Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

CÂU hỏi TRẮC NGHIỆM hóa học các hợp CHẤT tự NHIÊN có đáp án PHẦN i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.69 KB, 15 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN : HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ THIÊN NHIÊN
PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CÁC HCHC TRONG TỰ NHIÊN
(30 câu : 10 dễ + 15 TB + 5 khó) Từ câu 1 đến câu 30
Câu 2 : (Dễ)
Các hợp chất tự nhiên được hình thành trên cơ sở 4 nguyên tố chính, là :
a) C, N, S, H
(*) b) C, H, O, N
c) C, H, O, S
d) C, O, N, S
Câu 1: (Dễ)
Các hợp chất tự nhiên được hình thành trên cơ sở 4 nguyên tố chính, là :
(*)a) C,H,O,N
b) H,P,O.N
c) C,O,N,S
d) C,N, S. P
Câu 2: (dễ)
Nguyên tố các bon (C) trong tự nhiên tồn tại trong 3 dạng chính là:
(*) a) Rắn, lỏng, khí
b) Rắn, khí, axit
c) Bazơ, axit, trung tính
d) Lỏng, khí, axit
Câu 3: (dễ)
Khi nhiệt độ xuống -218,8
o
C, oxy có dạng:
(*) a) rắn
b) lỏng, màu xanh
c) khí không màu
d) ozon (O
3


)
Câu 4: (Dễ)
Trong điều kiện áp suất cao và nhiệt độ là -210
o
C, khí ni tơ tồn tại ở dạng:
(*) a) rắn
b) lỏng
c) khí
d) vừa lỏng vừa rắn
Câu 5: (dễ)
Trong các công đoạn chế biến than bùn, công đoạn nào sau đây là quan trọng nhất ?
(*) a) kiềm hóa
b) phơi khô
c) trung hòa
d) lắng và tách
Câu 6: (dễ)
Nhiên liệu hóa thạch là:
(*) a) than, dầu mỏ, khí đốt
b) than các loại
c) dầu mỏ
d) khí đốt
Câu 7: (dễ)
Hàm lượng Cacbon trong các loại than nào sau đây là cao nhất:
(*) a) than anthraxit
b) than đá
c) than nâu
d) than bùn
Câu 8: (dễ)
Thành phần chính của dầu mỏ là:
(*) a) hydrocarbon (HC) paraffin, HC naphten, HC thơm

b) hydrocarbon thơm, HC naphten
c) hydrocarbon naphten, HC thơm
d) hydrocarbon paraffin, HC thơm
Câu 9: (dễ)
Các hợp chất hữu cơ chính của chất mùn trong than bùn Việt nam là:
(*) a) Axit humic, Axit hymetomelanic, Axit fulvic
b) Axit humic
c) Axit hymetomelanic
d) Axit fulvic
Câu 10: (dễ)
Ở nhiệt độ nào thì ni tơ sẽ sôi:
(*) a) -195,8
o
C
b) - 100
O
C
c) -210
o
C
d) 35
o
C
B/ 15 Câu Trung bình
Câu 11: (TB)
Khi một chất hữu cơ hay vô cơ tan trong nước, tính chất hóa học của nước sẽ thay đổi thế
nào:
(*) a) Không thay đổi
b) Phụ thuộc vào độ pH
c) Phụ thuộc vào nồng độ chất tan

d) Phụ thuộc vào nhiệt độ
Câu 12: (TB)
Trong quá trình quang hợp, Oxi được sinh ra từ:
(*) a) H
2
O
b) CO
2
c) CO
d) Diệp lục tố
Câu 13: (TB)
Trong nước, ngoài các phân tử nước đơn giản H
2
O, còn chứa những phân tử liên hợp là:
(*) a) [H
2
O]
x
b) [OH]
c) [H
2
O
2
]
d) [HO-O]
Câu 14: (TB)
Đám mây điện tử trong phân tử nước hình thành do sự phối hợp của các cặp điện tử của
các nguyên tử oxy và hydro. Số lượng các cặp điện tử đó là:
(*) a) 5
b) 2

