nghệ thuật...)
Các di tích đều rất có giá trị đối với hoạt động du lịch. Trong đó có giá trị nhất phải
kể tới các di tích điêu khắc - kiến trúc - nghệ thuật.
V Với mật độ di tích 0,021/ km2, có thể thấy đây là một mật độ không
lớn, tuy nhiên các di tích đợc phân bố tơng đối tập chung, chủ yếu ở các khu
vực: thành phố Đà Nẵng (0,006/km2), thị xã Hội An(1,245/km2), H. Điện
Bàn(0,080/km2), H. Duy Xuyên(0,093/km2). Tuy nhiên trong từng khu vực
cũng có sự phân bố không đều. Những nơi có mật độ tập chung cao nh trung
tâm thành phố Đà Nẵng, trung tâm thị xã Hội An, làng Mỹ Sơn _ Duy
Xuyên. Những nơi có ít di tích và mật độ di tích thấp nh các huyện Quế Sơn,
Hiên...

Tuỳ theo từng hoàn cảnh lịch sử, các loại hình di tích đặc trng lại đợc phân bố
chủ yếu theo khu vực, nh:
+Di tích Chăm: Huyện Duy Xuyên, kinh đô và thánh địa của Vơng
quốc Chăm
+Di tích Cổ: Thị Xã Hội An, đô thị cổ
+Di tích cách mạng: Thành phố Đà Nẵng- Huyện Núi Thành, nơi nổ
tiếng súng đầu tiên và đổ bộ đầu tiên của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ...
Loại hình di tích của Đà Nẵng - Quảng Nam phong phú, số lợng di tích nhiều,
mật độ di tích cao, sự phân bố di tích tập chung vào một số khu vực thành phố, thị
xã, lại nằm trên các tuyến giao thông vừa tạo điều kiện dễ dàng khi xây dựng, tổ
chức kết hợp bằng nhiều loại phơng tiện, vừa làm tăng giá trị sức thu hút của các
tuyến, điểm du lịch, tránh đợc sự nhàm chán đơn điệu, phân tán do sự nghèo nàn
của các di tích gây ra.
Chất l ợng các di tích .
Với 2 di sản văn hoá thế giới là Đô thị Cổ Hội An và Thánh Địa Mỹ Sơn cùng
141 di tích đợc xếp hạng /tổng số hơn 200 di tích của địa bàn đã phần nào phản ánh

chất lợng, tầm vóc, giá trị của các di tích lịch sử- văn hoá của Đà Nẵng - Quảng
Nam.
- Các di tích lịch sử - văn hóa của Đà Nẵng và Quảng Nam tiêu biểu cho sự
hội tụ của các nền văn hoá Đông Sơn - Sa Huỳnh - Chăm pa
- Các di tích đều có giá trị lớn về mặt kiến trúc và điêu khắc
- Nhiều công trình đã bị xuống cấp và h hỏng nặng
Trải qua thời gian dài, trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, tác động của thiên tai
lũ lụt, sự tàn phá của chiến tranh... nên phần lớn các di tích đều bị xuống cấp
nghiêm trọng, nhiều di tích có giá trị cao bị h hỏng nặng hoặc cha đợc khai quật
phục chế, nhất là ở Thánh địa Mỹ Sơn - Kinh đô Trà Kiệu.
1.2.2.3. Lễ hội
Đà Nẵng- Quảng Nam là khu vực có nhiều lễ hội truyền thống, có sự đan xen
văn hoá của các dân tộc khác nhau. Theo thống kê sơ bộ của Sở Văn Hoá thông tin
Đà Nẵng và Quảng Nam, trên địa bàn có trên... lễ hội. Ngoài những lễ hội có tính
chất chung cả nớc nh Tết Nguyên Đán, Tết Đoan Ngọ, lễ Phật Đản, Lễ Giáng
Sinh,... ở những địa phơng còn có những lễ hội mang tính chất đặc trng của mình,
tạo ra sức hấp dẫn riêng đối với du khách.
Thời gian tổ chức
Thời gian diễn ra lễ hội thờng tập trung từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Có
khoảng 1/3 số lễ hội tập trung vào thời gian này, trùng với thời tiết tốt, thuận lợi để
tổ chức các hoạt động du lịch ngoài trời. Thời gian diễn ra của từng lễ hội tuy khác
nhau nhng nhìn chung không lâu, thờng từ 1- 2 ngày, ngắn hơn các lễ hội ở miền
Bắc. Ngoài ra quy mô của lễ hội cũng không lớn lắm, chỉ một số ít có khả năng thu
hút trên địa bàn rộng mà thôi.
Hầu hết các lễ hội trên địa bàn Đà Nẵng- Quảng Nam đều là các lễ hội dân
gian với nhiều loại, diễn ra ở khắp nơi nh: Lễ hội tởng nhớ các vị khai canh, thành
hoàng, các vị thần..., lễ hội tởng niệm vị tổ s làng nghề, lễ hội tín ngỡng, tôn giáo,
lễ hội mùa...
Về nội dung lễ hội
Các lễ hội thờng thiên về phần lễ, mang đậm dấu ấn của sự pha trộn, đan xen

