Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu lao động và việc làm ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.14 KB, 5 trang )

Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu lao động và việc làm ở Việt Nam trong
thời kỳ 2001 - 2005
TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Khoa Kế hoạch và Phát triển
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
- Tại sao vấn đề việc làm, thất nghiệp ngày càng trở nên gay gắt trong khi nền
kinh tế vẫn tiếp tục đầu t lớn và đạt tăng trởng cao?
- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động và việc làm trong thời qua.
- Các bài học rút ra và các giải pháp tăng cờng chuyển dịch cơ cấu lao động và
việc làm trong thời gian tới.
1. Thực trạng sự chuyển dịch cơ cấu lao động và việc làm ở Việt Nam giai
đoạn 2001 - 2005
Một trong những định hớng cơ bản để thực hiện Chiến lợc phát triển kinh tế xã
hội Việt Nam 2001 2010 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001
2005 là chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải tạo ra sự phân công lao động xã hội mới
theo hớng giảm lao động trong nông nghiệp và tăng lao động trong khu vực công
nghiệp xây dựng và dịch vụ. Muốn giải quyết đợc nhiệm vụ phát triển nguồn nhân
lực cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc trớc hết cần phải đẩy nhanh quá trình
chuyển dịch cơ cấu lao động và việc làm.
Việt Nam là nớc có dân số trẻ, có nguồn lao động dồi dào, có hàng triệu ng-
ời cha có việc làm, hàng năm lại có hơn một triệu ngời bớc vào tuổi lao động. Đặc
biệt, quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế dẫn đến sự thay đổi cơ bản trong quan hệ
lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn; việc tổ chức, sắp xếp lại sản
xuất trong các doanh nghiệp dẫn đến hàng chục vạn lao động dôi d, làm cho sức ép
về lao động - việc làm ngày càng trở nên gay gắt.
Thực trạng việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu lao động đợc thể
hiện trong bảng 1.
Bảng 1: Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu lao động ở Việt
Nam thời kỳ 2001 2005 và mục tiêu đến 2010.
2000 2001 2002 2003 2004 2005 Mục tiêu


2005 2010
Cơ cấu kinh tế
100 100 100 100 100 100 100 100
Nông nghiệp 24,53 23,25 23,03 22,54 21,76 20,7 20-21 16-17
Công nghiệp
Xây dựng
36,73 38,12 38,49 39,47 40,09 40,8 39
40
42-43
Dịch vụ 38,74 38,63 38,48 37,99 38,15 38,5 41 42
Cơ cấu lao
động
100 100 100 100 100 100 100 100
Nông nghiệp 68,2 67,2 66,1 59,6 57,9 56 56-57 49-51
Công nghiệp
Xây dựng
12,1 12,5 12,9 16,4 17,4 17 20-21 23-24
Dịch vụ 19,7 20,3 21,0 24,0 24,7 25 23-24 26-27
Nguồn: Tổng cục thống kê
Theo bảng 1 trong ba khu vực lớn, khu vực công nghiệp xây dựng nhờ có tốc
độ tăng trởng cao hơn 2 khu vực kia và cao hơn tốc độ tăng trởng chung của nền kinh
tế nên tỷ trọng đã tăng nhanh. Tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng trong GDP
vợt mục tiêu 39 40% cho năm 2005. Trong khi đó tốc độ tăng trởng của khu vực
dịch vụ nhìn chung còn rất chậm, đặc biệt một số ngành dịch vụ quan trọng (nh ngân
hàng tài chính, khoa học công nghệ) đang chiếm tỷ trọng thấp và lại có xu hớng
giảm. Khối công nghiệp xây dựng, tuy có tốc độ tăng trởng cao hơn hẳn khu vực
nông - lâm ng nghiệp song sức hút lao động lại không tăng tơng ứng. Đó là hệ quả
của tình trạng phần lớn những ngành đợc tập trung đầu t, đạt tốc độ tăng trởng cao là
những ngành cần nhiều vốn nhng sử dụng ít lao động và những ngành thay thế nhập
khẩu. Có thể nói cơ cấu ngành đạt đợc những bớc tiến nhất định, dù chỉ trên phơng

