Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

Hóa học các chất có hoạt tính sinh học phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.3 KB, 89 trang )

HÓA HỌC CÁC CHẤT CÓ
HỌAT TÍNH SINH HỌC
CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH
HỌC
STEROL, SAPONIN TRITERPENOID & SAPONIN STEROID
. 1.Sterol và Metyl sterol:
Sterol là những ancol thể rắn có cấu trúc 27-29 nguyên tử
cacbon. Sterol trong động vật gọi là cholesterol, còn trong thực
vật gọi là phytosterol,
β
-sitosterol, egosterol, stigmasterol,
nhưng đều có chung một khung cơ bản cyclopentanoperhydro
phenanthren và một chuỗi ngang với các nhóm metyl(egostan)
hay etyl(stigmestan), đặc biệt là ở cacbon C
24
.

Một số sterol có nhóm metyl gắn ở C
4
hay C
14
, các chất này
được gọi là metylsterol. Tất cả sterol đều có nhóm OH ở
C
3
. Các sterol có dây nối đôi gọi là stenol, còn không có,
gọi là stanol
A
B
C
D


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
HO
Cholesterol


2.Saponin:
Saponin thuộc nhóm triterpen, với cấu trúc gồm 30 cacbon ở
dạng vòng và tồn tại trong tinh dầu dưới dạng nhựa

2.1. Định nghĩa:
Saponin còn gọi là saponosid do chữ latin sapo = xà phòng (vì
bọt như xà phòng), là một nhóm glucosid lớn, gặp rộng rãi
trong thực vật. Người ta cũng phân lập được saponin trong
động vật như hải sâm, cá sao.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
26
27
28

29
30
19
20
21
22
23
24
25
25
22
21
20
19
27
26
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5

4
3
2
1
HO
R1
R2
R3
R4
R5
R5
R4
R3
R2
R1
HO
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
26
27
19
20
21
22
25
Olean β-amyrin α-amyrin
Sapogenin Đặc điểm cấu trúc
Gypsogenin
Axít oleanolic
Soya sapogenolA
Sonya sapogenol B
23-CHO, 28-COOH
28-COOH
21,22-OH, 23-CH
2
OH
21-OH, 23-CH
2
OH
Một số dẫn xuất của β-amyrin :

2.2.Saponin steroid:
O
CH2OH

HO
HO
O
R1
R2
CH3
A
B
C
D
E
F
1
2
5
19
18
14
16
22
21
25
O
Cryptogenin Cấu trúc chung sapogenin steroid
HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA
HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA
SAPONIN
SAPONIN
5. SAPONIN


Saponin còn gọi là saponosid do chữ latin sapo = xà
phòng (vì bọt như xà phòng), là một nhóm glucosid lớn,
gặp rộng rãi trong thực vật. Người ta cũng phân lập được
saponin trong động vật động vật như hải sâm, cá sao.
Saponin có một số tính chất đặc biệt:
- Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều khi lắc
với nước, có tác dụng nhũ hoá và tẩy sạch.
- Làm vỡ hồng cầu ngay ở những nồng độ rất loãng.
- Độc với cá vì saponin làm tăng tính thấm của biểu
mô đường hô hấp nên làm mất các chất điện giải cần
thiết, ngoài ra có tác dụng diệt các loài thân mềm
như giun, sán, ốc sên.
- Khi ứng niêm mạc gây hắt hơi, đỏ mắt, có tác dụng
long đờm, lợi tiểu; liều cao gây nôn mửa, đi lỏng.
- Có thể tạo phức với cholesterol hoặc với các chất 3-
β-hydroxysteroid khác.
Sapogenin cung cấp nhiều loại thuốc quan trọng.

Tác dụng bổ, tăng cường sinh lực : Saponin trong họ
nhân sâm.

Tác dụng long đờm, dịu ho : cam thảo, viễn chí, cam thảo
đất, các loài Albizia.

Giảm đau nhức khớp xương : ngưu tất, cỏ xước, thổ phục
linh, kim cang.

Hạ Cholesterol trong máu : ngưu đất cỏ xước.

Riêng nhóm Saponin steroid là nguồn nguyên liệu quan

trọng cho kỹ nghệ bán tổng hợp các thuốc cocticoid và hạn
chế sinh đẻ.

Tuy vậy một vài tính chất trên không thể hiện ở một vài
saponin.

Ví dụ: Sarsaparillosid thì không có tính phá huyết cũng
như tính tạo phức với cholesterol.

