Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Bài giảng Công tác kế hoạch trong nền kinh tế thị trường ở các địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.12 KB, 63 trang )

Vĩnh Phúc ngày 26-27 tháng 12 năm 2006
BÀI GIẢNG
CÔNG TÁC KẾ HOẠCH TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG:
YÊU CẦU VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
Strengthening Local Government Project
Project SLGP (00039111)
Người trình bày:
PGS.TS Ngô Thắng Lợi
Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
6 Môc tiªu:

Vì sao công cụ KH vẫn rất cần thiết trong nền kinh tế thị
trường?

Sự khác nhau của KH trong cơ chế tập trung với KH
trong cơ chế thị trường

Những tiếp cận mới trong lập KH các cấp địa phương

Những bất cập trong lập KH ở các địa phương hiện nay

Những yêu cầu và nội dung đổi mới

Những điều kiện thuận lợi cho đổi mới KH địa phương
I. Sự cần thiết của KH trong nền kinh
tế thị trường

Bình luận quan điểm: Thị trường và kế hoạhc là 2 công cụ
đối ngược nhau. Nền kinh tế thị trường không chấp nhận
điều tiết bằng kế hoạch.


I. Sự cần thiết của KH trong nền kinh tế
thị trường
Bốn luận cứ cơ bản:

KH là công cụ của nhà nước để can thiệp vào nền kinh tế
thị trường

KH là công cụ để thực hiện phân bổ nguồn lực khan hiếm

KH với tâm lý xã hội

KH với việc huy động nguồn lực nước ngoài


Bảo đảm sự lựa chọn tối ưu cho nhà sản xuất và người tiêu
dùng

Bảo đảm kích thích hoạt động kinh tế mạnh và có hiệu quả
nhất

Bảo đảm tính năng động, nhạy bén, linh hoạt và cơ động
cho nền kinh tế
NHỮNG ƯU THẾ CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
CÂU HỎI TRAO ĐỔI

Anh (chị) nêu ba ví dụ của địa phương cho thấy không thể
để thị trường tự do điều tiết? Vì sao thị trường tự do điều
tiết lại không chấp nhận được?

Trong những trường hợp đó, chính quyền địa phương của

anh (chị) đã can thiệp như thế nào?
NHỮNG KHUYẾT TẬT THỊ TRƯỜNG

Độc quyền thị trường

Ngoại ứng (tích cực, tiêu cực)

Hàng hoá công cộng

Thông tin không hoàn hảo (không đối xứng)

Sự bất ổn của nền kinh tế
4 LÝ DO CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO
NỀN KINH TẾ

Khắc phục các khuyết tật thị trường

Giải quyết phần việc mà thị trường không can thiệp hoặc
không được phép can thiệp

Hướng hoạt động của nền kinh tế theo những mục tiêu mà
chính phủ cần đạt tới.

Vấn đề sứ mệnh và an ninh quốc gia
CÂU HỎI TRAO ĐỔI

Liệu chính phủ can thiệp có chắc chắn giải quyết được
những khuyết tật mà thị trường mắc phải?

Hãy nêu 3 hiện tượng tại địa phương thể hiện sự can thiệp

không thành công của chính quyền địa phương vào nền
kinh tế?

Theo anh (chị), làm thế nào để hạn chế hiện tượng ấy?
CHÍNH PHỦ CAN THIỆP NHƯ THẾ NÀO?
4 CÔNG CỤ:

Hệ thống pháp luật

Hoạch định phát triển (KHH)

Các chính sách kinh tế vĩ mô

Lực lượng kinh tế nhà nước
1. KH là công cụ để thực hiện tổ chức sự can thiệp
của chính phủ vào nền kinh tế thị trường

Nắm bắt quy luật và sự vận động của kinh tế thị trường
trong nước và quốc tế.

Xác định mục tiêu định hướng phát triển phù hợp

Sử dụng chính sách kinh tế vĩ mô để thúc đẩy thực hiện
mục tiêu can thiệp

Có cơ chế sử dụng các bên tham vấn đối với các hành vi
can thiệp của chính phủ
2. KH với vấn đề phân bổ nguồn lực
khan hiếm


Các nguồn lực luôn khan hiếm

Nếu đề thị trường điều tiết???
2. KH với vấn đề phân bổ nguồn lực
khan hiếm

Nếu điều tiết bằng kế hoạch:

Bảo đảm nguồn lực phân bổ theo mục tiêu xã hội
cần có

Bảo đảm cân đối trước mắt – lâu dài

Hướng tới người nghèo, vùng nghèo, bảo đảm
bình đẳng xã hội
3. KH với yếu tố tâm lý xã hội

Tạo sự yên dân

Tạo sự quan tâm của toàn dân

Tạo ra sự tham gia của người dân trong hoạch định chiến
lược

Huy động nguồn lực tổng hợp của các tầng lớp dân cư

Là cơ sở cho sự thành công trên con đường phát triển
4. KH với huy động nguồn lực từ bên
ngoài


Đối với các địa phương, quốc gia có nhu cầu thu hút
nguồn lực: chủ động gọi mời các nhà đầu tư

Đối với các đối tác: KH chính là tạo yếu tố môi trường cho
các nhà đầu tư; củng cố niềm tin cho các nhà đầu tư.