diện tỷ trọng, thì những năm qua qua, cơ cấu lao động chuyển dịch quá chậm, đến
mức có thể nói là không có chuyển dịch. Tỷ trọng lao động trong khu vực nông nghiệp
- nông thôn giảm không đáng kể trong khi số lợng tuyệt đối vẫn có xu hớng tăng; tỷ
trọng lao động công nghiệp hầu nh không tăng. Còn khu vực dịch vụ, tuy có tạo thêm
khá nhiều việc làm mới nhờ sự phát triển bùng nổ của khu vực t nhân sau Luật Doanh
nghiệp, song cũng không có khả năng xoay chuyển tình hình một cách nhanh chóng
và căn bản. Điều đó làm tăng thêm áp lực việc làm - thất nghiệp vốn đã cực kỳ gay
gắt. Do tác động kìm hãm cuả xu hớng đầu t kích cầu những năm qua nhằm vào khu
vực doanh nghiệp nhà nớc và cho các dự án đầu t sử dụng nhiều vốn thay vì sử dụng
nhiều lao động, Chơng trình điều chỉnh cơ cấu thực hiện trong những năm qua đã
không tạo đợc bớc chuyển đáng kể nào trong việc giải quyết vấn đề việc làm. Nói tóm
lại, chuyển dịch cơ cấu ngành về mặt số lợng đã có những bớc tiến nhất định, nhng lại
hầu nh không tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động một cơ cấu mà cho đến
nay đã thấy rõ là không đạt đợc mục tiêu đề ra cho năm 2005.
Đến 1/7 năm 2004 trong số 42 329,1 nghìn lao động đang làm việc trong các
ngành kinh tế, có khoảng 24 508,5 nghìn ngời (chiếm 57,9%) làm việc trong khu vực
nông nghiệp, 7 365,1 nghìn lao động (chiếm 17,4%) trong công nghiệp xây dựng
và 10 458,5 nghìn ngời (chiếm 24,7 %) trong khu vực dịch vụ. So với 1/7/2003 tỷ lệ
lao động làm việc ở khu vực I giảm 1,7% và tăng tơng ứng ở khu vực II là 1% và khu
vực III là 0,7%. Năm 2005 lực lợng lao động làm việc trong nông nghiệp là 56%,
Công nghiệp xây dựng là 17% và dịch vụ là 25%.
Trong khi sự chuyển dịch cơ cấu lao động việc làm rất chậm, cơ cấu dân số
đang chuyển từ giai đoạn cơ cấu dân số trẻ sang cơ cấu nguồn dân số vàng hay còn gọi
là d lợi dân sô. Trong giai đoạn 2001 2005 mức tăng dân số trong độ tuổi lao
động bình quân hàng năm là 2,4% và dân số Việt Nam trong 2 thập kỷ tới vẫn duy trì
cơ cấu dân số vàng với tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động tiếp tục tăng và đạt đỉnh
cao nhất là gần 70% vào năm 2009 với con số tuyệt đối là hơn 56 triệu ngời. Theo tính
toán của các chuyên gia kinh tế thì với khoảng 10 triệu ha đất nông nghiệp nếu thâm
canh cao cũng chỉ giải quyết đợc việc làm cho khoảng 18 19 triệu lao động. Tính
toán nêu trên, có thể thấy từ nay đến năm 2010 các ngành phi nông nghiệp có trách

nhiệm giải quyết việc làm cho khoảng 24 25 triệu lao động. Đây là vấn đề cấp thiết
đặt ra trong việc giải quyết công ăn việc làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp. Rõ ràng
lao động là yếu tố nớc ta dồi dào đến mức d thừa, bởi đến năm 2005 còn đến 5,3% lao
động ở thành thị thất nghiệp, trong số này có không ít lao động trẻ khoẻ, và không ít
những cử nhân vừa qua đào tạo ở các trờng đại học, cao đẳng cũng tham gia đội quân
thất nghiệp. ở khu vực nông thôn có tới 20% quỹ thời gian lao động ở nông thôn cha
đợc sử dụng, số thất thoát thời gian lao động trên tơng đơng với 9 triệu lao động thất
nghiệp hoàn toàn. Do vậy khu vực nông nghiệp - nông thôn, trong nhiều năm qua trở
thành nơi chứa lao động d thừa, tuyệt đại đa số lao động mới đều tích tụ ở đây.
Về cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn, tỷ trọng lao động cha qua đào
tạo lên đến 76%, tỷ lệ lao động qua đào tào là 24%, trong đó đặc biệt chú ý là tỷ lệ lao
động đã qua đào tạo nghề chỉ chiếm có 15%. Các số liệu này chứng tỏ nền kinh tế
đang thiếu trầm trọng lao động có tay nghề. Còn mất cân đối trong cơ cấu đào tạo
nghề, có tới 85% số học sinh tuyển mới học nghề ngắn hạn, chỉ có 15% học nghề dài
hạn. Do vậy, chất lợng lao động qua đào tạo nghề còn thấp, khó đáp ứng nhu cầu của
ngời sử dụng lao động. Ngân sách dành cho đào tạo nghề tuy tăng song chiếm tỷ lệ
thấp trong tổng chi dành cho ngân sách giáo dục (5%). Cơ sở vật chất, thiết bị dạy
nghề còn lạc hậu, trừ các cơ sở dạy nghề của các doanh nghiệp lớn, các liên doanh
hoặc cơ sở dạy nghề nớc ngoài. Đội ngũ giáo viên dạy nghề vừa thiếu về số lợng, vừa
yếu về chất lợng (cả nớc có hơn 7000 giáo viên dạy nghề; tỷ lệ giáo viên/học viên là
1/28). Cha có hệ thống giáo trình chuẩn nên chất lợng đào tạo nghề còn hạn chế và rất
khác nhau trong các cơ sở dạy nghề khác nhau.
Cơ cấu đào tạo có chuyển biến tích cực nhng vẫn còn chậm, khi tỷ lệ giữa kỹ s
những ngời tốt nghiệp cao đẳng, đại học/ trung học chuyên nghiệp/ công nhân kỹ
thuật vẫn còn là 1/1,16/0,95. Theo kinh nghiệm của các nớc tiên tiến, sản xuất sẽ phát
triển khi có một cơ cấu đội nhũ nhân lực hợp lý và có trình độ chuyên môn kỹ thuật t-
ơng ứng là 1 cử nhân, kỹ s tốt nghiệp ĐH, CĐ/ 4 cán bộ tốt nghiệp trung học chuyên
nghiệp/ 10 công nhân kỹ thuật. Với cơ cấu trình độ đào tạo nh hiện nay việc áp dụng
tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và kinh doanh còn rất nhiều khó khăn.
Có hai vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động việc làm nổi lên trong giai đoạn vừa

