Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

kế hoạch tu chon t. anh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.8 KB, 73 trang )

PHềNG GD & O TO TH XUN CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM
TRNG THCS sao vàng c lp - T do - Hnh phỳc
*
K HOCH T CHN tiếng anh 7
Năm học 2010- 2011
1. c im chung :
a. Thun li:
- Giỏo viờn: Mụn dy phự hp vi chuyờn mụn nghip v.
- Hc sinh: õy l mụn hc ụn tp li nhng kin thc t mụn Toỏn nờn khi tip
thu bi s nh nhng, d hiu.
b. Khú khn:
- Mụn t chọn môn Tiếng Anh khụng cú sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, ớt ti liu
tham kho.
- Hc sinh khụng cú sỏch hc c th nh cỏc mụn hc khỏc.
- Mụn hc khụng cú thang im tng kt c th nh cỏc mụn hc khỏc .
2. c im tình hình học sinh:
a. Ưu điểm:
Sách Tiếng Anh 7 nhiều hình ảnh gây hứng thú học tập cho học sinh. Bên cạnh đó
chơng trình của sách lớp 7 đợc thay đổi so với sách cha cải cách giúp cho các em
tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng hơn.
b. Nh ợc điểm:
- Nhiều em có hoàn cảnh khó khăn, không mua đợc SGK hay sách bài tập, một số
em cha có ý thức học cha hiểu đợc tầm quan trọng của tiếng anh vì thế không tập
trung học từ đầu từ đó không theo kịp chơng trình, kiến thức bị hổng từ đầu.
- Môi trờng để thực hành tiếng không có. Cha có phòng học tiếng, Đài và băng, đĩa
không đáp ứng đợc yêu cầu của chơng trình vì vậy hầu hết các em đều gặp khó
khăn trong việc nâng cao trình độ ngoại ngữ.
- Nhìn chung đa số học sinh ở tiểu học học trớc quên sau vì thế khi lên THCS
không có kiến thức cơ bản mà phải bắt đầu lại từ đầu.
c. H ớng khắc phục:
- Hớng dẫn học sinh phơng án học phù hợp với tình hình thực tế của nhà trờng và


điều kiện của mỗi em.
- Sáng tạo trong việc soạn bài và tổ chức tiết học
- Tổ chức nhiều trò chơi lồng vào bài dạy để các em vừa học vừa chơi. Tích cực
dùng ngôn ngữ giao tiếp bằng tiếng Anh ở trên lớp.
- Học sinh phải có đầy đủ điều kiện phục vụ cho việc học tập tốt.
- HS phải có đầy đủ SGK ,vở ghi và ssồ dùng học tập.
- HS phải nắm đợc kiến thức cơ bản trong chơng trình tiếng anh ở các lớp học d-
ới.
3. Thông qua một vài số liêu điều tra ban đầu ở phần kế hoạch bộ môn Tiếng
Anh 7 :
-Môn Tiếng Anh tự chọn không mhằn mục đích tính điểm riêng cho môn học mà
giúp bổ tợ cho các em đạt đợc kết quả học tập chính khoá tốt hơn qua các buổi ôn
luyện ở các tiết tự chọn.
a/ Kết quả khảo sát đầu năm:
TT Lớp
Số
học
sinh
Giỏi Khá Trung Bình Yếu/ kém
Số l-
ợng
% Số lợng %
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
1 7A 40 3 7.5% 7 17.5% 15 37.5% 15 37.5%
2 7B 38 2 5.3% 7 18.4% 15 39.5% 14 36.8%

b/ .Chỉ tiêu phấn đấu :
TT Lớp
Số học
sinh
Giỏi Khá Trung Bình Yếu/kém
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
1 7A 40 09 22.5% 11 27.5% 50 % 01 2.5%
2 7B 38 08 21.1% 9 23.7% 20 52.6% 01 2.6%
IV.Nội dung cụ thể của chơng trình theo
từng tiết học:
Mỗi tuần thực hiện một tiết thực dạy nh sau:
Week /
Period
Topic Contents Teaching
aids
Teaching
methods
Notes
Week 1/