II. Sự khác biệt của KH trong kinh tế thị
trường
3 SỰ KHÁC BIỆT

Khác biệt về bản chất

Khác biệt trong hệ thống chỉ tiêu

Khác biệt trong trình tự xây dựng
KH
Khác biệt về bản chất
Bản chất chung
KHH là thể hiện sự can thiệp có ý thức của chính phủ vào
nền kinh tế thông qua việc định hướng phát triển và điều
khiển sự biến đổi của một số biến số KTXH chủ yếu để
thực hiện mục tiêu.
Khác biệt về bản chất KH trong cơ chế KHH
tập trung và cơ chế thị trường

KH là quyết định của cấp
trên đối với cấp dưới
mang tính pháp lệnh và
cưỡng chế trực tiếp


KH bao trùm mọi lĩnh vực
và tương ứng là sự phủ
nhận thị trường

KH mang tính cấp phát –
giao nộp và mang tính
khép kín

KH được triển khai bằng
các mệnh lệnh hành chính

Cân đối giữa mong muốn
và khả năng thực hiện

Có tính ưu tiên hoá và lựa
chọn tối ưu

Chỉ tiêu là những định
hướng phát triển một số
lĩnh vực chủ yếu

Tác động gián tiếp thông
qua chính sách định hướng
và các công cụ của chính
sách điều tiết vĩ mô > KHH
là tính thuyết phục gián
tiếp
Chuyển đổi cơ chế KHH ở Việt Nam
Các vấn đề cần nghiên cứu:


Những đặc trưng của cơ chế KHH tập trung ở VN.

Chuyển đổi từ cơ chế KHH tập trung sang KHH định
hướng phát triển
ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ CHẾ KHH TẬP
TRUNG CỦA VIỆT NAM

KHH theo kiểu tập trung phân bổ nguồn lực cho
một nền kinh tế với 2 thành phần kinh tế chủ yếu.

KHH theo kiểu cấp phát- giao nộp, bao cấp cả
đầu vào lẫn đầu ra thông qua hệ thống các chỉ
tiêu pháp lệnh

KHH theo kiểu hiện vật , khép kín trong từng
ngành, từng địa phương

Phân bổ nguồn lực theo quyết định hành chính
của lãnh đạo
CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ KHH Ở VIỆT NAM

Từ cơ chế phân bổ nguồn lực tập trung sang cơ
chế khai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả
nguồn lực cho một nền kinh tế đa thành phần sở
hữu.

Từ cơ chế KHH trực tiếp, pháp lệnh, bao cấp
sang cơ chế KHH định hướng phát triển và bằng
hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp.


Từ cơ chế KHH hiện vật, khép kín sang cơ chế
KHH theo chương trình mục tiêu.
Khác biệt trong hệ thống chỉ tiêu

Theo góc độ nội dung của KH

Theo góc độ tính chất quản lý

Theo góc độ hình thái biểu hiện
Hệ thống chỉ tiêu theo nội dung

Chỉ tiêu kinh tế

Chỉ tiêu xã hội.

Chỉ tiêu môi trường
Xu thế đổi mới KH trong KTTT:

Tăng: chỉ tiêu xã hội, môi trường

Giảm: chỉ tiêu kinh tế

Lưu ý: các chỉ tiêu ưu tiên
HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THEO TÍNH
CHẤT QUẢN LÝ

Chỉ tiêu pháp lệnh

Chỉ tiêu hướng dẫn


Chỉ tiêu dự báo

KH tập trung : chỉ tiêu pháp lệnh.

KH thị trường: chỉ tiêu hướng dẫn và chỉ tiêu dự báo
HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THEO HÌNH
THÁI BIỂU HIỆN
Bao gồm các cặp chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu giá trị và chỉ tiêu hiện vật

Chỉ tiêu tuyệt đối và chỉ tiêu tương đối

Chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu chất lượng
KH trong KTTT:

Tăng: chỉ tiêu giá trị, tương đối và chỉ chất lượng.

Giảm: chỉ tiêu hiện vật, tuyệt đối và số lượng.

×