Tải bản đầy đủ (.ppt) (102 trang)

Hóa học và công nghệ các hợp chất hữu cơ thiên nhiên phần IV hóa học dầu béo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 102 trang )

Tất cả các dẫn xuất này được sinh ra do sự chuyển hóa thứ
cấp đầu tiên qua axyl coenzym quen thuộc là malonyl
coenzym.
HÓA HỌC DẦU BÉO
SỰ HÌNH THÀNH DẦU BÉO TRONG CÂY
Các axit béo chủ đạo của glyxeryllipit thực vật là các dẫn
xuất no, có số chẵn cacbon từ C
12
, đến C
18
và các dẫn xuất
không no C
18
(axit oleic, linolic và linolenic)
CO
2
H O
2
hv
GLUCOZ CARBOHYDRAT
POLYSACARID
NUCLEOSID
RNA
DNA
+
+
CO
2
_
OP
HO


OH
OH
CO H
2
COUMARIN
ACID AMIN H-P
ACID AMIN C-P
PROTEIN
ENZIM
ALKALOID
S COENZIM A
PROTEIN
ENZIM
ALCALOID
TERPENOID
STEROID
CAROTENOID
POLYPHENOL
O
_
HO C
OH
OH
2
acidmevalonic
FATTY-ACID
HC C-P
PROSTAGLANDIN
TRICARBOXYLIC ACID
acid skimic

Xem lại phần phản ứng quang hóa và đồng hóa ribozo – 1,5
ĐẠI
ĐẠI


CƯƠNG
CƯƠNG


VỀ
VỀ


DẦU
DẦU


BÉO
BÉO


THỰC
THỰC


VẬT
VẬT
1.Tính đa dạng (đa dạng sinh học):
-nhiều loài: ¾ thực vật có dầu béo
-Thân rễ lá hạt củ

2.Tính phổ biến( ví trí địa lý)
3.Tầm quan trọng cho bản thân thực vật
-Nguồn dinh dưỡng dự trữ
-Phân hủy cho nước để nuôi mầm:
100 gam chất béo: 107,1 gam H
2
O
100 gam đạm: 55,5 gam H
2
O
100 gam đường bột: 41,3 gam H
2
O
4. Tầm quan trọng với người & động vật:
-nguồn năng lượng
+Năm 2000:
7kg/người/ năm x 80 Triệu người =560.000 Tấn
+Năm 2010:
9kg/người/năm x 90 Triệu người =810.000 Tấn.
* Nếu thực hiện theo khuyến cáo cuả WHO
(22kg/người/năm), ta có:
+Năm 2000:
22kg/người/năm x 80 Triệu người =1.760.000 Tấn.
+Năm 2010:
22kg/người/ năm x 90 Triệu người =1.980.000 Tấn.
5.Sản phẩm công nghiệp sơn , vecni, polyme
+Dầu Trẩu
+Dầu Lanh
+Dầu thầu dầu
+Dầu hạt điều

6. Sản phẩm công nghiệp chất tẩy rữa, mỹ phẩm
+ Xà phòng
+ Dầu gội
+ Dầu tắm
7. Sản phẩm xuất khẩu
I
I
.
.
NHỮNG
NHỮNG


CÂY
CÂY


LẤY
LẤY


DẦU
DẦU






NƯỚC

NƯỚC


TA
TA






SỰ
SỰ


PHÂN
PHÂN


LOẠI
LOẠI


CHÚNG
CHÚNG
.
.
Hiện nay, toàn thế giới sản xuất mỗi năm chừng 100 triệu tấn,
sản lượng đứng đầu là hạt đậu tương, sau đó là lạc, hạt bông,
hạt cải, hướng dương, dừa và cọ