trong một số lễ hội, màu sắc nghi lễ tôn giáo., khác với miền Bắc thờng thiên về
phần hội. Phần hội bao gồm các sinh hoạt văn hoá cổ truyền, đợm tính nhân văn,
giàu bản sắc dân tộc nh: hội hoá trang, hát dân ca, thi thơ, ca nhạc, hội thả đèn, đua
thuyền trên sông, múa lân, kéo co, hát tuồng, hát bội...
Tính "thơng" trong lễ hội cũng chiếm vị trí quan trọng,biều hiện ớc vọng của
con ngời về một mùa màng bội thu, m a thuận gió hoà, những chuyến ra khơi trời
yên biển lặng, tôm cá tràn đầy... Ngoài ra, giá trị văn hoá của lễ hội đợc dựa trên
nền tảng làng xã là chủ yếu, khác với vùng Tây nguyên thờng dựa trên cộng đồng
huyết thống.
*Các lễ hội có khả năng tổ chức, khôi phục tốt để phục vụ khách du lịch:
Lễ hội Quan Thế Âm
Ngũ Hành Sơn là một danh thắng nổi tiếng của cả vùng Quảng Nam - Đà Nẵng; lễ
hội Quan Thế Âm gắn liền với những huyền thoại Ngũ Hành Sơn, từ lâu đã trở thành điểm
hấp dẫn du khách.
Ngọn Kim Sơn có hình nh quả chuông úp sấp nằm giữa Thổ Sơn và Hoả Sơn. Trên
Kim Sơn có động và chùa Quan Âm. Hàng năm cứ đến ngày 19 tháng 2 âm lịch nhà chùa tổ
chức trọng thể lễ vía Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày. Lễ hội đợc
tổ chức lần đầu tiên vào năm 1960 tại động Hoa Nghiêm (núi Thuỷ Sơn - Ngũ Hành Sơn)
nhân ngày lễ khánh thành tợng Bồ Tát Quan Thế Âm. Năm 1962, lễ hội đợc tổ chức nhân
dịp khánh thành chùa Quan Thế Âm tại động Quan Âm.
Từ năm 1991, lễ hội Quan Thế Âm đợc khôi phục với quy mô ngày càng lớn. Ngày
nay lễ hội Quan Thế Âm trở thành một trong những lễ hội tôn giáo lớn của cả nớc, thu hút
đợc sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều cấp ở trung ơng và địa phơng.
Phần lễ: Mang màu sắc lễ nghi Phật giáo với các lễ dang hoa, lễ rớc ánh sáng, lễ
cầu nguyện,thuyết giảng về Bồ Tát Quan Thế Âm và đại nguyện của ngài.
Phần hội: Có nhiều sinh hoạt văn hoá mang đậm đà bản sắc dân tộc nh hội hoá
trang, hát dân ca, thi cờ, nhạc, hoạ, điêu khắc, múa tứ linh, thả đèn trên sông, hát tuồng.
Cùng trong dịp này, ban tổ chức còn vận động quyên góp lơng thực, quần áo, tiền,
thuốc men để giúp cho những ngời nghèo đói.
Lễ hội Cầu Ng:

