Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Khái niệm biểu thức đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 20 trang )

Giáo viên thực hiện: Tô Mạnh Cường
Trường THPT Hải Đông
NhiÖt liÖt chµo mõng
C¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê
1
Các nội dung chính của chương:

Khái niệm về biểu thức đại số

Giá trị của một biểu thức đại số

Đơn thức

Đa thức

Các phép tính cộng, trừ đơn, đa thức;
nhân đơn thức.

Nghiệm của đa thức.
2
Chương IV: Biểu thức đại số
3
Chương IV: Biểu thức đại số
Tiết 51
Khái niệm biểu thức đại số
Trong ví dụ dưới đây, các số được nối với
nhau bởi phép toán nào?
a) 8 + 3 – 7
b) 12
2
. 4


5
c) 13.(2 + 5)
d) 12 : 6 – 3
e) 4 . 3
2
- 4 . 7
4
→ Là các biểu thức hay còn được gọi là biểu
thức số
Biểu thức số : Các số ; các phép toán (cộng, trừ,
nhân, chia, nâng lên lũy thừa)
Bài toán
Hình minh
họa
Viết biểu thức
biểu thị
a) Viết biểu thức số biểu
thị chu vi của hình chữ
nhật có chiều rộng bằng
5(cm) và chiều dài bằng
9(cm)

b) Viết biểu thức số
biểu thị diện tích của
hình chữ nhật có chiều
rộng bằng 3(cm) và
chiều dài hơn chiều
rộng 2(cm)

P = ?

S = ?
Chu vi của hình
chữ nhật
2.(5 + 9)
Diện tích hình
chữ nhật là:
3.(3 + 2)
5
9
3
3 + 2

Biểu thức số

Biểu thức số
5
Bài toán
Hình minh
họa
Viết biểu thức
biểu thị
a) Viết biểu thức số biểu
thị chu vi của hình chữ
nhật có chiều rộng bằng
5(cm) và chiều dài bằng
9(cm)

c) Viết biểu thức biểu thị
chu vi của hình chữ nhật
có hai cạnh liên tiếp

bằng 5(cm) và a(cm)

P = ?
P = ?
Chu vi của hình
chữ nhật
2.(5 + 9)
2.(5 + a)
5
9
5
a
Chu vi của hình
chữ nhật

Biểu thức số

Biểu thức đại số
6
Viết biểu thức biểu thị diện tích của
các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều
rộng 2 (cm)
?2
2 cm a cm
a cm
a + 2 cm
Diện tích của hình
chữ nhật là :
a.(a + 2) (cm)
Biểu thức đại số

Viết biểu thức biểu thị diện tích của
các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều
rộng 2 (cm)
8
?2
a cm
a - 2
cm
Diện tích của hình chữ
nhật là :
a.(a - 2) (cm)
Biểu thức đại số
Các biểu thức
a;a – 2;
a.(a - 2)
Biểu thức đại số
a) 8 + 3 – 7
b) 12
2
. 4
5
c) 13.(2 + 5)
Biểu thức số
Nhóm 1
Nhóm 2
a.(a + 2)
a + 2;
Khái niệm
Biểu thức đại số là biểu thức mà trong đó ngoài
các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân

chia, nâng lên luỹ thừa, còn có cả các chữ (đại
diện cho các số )
Ví dụ
4.x; 2.(x-3); 2x
2
; x.y;
120 3
;
5t x −
Chú ý: Để cho gọn, khi viết các biểu thức đại số,
người ta thường không viết dấu nhân giữa các
chữ với nhau hoặc giữa chữ và số.
4.x 4x
1.x x
(-1).x -x
3.(x+y) 3(x+y)
(…); […]; {…}
1
. .
2
x y
1
2
xy
Biểu thức đại số
Biểu thức số
Biểu thức
chứa chữ
13
PHIẾU HỌC TẬP

T
T
Nội dung Biểu thức đại số
1
Biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ
trong ngày; biết buổi sáng là t độ và
buổi trưa nhiệt độ tăng lên x độ
2
Quãng đường của một ô tô đi trong
x(h) với vận tốc 45 (km/h)
3
Tổng quãng đường đi được của một
người, biết rằng người đó đi bộ
trong x(h) với vận tốc 5 (km/h) và
sau đó đi bằng ô tô trong y(h) với
vận tốc 35 (km/h)
t + x
45x
5x + 35y
Nêu tên các tính chất, quy tắc phép toán
Nêu tên các tính chất, quy tắc phép toán
trên các số sau:
trên các số sau:
2 +3 = 3 + 2
2.3 = 3.2
(2 + 3) + 4 = 2 + (3 + 4)
(2.3).4 = 2(3.4)
2(3 + 4) = 2.3 + 2.4
-(2 + 3 - 4) = -2 – 3 + 4
2 . 2. 2.2 = 2

4
T/c Kết hợp
T/c Phân
phối
Quy tắc dấu
ngoặc
T/c Giao hoán
T/c Kết hợp
T/c Giao hoán x + y = y + x
xy + yx
(x + y) + z = x + (y + z)
(x.y).z = x.(y.z)
x(y + z) = xy + xz
-(x + y - z) = -x – y +z
Nâng lên
lũy thừa
x . x . x . x = x
4
15
Trong biểu thức đại số, vì chữ đại diện cho
số nên khi thực hiện các phép toán trên các
chữ, ta có thể áp dụng những tính chất, quy tắc
phép toán như trên các số.
Chẳng hạn như: - T/c giao hoán, kết hợp,
phân phối. Quy tắc dấu ngoặc, nâng lên lũy thừa
Chú ý
Chú ý
- Các biểu thức đại số không chứa biến ở mẫu gọi là
biểu thức nguyên
Chẳng hạn như:

4x; 2(5 + a) ; 3(x + y); xy; 5x - 2y ; ;
-
Các biểu thức đại số có chứa biến ở mẫu gọi là phân
thức, chẳng hạn như:
-
Các biểu thức chứa biến ở mẫu chưa được xét trong
chương này.
-
Vì vậy khi nói đến biểu thức các em hiểu rằng biểu
thức đó không chứa biến ở mẫu
16
Chú ý
150 1 x - 3
; ; ;
xy
t
x - 5
m n
9
+
Bài số 1:
1
Một số tự nhiên chẵn
2
Một số tự nhiên lẻ
3
Hai số lẻ liên tiếp
4
Hai số chẵn liên tiếp
2k

2k + 1
2k + 1 và 2k + 3
2k và 2k + 2
Viết các biểu thức đại số sau
Vận dụng
18
Ai nhanh hơn ?
Hướng dẫn
Phần Số học
Phần Đại số
Hướng dẫn học ở nhà
Hướng dẫn học ở nhà

Nắm được các khái niệm: biểu thức đại số, biểu
thức số và lấy được các ví dụ là biểu thức đại số.

Nắm được các chú ý nêu trong bài học.

Làm các bài tập 2; 5 trang 27 SGK
1; 2; 3; 4 trang 10 SBT

Đọc trước bài :
“GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ”

×