c) 3
d) 4
Câu 15: (TB)
Phân tử nước có 4 cực diện tích là:
(*) a) 2 cực âm và hai cực dương
b) 3 cực dương và 1 cực âm
c) 3 cực âm và 1 cực dương
d) Cả 4 đều là cực âm
Câu 16: (TB)
Oxi trong phân tử nước có 4 liên kết, đó là:
(*) a) 2 liên kết hóa trị, 2 liên kết hydro
b) 4 liên kết hydro
c) 4 liên kết hóa trị
d) 3 liên kết hydro, 1 liên kết hóa trị
Câu 17: (TB)
Trong công nghệ hạt nhân, D
2
O được gọi là:
(*) a) Nước nặng
b) Đồng vị Hydro
c) Đồng vị oxi
d) Nước nhẹ
Câu 18: (TB)
Than bùn và dầu mỏ đều hình thành từ sự vùi lấp lâu ngày của thực vật, động vật,
nguyên tố nào sau đây làm nên sự khác biệt giữa chúng?
(*) a) H
b) C
c) S
d) O
Câu 19: (TB)

Khí đồng hành và khí thiên nhiên đều hình thành từ thực vật và động vật, nguyên tố nào
sau đây làm nên sự khác biệt giữa chúng?
(*) a) C
b) H
c) S
d) O
Câu 20: (TB)
Phản ứng sau đây biểu thị sự hình thành chất nào trong thực vật:
n CO
2
+ n H
2
O → (CH
2
O)
n
+ n O
2

(*) a) Cacbohydrat
b) Aldehyd
c) Polymer
d) polysaccharit
Câu 21: (TB)
Nhóm hydrocarbon có công thức tổng quát là: C
n
H
2n+2
. Giá trị của n là bao nhiêu để nó
tồn tại ở dạng lỏng?

(*) a) n ≥ 5-17
b) n ≤ 2-4
c) n ≥ 18-22
d) n ≥ 23-33
Câu 22: (TB)
Qui trình công nghệ SX muối humat bằng cách cho axit humic trong than bùn kết hợp
với cation kim loại. Cation nào sau đây KHÔNG thể sử dụng để sản xuất muối humat ?
(*) a) Zn
2+
b) Na
+
c) K
+
d) Li
+
Câu 23: (TB)
Trong quá trình chưng cất dầu mỏ, phân đoạn dầu diezen(DO) thu được ở vùng nhiệt độ
nào sau đây
(*) a) 250-350
o
C
b) 350-500
o
C
c) 180-250
o
C
d) 100-180
o
C

Câu 24: (TB)
Trong một nhà máy hóa dầu, quá trình nào sau đây dùng để nhận olephin bậc thấp
(*) a) Cracking nhiệt
b) Cracking xúc tác
c) Hydrocracking
d) Reforming
Câu 25: (TB)
Người ta sử dụng các loại khí nào sau đây để nạp vào bình gaz sử dụng tại hộ gia đình ?
(*) a) Khí hóa lỏng
b) Khí thiên nhiên
c) Khí tổng hợp
d) Khí chưng cất
C/ 5 Câu Khó:
Câu 26: (Khó)
Sản phẩm hữu cơ đầu tiên của quá trình quang hợp là:
(*) a) 3 – PGA
b) axít purivic
c) 2 – PGA
d) isopentyl pyrophotphat
Câu 27: (Khó)
Sinh tổng hợp protein là quá trình cực kỳ phức tạp diễn ra chủ yếu ở các riboxom, với sự
tham gia của:
(*) a) axít deoxiribonucleic (AND), axít ribonucleic (ARN)
b) axít triphotphoglixeric (ATP), axít ribonucleic (ARN)
c) axít 3 – photphoglyxeric (3 – PGA), axít ribonucleic (ARN)
d) axít ribonucleic (ARN), axít 3 – photphoglyxeric (3 – PGA)
Câu 28: (Khó)
Chất liệu cơ bản để tổng hợp Terpenoid là chất nào sau đây:
(*) a) isopentil pyrophotphat, axit inevaloic
b) isopentil pyrophotphat