Lễ hội Cầu Ng là lễ hội dân gian phổ biến và có quy mô lớn nhất của đồng bào làm
nghề đánh cá của ven biển miền Trung; là tín ngỡng cổ truyền của dân tộc Chăm đã đợc
lu dân Việt Nam tiếp thu trong quá trình giao lu văn hoá. Ngời ta vẫn thờng tổ chức lễ hội
Cầu Ng với lễ tế Cá Ông và lễ ra quân đánh bắt cá vụ Nam; song ng dân vung Mân Thái
tổ chức lễ có quy mô lớn hơn cả.
Lễ hội cầu ng thờng diễn ra trong 3 ngày và bao gồm hai phần: phần lễ tế và phần
lễ. Trong lễ cầu ng, đồng bào vẫn còn giữ đợc các nghi lễ có tính truyền thống xa, nhất là
quần áo của các học trò, chánh lễ và nhất xớng, nhất độc (ngời xớng và ngời đọc văn tế),
cũng nh các làn điệu dân ca, chèo Bả trạo... Trong những ngày này dới hơng trầm nghi
ngút, uy nghi cờ lọng, vị chánh bái tổ chức dâng đồ tế lễ, đọc văn tế nói lên lòng biết ơn
của dân làng đối với công đức của cá Ông, đồng thời bày tỏ nguyện vọng cầu mong những
mùa đánh bắt bội thu, thuyền bè ra khơi vào lộng an toàn.
Lễ hội Cá Ông:
Lễ hội Cá Ông (còn đợc gọi là lễ tế cá voi) là lễ hội lớn nhất của c dân Đà Nẵng và
khu vực. Thờ phụng Cá Ông ở miền đất này không chỉ đợc xem là sự tôn kính thần linh mà
còn gắn liền với sự hng thịnh của cả làng cá. Lễ hội diễn ra trong 2 ngày vào trung tuần
tháng 3 âm lịch hàng năm. Ngày đầu, các nhà đều bày hơng án để tế lễ. Lễ cầu an đợc tổ
chức vào đêm đầu tiên tại làng. Sáng sớm hôm sau, dân làng làm lễ rớc trên biển, có dàn
nhạc trình diễn, hát bội. Trong hai ngày hội, các tàu thuyền đều tập trung về bến để tham
gia lễ hội.
Lễ rớc mục đồng:
Đây là một lễ hội độc đáo còn lu giữ ở thôn Phong Lệ, Hoà Châu, Thành phố Đà
Nẵng, dành cho trẻ mục đồng. Ngày nay lễ hội chỉ còn đọng lại trong ký ức của những ng-
ời lớn tuổi. Cứ ba năm một lần, vào hạ tuần tháng 3 âm lịch, khi vụ lúa xuân hè vừa gặt
xong ngời dân tổ chức lễ hội. Theo dân gian truyền tụng thì vào dịp lễ Thần mục đồng sẽ
giáng xuống tảng đá trắng giữa cồn thần (ở giữa đồng) để phù hộ cho nông điền làng
Phong Lệ ma thuận, gió hoà, đồng ruộng tơi tốt, và dân làng Phong Lệ, những ngời đợc h-
ởng ân sủng của Thần phải có trách nhiệm rớc Thần về đình cúng viếng. Đây là một lễ
hội độc đáo, hiếm có, một lễ hội quần chúng đặc biệt đầy màu sắc dân gian những đã bị
mai một từ lâu.