Period 1
st
Revison
tenses and do
exercises
-The present simple
-The present
progressive
-near future
-Do exercises
-workbook
-
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 2/
Period2
nd
-Review and
futher
practice the
present
progressive
tense and do
- Grammar
- Do exercises
-workbook
-
-work in pairs
-work in in

dividually
exercises
Week 3/
Period 3
rd
- Introduce
yourself to
uses
questions
words
-Review question
words
-Do exercises
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 4/
Period 4
th
-Review
prepositions
and do
exercises
-Give some
prepositions and
give to use
-Do exercises

-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 5 /
Period 5
th
Personal
information
- Ask and answer
about address
- Ask and answer
anout date of birth
Ask and answer
about birthday
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 6 /
Period 6
th
Personal
information
(conts)
- Ask and answer
abour full name

- ask and answer
about next birthday
- ask and answewr
about telephone
nember
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 7/
Period 7
th
Personal
information
(conts)
- Who is calling?
- Can I speak to
somebody ?
-Would you like to
see a movie?
-Do exercises
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 8/

Period 8
th
Personal
information
(conts)
-Simple tense
-Future tense
-Do exercises
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 9/
Period 9
th
Home and
family
-Comparisions
-Do exercises -Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 10/
Period 10
th
Home and

family
-Exclamation!
-Do exercises -Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 11/
Period 11
th
Home and
family
-Ask and answer
about job
-prepositions of
place
-Structures:
S + love/ like +
Ving
-It’s + adj + Vinf…
-Do exercises
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 12/
Period 12

th
Home and
family
-The tenses
- Do exercises -Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 13/
Period 13
th
Test 1 :45
minutes
Students do
exercises to review -Textbook -work in pairs
contents of last
periods
-workbook
-…………
-work in in
dividually
Week 14/
Period 14
th
Schedules
and the
library
-Ask and answer

about the subjects
-Do exercises
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 15/
Period 15
th
Schedules
and the
library
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 16/
Period 16
th
Schedules
and the
library
Revision
- Tenses and
Structures
-Do exercises

-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 17/
Period 17
th
Revision
Schedules
and the
library
- Tenses and
Structures
-Do exercises
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 18/
Period 18
th
Students’
world
1.Ask and answer
aboutfavorite
subject

A: What’s your
favorite subject?
B: I like English
best.
2. Ask and answer
about subject of
content.
A: What do you
learn in your
geography class?
B: I learn about
different countries.
3. Ask and answer
about at recess:
A: What do you do
recess?
B: I play soccer
-Do exercises
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 19/
Period 19
th
Students’
world (conts)
-Let’s….

-Would…….
-Should….
-Will……………
-Do exercises
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 20/
Period 20
th
Students’
world (conts)
-How to use :a few,
fewer, more.
-Do exercises
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 21/
Period 21
st
Students’
world (conts)
-Do more exercise

To consolidate last
periods
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 22/
Period
22
nd
Test 2(45
minutes) Test 2(45 minutes)
Papers of
test
-work in in
dividually
Week 23 /
Period 23
rd
Revision
tenses
-present simple
-Past tense
-Near future
-Do exercises
-Textbook
-workbook
-…………

-work in pairs
-work in in
dividually
Week 24/
Period 24
th
-Past tense -Form……
-Usage…
-Do exercises
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 25/
Period 25
th
Revision on
past events
1. “Why ”
-Hỏi lý do, nguyên
nhân:
- Đề nghò:
2. Cấu trúc:
Hỏi - đáp về sự cố.
-Do exercises
-Textbook
-workbook
-…………

-work in pairs
-work in in
dividually
eek 26/
Period 26
th
Revision
Imperative
1/C©u mƯnh lƯnh
kh¼ng ®Þnh: .
2. C©u mƯnh lƯnh
Phđ ®Þnh
8. C©u ®Ị nghÞ:
-Do exercises
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 27/
Period 27
th
Review:
More , less,
fewer
-usage :More , less,
fewer
-Do exercises
-Textbook

-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 28/
Period 28
th
-Do more
exercises
-Do more exercises
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 29/
Period 29
th
Test 3(45
minutes) Test 3(45 minutes)
Papers of
test
-work in in
dividually
Week 30/
Period 30
th
The optional