qua.
Vấn đề thứ nhất, xét theo hiện trạng thực tế, sức ép về lao động - việc làm rất
lớn, hoạt động giải quyết việc làm còn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả giải quyết việc
làm còn hạn chế. Có một số nguyên nhân sau:
Một là, đó là tính không nhất quán trong các chơng trình và nỗ lực hành động
của chính phủ. Do không lựa chọn rõ mục tiêu u tiên, không xác định đúng tơng quan
giữa mục tiêu dài hạn, toàn bộ và mục tiêu ngắn hạn, tình thế cục bộ nên chính sách
đầu t kích cầu đã triệt tiêu tác dụng của chơng trình điều chỉnh cơ cấu (Chẳng hạn nh
các Chơng trình đánh bắt xa bờ, chơng trình một triệu tấn đờng).
Hai là, trong 5 năm qua, từ ngày Luật Doanh nghiệp có hiệu lực là đòn bẩy cho
sự bùng nổ của khu vực t nhân. Sự phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp t nhân trong 5
năm qua đã tạo ra hàng chục vạn việc làm mới, vợt xa khu vực kinh tế nhà nớc và khu
vực có vốn đầu t nớc ngoài, vốn là 2 khu vực có tiềm lực kinh tế mạnh hơn. Mặc dù lợi
ích thực tế mà sự phát triển của khu vực t nhân mang lại cho nền kinh tế (tạo việc làm
và thu nhập cho ngời lao động, tận dụng đợc các nguồn nội lực, đóng góp ngân sách,
v.v.) là to lớn và hiển nhiên, song lực lợng kinh tế này vẫn bị phân biệt đối xử về mặt
chính sách. Thực tế này cho thấy quan điểm phát triển các thành phần, t duy phát triển
trong điều kiện cơ chế thị trờng và cụ thể, chiến lợc và chính sách của nhà nớc chuyển
biến quá chậm so với vận động của đời sống thực tế và so với yêu cầu của phát triển.
Ba là, trong khi tình trạng thiếu việc làm gia tăng áp lực kinh tế - xã hội ngày
càng mạnh thì chiến lợc và các chơng trình đầu t nhà nớc đều cha thực sự coi chỉ tiêu
tạo việc làm là một trong những biến số quan trọng nhất phải tính đến, tình trạng mất
cân đối lớn trong đầu t là đầu t không tạo ra việc làm. Tồn tại sự tách rời không thể lý
giải đợc giữa chiến lợc đầu t (chiến lợc cơ cấu) và chiến lợc tạo việc làm. Đầu t cứ
diễn ra theo hớng tập trung cho các dự án sử dụng nhiều vốn chứ không phải nhiều lao
động. Còn thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn tiếp tục gia tăng nh là một yếu tố độc lập,
tách rời.
Bốn là, chất lợng nguồn nhân lực của Việt Nam cha đáp ứng đơc yêu cầu của
CNH, HĐH, thấp xa so với trình độ của các nớc tiên tiến trong khu vực và quốc tế. Sự
phát triển của giáo dục đào tạo ở Việt Nam hiện nay cha bám sát vào cơ cấu lao động.