Lễ hội Long Chu
Lễ hội Long Chu là lễ hội của các làng biển quanh thị xã Hội An. Đây là lễ hội của
các c dân vùng biển Hội An để tống ôn và dịch bệnh vào lúc chuyển mùa.
Lễ hội đợc tổ chức vào ngày 15/7 âm lịch hàng năm ở đình làng hoặc nhà chính
quyền thôn, ấp. Trong dân gian, Long Chu là thuyền rồng, một biểu tợng oai linh để trừ
ôn, tống dịch. Lễ hội có tục rớc Long Chu (thuyền rồng) bằng cót tre, voi, giấy vải từ đình
đến bến nớc, đẩy bè, thuyền trôi ra sông biển...
Trớc ngày lễ, các thầy pháp đặt hơng án và yểm bùa nơi có ma quỷ, theo sau là
đoàn nam nữ thanh niên tay cầm giáo mác phát quang sạch sẽ đờng làng, bờ bụi, miệng
hát hò đối đáp trong không khí vui vẻ. Vào ngày lễ chính, thầy cả làm lễ tế và sau đó là lễ
rớc thuyền rồng đi trừ tà ma dịch tế quanh làng. Trong lễ có hát bộ, hát hò khoan, xô cô,
các trò chơi dân gian khác. Dân làng quần tụ múa hát ăn uống đến tận đêm khuya.
Lễ hội Bà Thu Bồn
Hàng năm cứ đến ngày 12 tháng 2 âm lịch, dân làng Thu Bồn - Quảng Nam lại tổ
chức lễ hội tng bừng, náo nhiệt tại dinh Bà Thu Bồn (còn gọi là Bô Bô phu nhân - ngời
Chăm) để tởng niệm Bà.
Lễ hội diễn ra trong không khí tng bừng náo nhiệt từ sáng đến tối mịt mới chấm dứt.
Ngoài phần tế lễ còn có đua thuyền, rớc cộ và hát bội. Ngời từ nhiều nơi khác đến đây dự
đua để tranh tài. Theo tục lệ, thuyền thuộc lăng miếu nào thì đợc vị thần ở lăng miếu đó
bảo hộ. Phía bên kia con sông Thu Bồn có thuyền bà Phờng Chào - ngời Việt, cũng tham
gia đua thuyền cùng bà Thu Bồn. Trớc khi tranh giải cả đoàn trạo thủ phải đến làm lễ,
khấn vái trớc lăng rồi mới làm lễ xuất phát. Mỗi thuyền đua cử ra một ngời ngồi ở mũi
thuyền mặc áo đỏ, đội khăn đỏ, đợc coi nh tuỳ phái của thần chủ thuyền. Ngời đó có
nhiệm vụ vừa hát, vừa múa để khích lệ trạo thủ. Các trạo thủ khi nghe thấy tiếng hô ấy sẽ
cảm thấy mình đợc thần linh trợ lực nên bơi khoẻ hơn. Con sông Thu Bồn nh cuộn sóng
bởi tiếng reo của trạo thủ, tiếng cổ vũ của nhân dẫn hai bên bờ.
Tiếp theo đó là lễ rớc cộ, ngời tham gia rớc cộ càng đông thì càng vui. Cộ là một
bàn lớn hay có thể là một xe kéo đợc hoá trang lộng lẫy, bên trong để rất nhiều thức ăn
nh bánh, hoa quả, gạo thịt... Ngời rớc cộ mặc trang phục thuyền thống của làng. Dân
làng quây quần bên nhau cùng hát bội.

Ngày hội đã đem đến cho mỗi ngời dân niềm vui, tin yêu cuộc sống.
Lễ hội Cầu Bông
Lễ hội Cầu Bông đợc tổ chức vào một ngày đẹp trời, thuận thiện của mùa xuân hàng
năm tại sông Hội An thuộc đoạn gần Cửa Đại. Lễ hội Cầu Bông có ý nghĩa nh một nghi lễ
mở mùa cho một năm mới. Trong lễ hội luôn luôn có tiết mục đua ghe vừa là thi trí, vừa
để cầu cho dân đợc mùa, nhà nhà bình an và thịnh vợng. Lễ hội Cầu Bông đợc nhiều ngời
tham gia.
Lễ vía Bà Thiên Hậu
Lễ vía Bà Thiên Hậu của ngời Hoa sinh sống ở Hội An tổ chức tại Hội Quán Phúc
Kiến (Hội An) và Ngũ Bang vào ngày 23/3 âm lịch hàng năm để cúng một vị nữ thần
chuyên cứu trợ tàu thuyền mỗi khi gặp nạn trên biển. Lễ hội gồm hai phần: phần lễ đợc tổ
chức theo nghi lễ truyền thống của ngời Hoa, sau đó là phần hội có múa lân. xin xăm.
Trong khuôn viên rộng, trang hoàng rực rỡ, con cháu và khách thập phơng tham dự đông
vui.
Lễ Nguyên Tiêu
Tổ chức tại Hội quán Triều Châu và Quảng Triệu vào ngày 16/1 âm lịch. Đây là lễ
cúng đầu năm của hai bang Triều Châu và Quảng Đông của ngời Hoa tại Hội An. Ngoài
phần nghi lễ truyền thống, trong lễ Nguyên Tiêu còn tổ chức múa lân, chơi xổ số.
Lễ hội đã thu hút con cháu ngời Hoa và khách thập phơng về dự.
Lễ cúng tổ Minh Hải
Tổ chức tại chùa Chúc Thánh vào ngày 7/11 âm lịch hàng năm. Lễ cúng tổ Minh
Hải bao gồm các nghi lễ liên quan đến Phật giáo. Sau phần lễ là các hoạt động vui chơi,
giải trí nh văn nghệ, cắm trại và thi các trò chơi dân gian.
Tất cả các lễ hội trên đều rất đặc sắc, chứa đựng đợc phần lớn bản sắc riêng
của vùng đất Đà Nẵng - Quảng Nam, quá trình tiến hành không giống nhau, nên
hạn chế đợc sự đơn điệu, bên cạnh đó lại đợc tổ chức tại các điểm là danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử- văn hoá quan trọng.
Mặc dù có ý nghĩa đặc biệt nh trên, nhng do các lễ hội mới đợc khôi phục cha
đi vào nề nếp, ít gắn với tín ngỡng, tôn giáo, phong tục tập quán riêng của từng địa
phơng, ở nhiều lễ hội vẫn cha phân biệt rạch ròi đợc giữa tín ngỡng với mê tín dị