English test.
-Do more exercises
workbook work in pairs
-work in in
dividually
Week 31/
Period 31
st
Invitation -would…….
-Would like….
-Like…
-Do exercies
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 32/
Period
32
nd
Review:
Structures
-How much
-How many
-There is
-Ther are
-Do exercises
-Textbook

-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week33 /
Period 33
rd
Make
questions
- How + adjectives
-Do exercises -Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 34/
Period 34
th
Do more
exercises
Do more exercises
-Textbook -work in pairs
Last period -workbook
-…………
-work in in
dividually
Week 35
Period 35

th
Test 4(45
minutes) Test 3(45 minutes)
Papers of
test
-work in in
dividually
Week 36
Period 36
th
Consolidation Do more exercises
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually
Week 37/
Period 37
th
Consolidation Do more exercises
-Textbook
-workbook
-…………
-work in pairs
-work in in
dividually

Sao Vµng, ngµy 05 th¸ng 9 n¨m 2010
Ngêi viÕt kÕ ho¹ch

Ph¹m ThÞ Thanh

X¸c nhËn cña Tæ Chuyªn M«n


…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

X¸c nhËn cña Nhµ Trêng



…………………………………………………………………………

a. Cấu trúc chương trình:
Cả năm gồm 36 tiết
- Học kỳ I: 19 tiết (15 Đại; 04 Hình)
- Học kỳ II: 17 tiết (11 Đại; 06 Hình)
Tổng số các bài kiểm tra:
- Kiểm tra miệng: 2/1 học kỳ (1 Đại; 1 Hình)
- Kiểm tra viết: 1/1 học kỳ (chung cả Đại và Hình)
Thời gian hoàn thành chương trình
- Kỳ I: từ 17/8/2009 đến 31/12/2009
- Kỳ II: từ 02/1/2010 đến 25/5/2010
b. Nội dung cơ bản: Gồm các chủ đề sau
Chủ đề 1: Căn bậc hai
(chủ đề bám sát)
Thời lượng: 08 tiết
Thời gian: từ 17/8/2009 đến 17/10/2009
Chủ đề 2: Hệ thức lượng giác trong Tam giác vuông

(chủ đề bám sát)
Thời lượng: 04 tiết
Thời gian: từ 18/10/2009 đến 18/11/2009
Chủ đề 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
(chủ đề bám sát)
Thời lượng: 07 tiết
Thời gian: từ / / đến / /
Chủ đề 4: Hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) và y = ax
2
( a ≠ 0 )
(chủ đề bám sát)
Thời lượng: 07 tiết
Thời gian: từ / / đến / /
Chủ đề 5: Phương trình bậc hai một ẩn
(chủ đề bám sát)
Thời lượng: 08 tiết
Thời gian: từ / / đến / /
Chủ đề 6: Góc với đường tròn
(chủ đề bám sát)
Thời lượng: 06 tiết
Thời gian: từ / / đến / /
c. Yêu cầu cần đạt
Chủ đề 1: Căn bậc hai
(chủ đề bám sát)
Sau khi học xong chủ đề này học sinh cần nắm vững các yêu cầu sau:
- Kiến thức: Nắm vững định nghĩa căn bậc hai, ký hiệu căn bậc hai số học,
điều kiện tồn tại căn bậc hai, các tính chất quy tắc tính và biến đổi trên các căn bậc
hai.
- Kỹ năng: Có kỹ năng tính nhanh, đúng các phép tính trên căn bậc hai, kỹ
năng thực hiện các pháp biến đổi đơn giản, rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai

(chỉ xét các trường hợp đơn giản). Biết sử dụng thành thạo bảng căn bậc hai, biết
khai căn bậc hai bằng máy tính bỏ túi một cách thành thạo.
Chủ đề 2: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
(chủ đề bám sát)
Sau khi học xong chủ đề này học sinh cần nắm vững các yêu cầu sau:
- Kiến thức:
+ Nắm được các hệ thức trong tam giác vuông:
b
2
= ab’ ; c
2
= ac’ ; h
2
= b’c’ ; ah = bc và
2
1
h
=
2
1
b
+
2
1
c
(a,b,c theo thứ tự là độ dài của cạnh huyền, độ dài các cạnh góc vuông; h là độ
dài đường cao tương ứng với cạnh huyền; b’, c’ lần lượt là độ dài của hình chiếu
các cạnh góc vuông b, c trên cạnh huyền)
+ Học sinh nắm được tỉ số lượng giác của góc nhọn α trong tam giác vuông,
sinα ; cosα ; tgα ; cotgα

+ Học sinh nắm được các hệ thức giữ các cạnh và góc của tam giác vuông
- Kỹ năng:
+ Học sinh biết sử dụng bảng lượng giác và tính thành thạo các tỉ số lượng
giác của góc nhọn bằng bảng lượng giác và máy tính Casio Fx500MS; đặc biệt học
sinh biết vận dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn vào đời sống thực tế.
+ Học sinh có kỹ năng tính thành thạo các tỉ số lượng giác của góc nhọn; tính
góc nhọn α khi biết tỉ số lượng giác của nó bằng máy tính Casio Fx500MS và bảng
lượng giác
Chủ đề 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
(chủ đề bám sát)
Sau khi học xong chủ đề này học sinh cần nắm vững các yêu cầu sau:
- Kiến thức: Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế
- Kỹ năng: + Học sinh có kỹ năng giải thành thạo các hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn (dạng đơn giản, không chưa tham số)
+ Học sinh biết cách giải thành thạo các bài toán thực tế bằng cách lập hệ
phương trình.
Chủ đề 4: Hàm số y = ax + b (a ≠ 0) và y = ax
2
(a ≠ 0)
(chủ đề bám sát)
Sau khi học xong chủ đề này học sinh cần nắm vững các yêu cầu sau:
- Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về hàm số y = ax + b (a
≠ 0) và y = ax
2
(a ≠ 0) về tập xác định, tính chất biến thiên, đồ thị hàm số
- Kỹ năng: Học sinh biết vẽ độ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) và y = ax
2
(a ≠ 0)
một cách thành thạo (khuyến khích học sinh nên dùng giấy kẻ ôli để vẽ đồ thị)

+ Học sinh có khả năng làm được một số dạng bài tập có liên quan đến hàm số
Chủ đề 5: Phương trình bậc hai một ẩn
(chủ đề bám sát)
Sau khi học xong chủ đề này học sinh cần nắm vững các yêu cầu sau:
- Kiến thức: + Học sinh nắm vững công thức nghiẹm tổng quát, công thức
nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn dảng ax
2
+ bx + c = 0 (a ≠ 0)
+ Học sinh nắm vững hệ thức Viét và công thức nhẩm nghiệm của phương
trình bậc hai
+ Học sinh biết vận dụng hệ thức Viét để tìm hai số khi biết tổng và tích của
chúng và để nhẩm nghiệm
+ Học sinh biết giải các phương trình quy về phương trình bậc hai (chỉ xét các
trường hợp đơn giản), biến đổi vế trái về dạng tích các nhị thức bậc nhất và tam
thức bậc hai (vế phải bằng 0); Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức (dạng đơn giản)
+ Học sinh biết cách giải phương trình trùng phương, biết giải các bài toán
bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn.
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng giải thành thạo các phương trình bậc hai,
phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. Đặc biệt là biết giải
thành thạo các bài toán giải bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn (có nội
dung thực tế và nội dung gắn với các môn học khác).
Chủ đề 6: Góc với đường tròn
(chủ đề bám sát)
Sau khi học xong chủ đề này học sinh cần nắm vững các yêu cầu sau:
- Kiến thức:
+ Học sinh biết cách tìm số đo của một cung, biết được mối quan hệ giữa các
số đo góc nội tiếp và số đo cung bị chắn; số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung với số đo cung bị chắn; hiểu được góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài
đường tròn và số đo của nó với cung bị chắn.
+ Hiểu được điều kiện để một tứ giác nội tiếp đường tròn và nắm được một số

dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn.
+ Nắm được công thức tính độ dài đường tròn, diện tích hình tròn, độ dài cung
tròn, diện tích hình quạt tròn
- Kỹ năng: + Học sinh có kỹ năng chứng minh một tứ giác nội tiếp được
đường tròn một cách thành thạo, biết tính độ dài đường tròn, diện tích hình tròn.
+ Học sinh có kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải một số bài toán có liên quan
d. Chỉ tiêu phấn đấu
* Khảo sát chất lượng đầu năm
Lớp Sĩ số Điểm dưới 3,0 Điểm 3,0 đến <5 Điểm 5 đến 6,5 Điểm ≥7
Số em % Số em % Số em % Số em %
9A 25
9B 24
9C 24
* Chỉ tiêu phấn đấu
Lớp Sỉ số
Điểm dưới 3,0 Điểm 3,0 đến <5 Điểm 5 đến 6,5 Điểm ≥7
Số em % Số em % Số em % Số em %
9A 25
9B 24
9C 24
3. Các biện pháp thực hiện
a. Đối với học sinh:
- Đối tượng tham gia: 73 em. Trong đó: 9A: 25
9B: 24
9C: 24
* Đồ dùng học tập: Học sinh phải có đầy đủ: SGK, SBT, vở bài tập, vở ghi, vở
nháp, thước kẻ, êke, compa, đặc biệt 100% học sinh phải có máy tính Casio
* Biện pháp:
- Tham gia đầy đủ các buổi học
- Chuẩn bị đầy đủ vở ghi, vở nháp, vở bài tập, đò dùng học tập, máy tính

- Làm bài tập, học thuộc bài cũ trước khi đến lớp
- Luôn có ý thức tự giác trong học tập, trên lớp chú ý nghe giảng, nghiên cứu
ghi chép bài mới đầy đủ.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, các buổi sinh hoạt tập thể có chủ
đề nhằm kích thích hứng thú học tập cho các em, qua đó rèn luyện cho các em trí
nhớ sâu hơn, yêu thích môn học hơn.
b. Đối với giáo viên:
* Đồ dùng học tập: SGK, SBT, bài soạn, com pa, êke, bảng phụ, phấn màu
* Biện pháp:
- Thực hiện nghiêm túc lịch dạy tự chọn
- Soạn bài đầy đủ có chất lượng, luôn bám sát theo chủ đề, kiến thức phù hợp
với đối tượng học sinh.
- Lựa chọn chủ đề phù hợp đáp ứng yêu cầu của học sinh hiện nay
- Thường xuyên kiểm tra việc học bài và làm bài tập ở nhà của học sinh,
hướng dẫn học sinh học tập có phương pháp phù hợp với chương trình đổi mới.
- Động viên, khích lệ một số em chưa chịu khó trong học tập để từ đó các em
có ý thức vươn lên đồng thời có hứng thú và yêu thích môn học hơn.
4. Kế hoạch bổ sung
II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
Chủ đề
Mức độ cần đạt
(kiến thức, kỹ năng, trọng tâm)
Phương pháp
Chuẩn bị của
GV và HS
Chủ đề 1
Căn bậc 2
(08 tiết)
Sau khi học xong chủ đề học sinh
cần đạt được:

- Kiến thức: Nắm vững định nghĩa căn
bậc hai, ký hiệu căn bậc hai số học,
điều kiện tồn tại căn bậc hai, các tính
chất quy tắc tính và biến đổi trên các
căn bậc hai.
- Kỹ năng: Có kỹ năng tính nhanh,
đúng các phép tính trên căn bậc hai,
kỹ năng thực hiện các pháp biến đổi
đơn giản, rút gọn các biểu thức chứa
căn bậc hai (chỉ xét các trường hợp
Vấn đáp
Nêu vấn đề
Dạy học hợp
tác theo nhóm
nhỏ
Tăng cường
thực hành cho
học sinh
* Giáo viên:
- SGK, SBT, bài
soạn
- Tài liệu nâng
cao
- M. tính Casio
- Các tài liệu
khác có liên quan
* Học sinh:
- Học bài và làm
bài tập dầy đủ
đơn giản). Biết sử dụng thành thạo