Đây sẽ là thách thức lớn cho Việt Nam trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của
KH&CN và xu thế hớng tới nền kinh tế dựa trên tri thức. Với những chuyển động nh
trong mấy năm qua, chắc chắn rằng trong giai đoạn trung hạn tới, sẽ cha thể có một
chuyển biến và cải thiện đáng kể nào về cơ cấu và chất lợng nguồn nhân lực của nớc
ta. Thậm chí, tình trạng mất cân đối giữa một bên là các mục tiêu đầy tham vọng của
chiến lợc phát triển ngành với một bên là nguồn nhân lực sẽ gia tăng mạnh hơn và làm
gay gắt hơn tình trạng hiện tại.
Xung quanh vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động và tạo việc làm, có thể thấy cơ
cấu lao động chuyển dịch quá chậm chạp đến mức trở thành nghịch lý không lý giải đ-
ợc (đầu t lớn, tăng trởng cao nhng cơ cấu lao động lại hầu nh không chuyển dịch, rất ít
tạo việc làm) có nguyên nhân sâu xa và căn bản từ quan niệm về chiến lợc phát triển
kinh tế quốc gia còn mang nặng tính cục bộ, nghiêng về chính sách ngành thay vì một
chiến lợc quốc gia tổng thể. Vì thế, trong chiến lợc phát triển cơ cấu (chiến lợc đầu t),
định hớng sản phẩm đợc quan tâm hàng đầu trong khi lập trờng phát triển dựa trên lợi
thế so sánh (lập trờng thị trờng) cha trở thành t duy chiến lợc chi phối quá trình hoạch
định chính sách và chiến lợc, đồng thời, vấn đề lao động - một biến số chính, một yếu
tố then chốt, quyết định tiến trình cơ cấu trên thực tế lại bị xem nhẹ, thậm chí bỏ qua.
Vấn đề thứ hai, đổi mới giáo dục và đào tạo và khâu chuẩn bị nguồn nhân lực
cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đợc thực hiện rất kém mặc dù đã xác định rõ rằng
là giai đoạn có các thử thách gay gắt về kỹ năng, trình độ và chất lợng lao động.
Chất lợng giáo dục của tất cả các cấp học còn cha đáp ứng đợc yêu cầu của
CNH, HĐH. Việc cải cách hệ thống giáo dục đợc hiểu nh là khâu nền tảng của một
chiến lợc phát triển nguồn nhân lực, đã không đợc triển khai một cách hiệu quả. Thậm
chí, công việc này đợc tiến hành với một cách nhìn thiển cận, mang tính chắp vá, cải l-
ơng. Việc cải cách chơng trình giáo dục không dựa trên sự hiểu biết về thời đại và các
đòi hỏi phát triển của thời đại đặt ra cho con ngời, không xuất phát từ một tầm nhìn
dài hạn nên không có ý tởng đúng và rõ ràng. Sự chậm trễ của quá trình cải cách thực
sự sẽ gây ra những tổn thất rất lớn, đợc đo bằng sự tụt hậu của đất nớc theo đơn vị là
từng thế hệ chứ không phải là số chi phí mà nhà nớc bỏ ra hiện tại, đù đây đã là con số
rất lớn.

2. Một số khuyến nghị đối với việc chuyển dịch cơ cấu lao động việc làm
trong thời gian tới.
Để giải quyết các vấn đề nêu trên xin đợc đề xuất một số khuyến nghị cụ thể:
- Nhất thiết phải coi chiến lợc tạo việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động là một
bộ phận cấu thành quan trọng trong chiến lợc cơ cấu ngành. Từ trớc đến nay, mối liên
hệ quan trọng hàng đầu này thờng bị bỏ qua. Do vậy, kết quả của việc chuyển dịch cơ
cấu lao động thờng bị tụt hậu so với chuyển dịch cơ cấu ngành theo sản lợng.
- Cần có định hớng u tiên phát triển những ngành sử dụng nhiều lao động bằng
cách đa tiêu chuẩn sử dụng nhiều lao động thành một tiêu chuẩn bắt buộc của việc
phê duyệt các dự án đầu t.
- Đẩy mạnh đào tạo nghề gắn với yêu cầu việc làm của ngời lao động và quan hệ
cung cầu lao động trên thị trờng lao động. Trong đó, đa dạng hoá các loại hình đào
tạo, xây dựng các mô hình đào tạo liên thông, cần đặc biệt đào tạo nghề trình độ cao
để đáp ứng cho các khu chế xuất, khu công nghệ cao và một phần cho xuất khẩu lao
động, đồng thời phổ cập nghề cho số lao động đại trà ở trình độ thấp.
- Thúc đẩy quá trình đa dạng hoá ngành nghề, nhất là phát triển các ngành nghề
truyền thống sản xuất các hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu và phát triển khu vực
kinh tế t nhân, nhất là hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia trên cơ sở mở rộng thị trờng, cần
chú trọng vào việc tăng tỷ trọng lao động có nghề đi xuất khẩu lao động. Đặc biệt chú
ý đến các ngành công nghệ cao, kể cả công nghệ phần mềm mà Việt Nam có u thế
phát triển.

×