Xu hướng chung trên thế giới ngày nay : diện tích trồng cây
dầu cho thực phẩm đang không ngừng được mở rộng nhanh
chóng, còn diện tích cây dầu công nghiệp ngày càng bị thu hẹp
lại.
So với trước năm 1920, tổng sản lượng hạt lấy dầu thực phẩm
của thế giới sau 1970 tăng lên trên 3 lần, còn hạt dầu thực
phẩm của thế giới sau 1970 tăng lên trên 3 lần, còn hạt dầu
cho công nghiệp giảm xuống 25%. Năm 2000, tỉ lệ đó càng
tăng nhanh: 5:1
Do : sự thay thế dầu công nghiệp bằng các hoá chất; nhưng
chủ yếu do vai trò cực kỳ quan trọng của dầu ăn đối với cơ
thể, ngày càng được khoa học khẳng định.
Ở nước ta, do điều kiện có nhiều vùng khí hậu và đất đai
khác nhau, nên những hạt có dầu rất phong phú.
một số cây lấy dầu khác cũng đang được gây trồng thí
nghiệm để phát triển như cọ dầu, sở, hướng dương.v.v
Nhiều cây cho quả, hạt để lấy dầu rất quí đã được trồng
phổ biến từ lâu như lạc, vừng, dứa, đỗ tương, trầu,v,v…
Tên thường gọi Tên thực vật học
Lạc (đậu phụng)
Vừng (mè)
Dừa
Đậu tương
Bông
Thầu dầu (ve)
Trẩu
Sở
Cọ dầu
Lai
Lanh

Arachis hypogea
Sesamum indicum
Cocos nucifera L.
Glycine hispida
Gossipium hirsutum
Ricinus communis
Alcurites fordii, A.cordata
Camellia oleifera , Abel
Elacis guineensis.
Elacis melannococca
Aleurites moluccana villd
Tên thường gọi Tên thực vật học
Hướng dương
Ngô ( dầu trong phôi )
Lúa (dầu cám)
Cải (dầu hạt cải)
Mùi (ngò rí)
Hạt cà chua
Thuốc lá ( hạt )
Hạt chè
Hạt sến
Hạt bưởi
Hạt vông đồng
Hạt mận
Hạt bàng
Hạt gấc
Hạt sen
Linum usitatissimum Heliathus annus Zea Mays. L
Gryza sativa
Sinapis, Brassica oleifera,

Brassica campestris, camclina
Coriandrum sativum
Lycopersicum Mill
Nicotiana L.
Thea L.
Cedrus
Citrus decumana Murr
Hura crepitans
Prunus triflora Roxh
Terminalia Catappa Lin
Momordica cochinchinensia Spreng Bassia
Pasquieri H.Lee
Đặc điểm chung nhất của các loại CÂY lấy dầu là chúng chứa
một tỉ lệ dầu khá lớn, có giá trị, và có thể lấy ra để sử dụng.
Tuy nhiên, giữa chúng, cũng có nhiều mặt rất khác nhau. Vì
vậy, cần phải có sự phân loại chúng trong nhiều công việc
thực tế ( như khi lập kế hoạch, lập dự án bảo quản, chế biến,
v.v…)
y-duoc.net
thuocnam.vn
timcay.com
Cây cải dầu
Sở dầu, Du trà, Chè dầu - Camellia oleifera Abel (C. drupifera
Lour.), thuộc họ Chè - Theaceae.
Cây Trẩu (Dầu Sơn, Thiên niên đồng, Mộc du thụ)
Tên khoa học là
Vernicia foridii hoặc

Vernicia Montana,
thuộc họ Thầu dầu
(Euphorbiaccae).
Hoa Trẩu
Hoa Trẩu
Bông vải (Gossipium hirsutum)
Thông thường hạt bông vải chứa rất nhiều protein,
nhưng đáng tiếc là loài cây này cũng sản xuất một loại
chất độc có tên gọi gossypol (gây hại cho gan và tim
người) nằm lẫn trong hạt bông.
Vì vậy hạt bông vải chỉ có thể dùng làm thức ăn cho các
động vật mà dạ dày có 4 ngăn vì chúng có thể hủy được
độc tố.
HOC CHOOH
HO
HO
OH
OH
OH
CHCH
CH
CH
3
3
3
3
CH
3

CH
3
CH
CH
CTCT của gossypol
Cọ dầu - Elaeis

×