c) axit inevaloic
d) axít 3 – photphoglyxeric (3 – PGA)
Câu 29: (Khó)
Các alkaloid được sinh ra từ các chất nào sau đây:
(*) a) Axit Amine
b) Axit Skimic
c) Axit Inevaloic
d) Axit Mevalonic
Câu 30: (khó)
Quá trình tổng hợp saccarozo và các polysaccarit khác trong thực vật theo phương trình sau:
- fructzơ-6-photphatà glucozơ-6-photphat nhờ ENZIM -1
- glucozơ-6-photphatà glucozơ -1-photphat nhờ ENZIM-2
- glucozơ -1-photphat + uridin triphotphat(UTP) = UTP-glucozơ
- UTP-glucozơ + glucozơ-1-photphat = saccarozơ photphat
- Saccarozơ photphatà saccarozơ và các polysaccarit khác.
Trong đó, ENZIM -1 và ENZIM -2 là:
(*) a) Izomeraza ; photphogluco- mutaza.
b) Coenzim A ; Izomeraza
c) Oxynaza ; photphogluco- mutaza
d) Glucuranxyla ; Coenzim A
PHẦN 2 : HÓA HỌC DẦU BÉO
30 CÂU : 8 DỄ + 15 TB + 7 KHÓ (từ câu 31 đến câu 60)
Câu 31 : (TB)
Chọn phát biểu SAI
Dầu béo dùng trong thực phẩm cần có yêu cầu nào sau đây :
a) khống chứa axit béo tự do
b) không chứa các chất nhựa
c) không chứa chất màu
(*) d) có các axit béo có nhóm epoxy axit
Câu 32: (TB)

Chọn phát biểu SAI về đặc điểm của chất béo
a) là nguồn dinh dưỡng dự trữ cho thực vật
b) là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất sơn, vecni, polymer
(*) c) là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho người và động vật
d) có mặt ở nhiều loài thực vật và tồn tại trong than, rễ, lá, hạt, củ,…
Câu 33 : (khó)
Hợp chất nào sau đây KHÔNG phải là thành phần chính có trong dầu béo ?
a) các triglyxerit
b) các axit béo tự do
c) glyxerin
(*) d) chất màu
Câu 34 : (TB)
Loại dầu chiết xuất từ loài nào sau đây là dầu khô :
a) Trẩu (*)
b) Ve
c) Sở
d) Cọ dầu
Câu 35 : (TB)
Loại dầu chiết xuất từ loài nào sau đây là dầu bán khô :
a) Trẩu
(*) b) Ve
c) Sở
d) Cọ dầu
Câu 36 : (TB)
Loại dầu chiết xuất từ loài nào sau đây là dầu không khô :
a) Trẩu
b) Ve
c) Sở
(*) d) Cọ dầu
Câu 37 : (TB)

Dầu hạt sở có thể có thể chế biến thành nhiều sản phẩm có giá trị, TRỪ sản phẩm nào sau đây ?
a) Dầu ăn
b) Margarin
c) Chất tẩy rửa
(*) d) Saponin
Câu 38 : (TB)
Chọn phát biểu SAI :
Dầu béo dùng trong thực phẩm cần đạt yêu cầu :
a) không chứa axit béo tự do
b) không chứa các chất nhựa
(*) c) có chứa các axit béo có nhóm oxy, epoxy axit
d) không chứa chất màu
Câu 39 : (dễ)
Chọn phát biểu SAI
a) Dầu khô có chỉ số iod I > 130
(*) b) Chỉ số iod (I) biểu thị mức độ khô của dầu
c) Dầu nửa khô có I = 100 – 130
d) Dầu không khô có I < 100
Câu 40 : (dễ)
Chọn phát biểu SAI
a) Chỉ số xà phòng hóa là số mg KOH cần thiết để trung hòa và xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam
chất béo
b) Chỉ số axit là số mg KOH cần thiết để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong dầu
(*) c) Chỉ số xà phòng hóa càng cao, dầu béo càng chứa nhiều axit béo có phân tử lượng cao
d) Các loại dầu dùng trong thực phẩm có chỉ số axit càng thấp càng tốt
Câu 41 : (dễ)
Chọn phát biểu SAI
a) Dầu béo có mạch hydrocacbon càng dài thì nhiệt độ đông đặc càng cao
b) Dầu béo thực vật không tan trong nước, etanol lạnh
c) Dầu có chỉ số khúc xạ càng cao thì mức độ không no càng lớn