đoan, kéo theo hiện tợng xin xăm, bói quẻ, đồng bóng... Đây là thực trạng khó khăn
hiện nay trong việc đa các lễ hội vào phục vụ du lịch. Tới đây để có thể phục vụ
du khách, các lễ hội truyền thống này cần phải đợc quan tâm tổ chức hợp lý hơn
nữa, vừa đảm bảo yếu tố tâm linh lễ hội vừa phát triển đợc kinh tế địa phơng thông
qua hình thức du lịch.
1.2.2.4. Các làng nghề truyền thống
Sự hình thành và phát triển của các làng nghề
Khi chúa Nguyễn Phúc Thái (1649-1691) chuyển thủ phủ ra Phú Xuân, do nhu
cầu phát triển trao đổi thơng mại cùng với nhịp độ đô thị hoá, các ngành nghề thủ
công bắt đầu đợc chuyên môn hoá và dần dần hình thành các cụm làng nghề. Các
ngành nghề ở Đà Nẵng - Quảng Nam cũng thực sự phát triển vào thời vua Gia
Long, do yêu cầu cung cấp hàng hoá, lâm thổ sản, đồ dùng sinh hoạt cho Hội An
nên cũng có một số lợng lớn các ngành nghề thủ công truyền thống, đã từng đợc
nhà Nguyễn xuống chiếu sắc ban thởng cho những sản phẩm nổi tiếng của vùng.
Cho tới nay trải qua thời gian thăng trầm của lịch sử nhiều thôn xã Đà Nẵng -
Quảng Nam vẫn còn lu giữ đợc nghề truyền thống quý giá của cha ông để lại và tiếp
tục sản xuất ra các sản phẩm nổi tiếng nh: đá mỹ nghệ Non Nớc (Hoà Hải), nớc
mắm Nam Ô, chiếu Cẩm Nê, nón lá La Bông, chè Phú Thợng, Sứ La Tháp, Lụa Duy
Trinh...
Nhiều ngành nghề truyền thống có khả năng khai thác phục vụ hoạt động du
lịch.
Tuy cha đợc kiểm kê su tập đầy đủ nhng nhìn chung những ngành nghề truyền
thống của Đà Nẵng - Quảng Nam khá đa dạng có khả năng khai thác phục vụ hoạt
động du lịch. Khả năng khai thác các ngành nghề truyền thống không chỉ có giá trị
về mặt kinh tế kỹ thuật nh sản xuất, cung cấp các mặt hàng kỷ niệm mà còn có giá
trị về mặt cội nguồn văn hoá nh tổ chức cho du khách tham quan các làng nghề kết
hợp tham dự những lễ hội có liên quan đến các vị tổ nghề truyền thống.
Một số làng nghề vừa mang tính đặc trng, vừa nằm trên các tuyến du lịch
thuận lợi có thể khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch nh:
Làng mộc Kim Bồng

Thuộc xã Cẩm Kim, Hội An. Làng Kim Bồng đã nổi tiếng từ rất lâu với nghề chạm
trổ, điêu khắc gỗ.
Nghề mộc của làng có nguồn gốc từ miền Bắc. Qua quá trình giao lu, các nghệ nhân
mộc Kim Bồng đã tiếp thu một số nét tinh hoa của các truyền thống điêu khắc chạm trổ
Chiêm Thành, Trung Hoa, Nhật Bản... kết hợp với tài nghệ điêu luyện của riêng mình để
làm nên những tác phẩm mang đầy tính mỹ thuật và triết học.

×