Saponin đa số có vị đắng trừ một số như glycyrrhizin có
trong cam thảo bắc, abrusosid trong cam thảo dây,
oslandin trong cây Polypodium vulgare có vị ngọt.
Saponin tan trong nước, alcol, rất ít tan trong
aceton, ether, hexan do đó người ta dùng 3 dung môi
này để tủa saponin.
Saponin có thể bị tủa bởi chì acetat, bari hydroxyt,
ammoni sulfat.
Saponin khó bị thẩm tích, người ta dựa vào tính chất
này để tinh chế kết tinh saponin.
Saponin triterpenoid thì có loại trung tính và loại
acid, saopnin steroid thì có loại trung tính và loại
kiềm.
Dựa theo cấu trúc hoá học có thể chia ra: Saponin
triterpenoid và saponin steroid.

Saponin làm tăng sự thấm của tế bào; sự có mặt của
saponin sẽ làm cho các hoạt chất khác dễ hoà tan và hấp
thụ, ví dụ trường hợp digitonim trong lá Digital

-Một số saponin có tác dụng chống viêm.


-Một số có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm. Ức chế
virus.
- Một số có tác dụng chống ung thư trên thực nghiệm
- Nhiều saponin có tác dụng diệt các loài thân mềm
( nhuyễn thể ).
- Saponin steroid dùng làm nguyên liệu để bán tổng
hợp các thuốc steroid.
- Digitonin dùng để định lượng cholesterol.
- Một số nguyên liệu chứa saponin dùng để pha nước
gọi đầu, giặt len dạ, tơ lụa.

Về mặt phân bố : Saponin triterpen phân bố khá rộng nhưng
chủ yếu là ở trong cây 2 lá mầm. Đáng chú ý nhất là họ Nhân
sâm với 2 dạng terpenoid đặc trưng là Damaran trong chi
Panax và dạng Oleanin trong các chi còn lại.


Saponin steroid phân bố tập trung trong cây 1 lá mầm. Đã tìm
thấy phổ biến trong các họ : Dioscoraceae, Liliaceae,
Agavaceae, Amaryllidacceae. Đặc biệt là ở các chi : Dioscorae,
Agave, Smilax, Yucca, Chlorogalum.
ĐẠI CƯƠNG VỀ GLYCOSID , ALCALOID & FLAVONOID
Đây là những nhóm hợp chất hữu cơ có trong thực vật, chúng
không được liệt vào Dầu béo hay Tinh dầu, nhưng lại có mặt
trong cả hai với hàm lượng thấp.
Để có khái niệm chung về các hợp chất hữu cơ trong thực vật,
chúng ta để chúng vào phần TINH DẦU,và chỉ giới thiệu sơ
lược.
Trong phần các hợp chất hữu cơ có hoạt tính sinh học, chúng

ta sẽ đi sâu hơn về những nhóm này.
1. Glicosid.
1.1: Định nghĩa

Theo nghĩa rộng, glycosid là những hợp chất hữu cơ tạo
thành do sự ngưng tụ giữa một phân tử đường với một phân tử
hữu cơ khác với điều kiện nhóm hydroxy bán acetal của phần
đường phải tham gia vào sự ngưng tụ.

Theo quan niệm trên thì các oligosaccarid hoặc
polysaccarid cũng là những glycosid và được gọi là “holosid”.

Theo quan niệm chặt chẽ, glycosid chỉ dùng cho những chất
tạo thành do sự ngưng tụ giữa một phần là đường và một
phần không phải đường do đó có tên gọi là heterosid để phân
biệt với holosid.

Phần không phải là đường được gọi là aglycon hoặc
genin, có cấu trúc hoá học rất khác nhau, tác dụng sinh học
phụ thuộc vào phần này.
OH
HO
OH
OH
CH2OH
O
O
CH2OH
OH
H

H
H
HO
H
OH
OH
+ OH-Ar(R)
OH
O
CH2OH
OH
H
H
H
HO
H
OH O-Ar(R)
H
HO
H
H
H
OH
CH2OH
O
OH

Ví dụ puerarin là một C-glycosid có trong sắn dây,
barbaloin là glycosid có trong lô hội.
OH

OH
OH
CH2OH
O
O
CH2OH
OH
H
H
H
HO
H
R-C
N-O-SO O X
2
-
+
S-glucose

Crotonosid có trong hạt ba đậu là một N-glycosid.
OH
O
CH2OH
H
HO
N
N
NH2
N
O

H
N

1.2.Một số tính chất cơ bản của Glycoside:
a/Lý tính

Glycosid là những chất kết tinh được, một số ở dạng vô
định hình hoặc lỏng sánh.

Đa số không màu, một số có màu (anthraglycosid đỏ hoặc da
cam, flavonoid glycosid có màu vàng).

Vị thường đắng, độ tan khác nhau phụ thuộc vào mạch đường
dài ngắn và phụ thuộc vào các nhóm ái nước trong phần
aglycon

Thường thì các glycosid tan trong nước, cồn, ít hoặc không tan
trong các dụng môi hữu cơ như ete,chloroform. Phần genin thì
thường có độ tan ngược lai.

Năng suất quay cực thường là trái.

×