(*) d) Dầu thực vật no có tỷ trọng lớn hơn dầu không no
PHẦN 3 : HÓA HỌC TINH DẦU
10 CÂU : 3 DỄ + 5 TB + 2 KHÓ (từ câu 61 đến 70)
Câu 61 : (dễ)
Loại tinh dầu nào sau đây có tỷ trọng nặng hơn nước ?
(*) a) quế
b) cam
c) hồi
d) bạch đàn
Câu 62 : ()
a)
b)
c)
d)
PHẦN 4 : HÓA HỌC ĐƯỜNG VÀ TINH BỘT
40 CÂU : 10 DỄ + 20 TB + 10 KHÓ (từ câu 71 đến câu 110)
Câu 71 : ()
Chọn phát biểu SAI :
a) Đường và tinh bột đều có chung cấu trúc cơ bản là phân tử monosaccarit
b) Monosaccarit là gluxit không có khả năng thủy phân thành gluxit đơn giản hơn
c) Tinh bột và xenlulo là những polysaccarit thiên nhiên tiêu biểu
(*) d) Tinh bột và xenlulo là những monosaccarit thiên nhiên tiêu biểu
Câu 72 : ()
Chọn phát biểu SAI
a) Gluxit gồm có các nhóm monosaccarit, polysaccarit, oligosaccarit, heteropolysaccarit
b) Quá trình tổng hợp monosaccarit trong cây xanh xảy ra trong một chu kỳ tuần hoàn bắt đầu từ
quá trình quang hợp và kết thúc bằng phản ứng tái tạo 1,5-diphotphat-ribulozơ
(*) c) Quá trình hình thành tinh bột là quá trình chuyển hóa gluxit tạo thành acetyl CoA đi vào
quá trình hô hấp và giải phóng năng lượng
d) Quá trình chuyển hóa gluxit bao gồm các giai đoạn : phân cắt glycogen bằng enzyme tạo

glucose ; glycol phân ; hô hấp
Câu 73 : ()
Chọn phát biểu ĐÚNG
(*) a) Saccarit là các chất đường hay giống các chất đường phổ biến trong thực vật
b) Fructose thuộc loại hợp chất polyhydroxyandehyt (andozơ) có cấu tạo HOCH
2
-(CHOH)
3
-CO-
CH
2
OH
c) Các disaccarit (như glucose, mannose, galactose, ) đều có công thức cấu tạo HOCH
2
-
(CHOH)
4
CH=O nhứng có cấu trúc không gian khác nhau
d) Saccarit là đơn vị nhỏ nhất của gluxit không thể thủy phân thành phân tử nhỏ hơn (như
saccarose, mantose, lactose)
Câu 74 : ()
Hợp chất nào sau đây thuộc họ disaccarit ?
(*) a) mantose
b) fructose
c) mannose
d) galactose
Câu 75 : ()
Chọn phát biểu chưa chính xác
a) Mannose ở dạng tự do có trong vỏ quả cam, chanh, quit
(*) b) Glucose có trong quả nho chín nên còn được gọi là đường nho, không thấy ở các loại quả