bảng căn bậc hai, biết khai căn bậc
hai bằng máy tính bỏ túi một cách
thành thạo
- Trọng tâm: +Tìm được ĐK tồn tại
của CBH;
+Tính nhanh, đúng và thành thạo các
phép tính về CBH, các phép biến đổi
và rút gọn biểu thức chứa CBH
+ Sử dụng máy tính Casio thành thạo
- M. tính Casio
Chủ đề 2
Hệ thức
lượng
trong tam
giác
vuông
(04 tiết)
- Kiến thức:
+ Nắm được các hệ thức trong tam
giác vuông:
b
2
= ab’; c
2
= ac’ ; h
2
= b’c’; ah =
bc và
2
1

h
=
2
1
b
+
2
1
c
(a,b,c theo thứ tự là độ dài của cạnh
huyền, độ dài các cạnh góc vuông; h
là độ dài đường cao tương ứng với
cạnh huyền; b’, c’ lần lượt là độ dài
của hình chiếu các cạnh góc vuông b,
c trên cạnh huyền)
+ Học sinh nắm được tỉ số lượng giác
của góc nhọn α trong tam giác vuông,
sinα ; cosα ; tgα ; cotgα
+ Học sinh nắm được các hệ thức giữ
các cạnh và góc của tam giác vuông
- Kỹ năng:
+ Học sinh biết sử dụng bảng lượng
giác và tính thành thạo các tỉ số lượng
giác của góc nhọn bằng bảng lượng
giác và máy tính Casio Fx500MS; đặc
biệt học sinh biết vận dụng các tỉ số
lượng giác của góc nhọn vào đời sống
thực tế.
+ Học sinh có kỹ năng tính thành
thạo các tỉ số lượng giác của góc

nhọn; tính góc nhọn α khi biết tỉ số
lượng giác của nó bằng máy tính
Casio Fx500MS và bảng lượng giác
- Trọng tâm: Nắm chắc các hệ thức
+ Tính được tỉ số lượng giác của góc
nhọn
Vấn đáp
Nêu vấn đề
Dạy học hợp
tác theo nhóm
nhỏ
Tăng cường
thực hành cho
học sinh
* Giáo viên:
- SGK, SBT, bài
soạn
- Tài liệu nâng
cao
- M. tính Casio
- Các tài liệu
khác có liên quan
* Học sinh:
- Học bài và làm
bài tập đầy đủ
- M. tính Casio
+ Tính góc nhọn α khi biết tỉ số
lượng giác của nó. Đặc biệt tính
thành thạo bằng máy tính bỏ túi
Chủ đề 3

Hệ hai
phương
trình bậc
nhất hai
ẩn
(07 tiết)
- Kiến thức: Học sinh nắm vững cách
giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
bằng phương pháp cộng đại số và
phương pháp thế
- Kỹ năng: + Học sinh có kỹ năng giải
thành thạo các hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn (dạng đơn giản, không
chưa tham số)
+ Học sinh biết cách giải thành thạo
các bài toán thực tế bằng cách lập hệ
phương trình.
- Trọng tâm:
+ Nắm chắc cách giải và giải thành
thạo hệ hai phương trình bậc nhất hai
ẩn
Vấn đáp
Nêu vấn đề
Dạy học hợp
tác theo nhóm
nhỏ
Tăng cường
thực hành cho
học sinh
* Giáo viên:

- SGK, SBT, bài
soạn
- Tài liệu nâng
cao
- M. tính Casio
- Các tài liệu
khác có liên quan
* Học sinh:
- Học bài và làm
bài tập đầy đủ
- M. tính Casio
Chủ đề 4
Hàm số
y = ax + b
(a ≠ 0) và
y = ax
2
(a
≠ 0)
(03 tiết)

- Kiến thức: Học sinh nắm được các
kiến thức cơ bản về hàm số y = ax + b
(a ≠ 0) và y = ax
2
(a ≠ 0) về tập xác
định, tính chất biến thiên, đồ thị hàm
số
- Kỹ năng: +Học sinh biết vẽ độ thị
hàm số y = ax + b (a ≠ 0) và y = ax