khác
c) Fructose tự do có trong quả chín ngọt, mật ong, là thành phần cấu tạo nên một số oligosaccarit
và lolysaccarit
d) Galactose là thành phần cấu tạo của một số oligosaccarit như lactose, rafinose,…
Câu 76 : ()
Chọn phát biểu ĐÚNG NHẤT về tính chất vật lý của đường và tinh bột
a) Các monosaccarit ở trạng thái lỏng hoặc rắn, không màu, dễ tan trong nước
(*) b) Các monosaccarit đều có vị ngọt, fructose ngọt hơn glucose
c) Các monosaccarit tan nhiều trong ancol, hầu như không tan trong ete, benzene, chloroform
d) Các đồng phân anome của monosaccarit có nhiệt độ nóng chảy như nhau và là chất quang
hoạt
Câu 77 : ()
Nhóm OH trong monosaccarit có thể tham gia phản ứng nào sau đây ?
(*) a) tạo thành glycoside
b) với thuốc thử Fehling
c) với HCN
d) khử với NaBH
4
Câu 78 : ()
Các monosaccarit KHÔNG tham gia phản ứng hóa học nào sau đây ?
a) lên men tạo thành ancol, axit butyric, axit lactic, axit citric
b) nối dài mạch cacbon hoặc cắt ngắn mạch cacbon
c) khử hoặc oxy hóa nhóm cacbonyl (C=O)
(*) d) cộng giữa 2 phân tử monosaccarit tạo thành xetal hoặc acetal vòng
Câu 79 : ()
Chọn câu ĐÚNG :
Saccarose tự do còn được gọi là :
(*) a) đường phèn
b) đường mạch nha
c) đường sữa

d) đường hóa học
Câu 80 : ()
Chọn câu ĐÚNG
Loại oligosaccarit nào sau đây còn được gọi là đường sữa ?
a) mantose tự do
b) xenlobiozơ liên kết
(*) c) lactose tự do
d) saccarose tự do
Câu 81 : ()
PHẦN 5 : HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT CÓ HTSH
40 CÂU : 10 DỄ + 20 TB + 10 KHÓ (từ câu 111 đến câu 150)
Câu 111 : (dễ)
Cơ thể sẽ mắc bệnh gì nếu thiếu vitamin K ?
(*) a) máu không đông
b) nhồi máu cơ tim
c) suy dinh dưỡng
d)còi xương
Câu 112 : (dễ)
Cách phân loại dầu béo dựa vào tiêu chí nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG ?
a) Dầu thực phẩm và dầu công nghiệp
b) Tính chất hóa học của dầu (*) (khi tiếp xúc với nước, nhiệt ?)
c) Trạng thái vật lý của hạt cho dầu
d) Độ bền cơ học của vỏ hạt hoặc tình trạng vỏ hạt
Câu 113 : (TB)
Dẫn chất isoliquiritigenin thuộc họ nào sau đây :
O
OH
HO
OH
isoliquiritigenin

a) monoterpen alkaloid
b) saponin triterpenoid
c) antocyanidin
(*) d) hydroxychalcon
Câu 114 : (TB)
Dẫn chất cho dưới đây thuộc nhóm nào :
N
O
O
HO
O - C - CH
2
- CH
3
O
(*) a) alkaloid
b) saponin triterpenoid
c) antocyanidin
d) hydroxychalcon
Câu 115 : Hợp chất nào sau đây là flavon ?
(*) a)
O
OH
O
HO
OH
OH

b)
O

OCH
3
O
O
OH
OH
Gl
Rh
c)
d)
Câu 116 : (TB)
Hoạt tính sinh học nào sau đây KHÔNG phải của FLAVONOID ?
a) Dập tắt gốc tự do
b) Kháng oxy hóa
c) Chống độc, bảo vệ gan
d) Diệt ký sinh trùng (*)
Câu 117 : (TB)
Cho biết hợp chất sau được phân lập từ cây cà Úc (Solanum laciniatum) có tên gọi là solasodin
O
HO
N
CH
3
H
Hợp chất trên thuộc họ nào sau đây ?
a) Saponin steroid alkaloid (*)
b) Flavonol
c) C - glycosid
d) Quinolin – alkaloid
Câu 118 : (TB)

Cho biết hợp chất sau được phân lập từ cây Dứa Mỹ Agave americana
O
HO
O
O
Hecogenin
Hợp chất trên thuộc họ nào sau đây ?
a) Saponin steroid (*)
b) Flavon
c) Flavanon
d) Saponin triterpenoid
Câu 119 :
Câu 120 :
Câu 121 :
Câu 122 :
Câu 123 :
Câu 124 :
Câu 125 :
(57 câu) đến 31/10/2013

×