2
(a
≠ 0) một cách thành thạo (khuyến
khích học sinh nên dùng giấy kẻ ôli để
vẽ đồ thị)
+ Học sinh có khả năng làm được
một số dạng bài tập có liên quan đến
hàm số
- Trọng tâm:
+ Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a
≠ 0) và y = ax
2
(a ≠ 0) một cách
thành thạo
+ Làm được các dạng bài tập có liên
quan đến hàm số
Vấn đáp
Nêu vấn đề
Dạy học hợp
tác theo nhóm
nhỏ
Tăng cường
thực hành cho
học sinh
* Giáo viên:
- SGK, SBT, bài
soạn
- Tài liệu nâng
cao
- M. tính Casio

- Các tài liệu
khác có liên quan
* Học sinh:
- Học bài và làm
bài tập đầy đủ
- M. tính Casio
Chủ đề 5
Phương
trình bậc
hai một
ẩn
(08 tiết)
- Kiến thức: + HS nắm vững công
thức nghiệm tổng quát, công thức
nghiệm thu gọn của phương trình bậc
hai một ẩn dảng ax
2
+ bx + c = 0 (a ≠
0)
+ HS nắm vững hệ thức Viét và công
Vấn đáp
Nêu vấn đề
Dạy học hợp
tác theo nhóm
nhỏ
Tăng cường
* Giáo viên:
- SGK, SBT, bài
soạn
- Tài liệu nâng

cao
- M. tính Casio
thức nhẩm nghiệm của phương trình
bậc hai
+ HS biết vận dụng hệ thức Viét để
tìm hai số khi biết tổng và tích của
chúng và để nhẩm nghiệm
+ HS biết giải các PT quy về phương
trình bậc hai (chỉ xét các trường hợp
đơn giản), biến đổi vế trái về dạng tích
các nhị thức bậc nhất và tam thức bậc
hai (vế phải bằng 0); Phương trình
chứa ẩn ở mẫu thức (dạng đơn giản)
+ HS biết cách giải phương trình trùng
phương, biết giải các bài toán bằng
cách lập phương trình bậc hai một ẩn.
- Kỹ năng: HS có kỹ năng giải thành
thạo các phương trình bậc hai, phương
trình trùng phương, phương trình chứa
ẩn ở mẫu thức. Đặc biệt là biết giải
thành thạo các bài toán giải bằng cách
lập phương trình bậc hai một ẩn (có
nội dung thực tế và nội dung gắn với
các môn học khác).
- Trọng tâm:
+ Biết giải phương trình bậc hai một
ẩn bằng công thức nghiệm và công
thức nghiệm thu gọn thành thạo
+ Biết vận dụng hệ thức Viét để
nhẩm nghiệm

+ Giải được một số PT quy về PT
bậc 2 (dạng đơn giản)
thực hành cho
học sinh
- Các tài liệu
khác có liên quan
* Học sinh:
- Học bài và làm
bài tập đầy đủ
- M. tính Casio
Chủ đề 6
Góc với
đường
tròn
(06 tiết)
- Kiến thức:
+ HS biết cách tìm số đo của một
cung, biết được mối quan hệ giữa các
số đo góc nội tiếp và số đo cung bị
chắn; số đo của góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung với số đo cung bị
chắn; hiểu được góc có đỉnh ở bên
trong và bên ngoài đường tròn và số
đo của nó với cung bị chắn.
+ Hiểu được điều kiện để một tứ giác
nội tiếp đường tròn và nắm được một
số dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
đường tròn.
Vấn đáp
Nêu vấn đề

Dạy học hợp
tác theo nhóm
nhỏ
Tăng cường
thực hành cho
học sinh
* Giáo viên:
- SGK, SBT, bài
soạn
- Tài liệu nâng
cao
- M. tính Casio
- Các tài liệu
khác có liên quan
* Học sinh:
- Học bài và làm
bài tập đầy đủ
- M. tính Casio
+ Nắm được công thức tính độ dài
đường tròn, diện tích hình tròn, độ dài
cung tròn, diện tích hình quạt tròn
- Kỹ năng: + HS có kỹ năng chứng
minh một tứ giác nội tiếp được đường
tròn một cách thành thạo, biết tính độ
dài đường tròn, diện tích hình tròn.
+ HS có kỹ năng vận dụng lý thuyết
vào giải một số bài toán có liên quan
- Trọng tâm:
+ Biết tính số đo góc, cung trong một
đường tròn

+ Biết chứng minh một tứ giác nội
tiếp được đường tròn
+ Có kỹ năng vận dụng lý thuyết vào
giải các bài tập có liên quan
Xuân Thắng, ngày 15 tháng 9 năm 2009
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
Phạm Thị Hiền
DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
DANH SÁCH HỌC SINH LỚP 9A
Số
TT
Họ tên
Điểm
miệng
Điểm
15 phút
Điểm danh
1 Bùi Thị Vân Anh
2 Nguyễn Thị Quỳnh Anh
3 Bùi Thị Ngọc Ánh
4 Hồ Văn Bách
5 Đới Thị Hằng
6 Trịnh Thị Hạnh
7 Lê Văn Lâm
8 Nguyễn Thị Lan
9 Lê Thị Liệu
10 Hà Văn Luận
11 Bùi Văn Luyến
12 Bùi Thị Lý
13 Bùi Ngọc Minh

14 Trần Trà My
15 Ngô Thị Yến Nhi
16 Lê Văn Sự
17 Hà Thị Tâm
18 Nguyễn Văn Thành
19 Bùi Thị Thơ
20 Hồ Văn Trí
21 Nguyễn Huy Tuân
22 Quách Như Tuấn
23 Nguyễn Thị Vân
24 Lê Thị Ý
25 Bùi Thị Yến
DANH SÁCH HỌC SINH LỚP 9B
Số
TT
Họ tên
Điểm
miệng
Điểm
15 phút
Điểm danh
1 Nguyễn Thị Lan Anh
2 Bùi Văn Chiến
3 Lê Hữu Dũng
4 Đinh Thị Hà
5 Quách Văn Hải
6 Hà Văn Hùng
7 Bùi Thị Hương
8 Lê Thị Huyền
9 Nguyễn Thuỳ Linh

10 Hà Thị Loan
11 Lê Văn Luyện
12 Bùi Thị Lý
13 Phạm Thị Việt Mỹ
14 Hà Văn Nội
15 Lê Văn Sơn
16 Ngô Văn Sơn
17 Bùi Thị Tâm
18 Lê Văn Thao
19 Bùi Thị Thu
20 Ngân Kim Trung
21 Trần Văn Tuấn
22 Nguyễn Thị Vân
23 Ngô Tiến Văn
DANH SÁCH HỌC SINH LỚP 9C
Số
TT
Họ tên
Điểm
miệng
Điểm
15 phút
Điểm danh
1 Quách Như Cương
2 Bùi Thị Dung
3 Bùi Thị Duyên
4 Vũ Bá Hải
5 Bùi Thị Hoà
6 Nguyễn Thị Hoà
7 Nguyễn Thị Hợp

8 Ngô Văn Huấn
9 Hà Thị Huỳnh
10 Lê Văn Kiên
11 Trịnh Thị Linh
12 Hà Văn Năm
13 Bùi Thị Nhường
14 Nguyễn Thị Phương
15 Bùi Thị Phượng
16 Bùi Văn Sơn
17 Bùi Khắc Tấn
18 Nguyễn Thị ThảoA
19 Nguyễn Thị ThảoB
20 Trịnh Đình Toàn
21 Bùi Thị Trang
22 Bùi Văn Tráng
23 Lê Đình Tư
24 Nguyễn Đình Tuấn
25 Nguyễn Ngọc Văn
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỌ XUÂN
TRƯỜNG THCS XUÂN THẮNG
*
KẾ HOẠCH TỰ CHỌN TOÁN 6
Giáo viên: LÊ THỊ HƯƠNG
TỔ TỰ NHIÊN
Năm học 2009 - 2010
PHÒNG GD & ĐÀO TẠO THỌ XUÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS XUÂN THẮNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*
KẾ HOẠCH TỰ CHỌN TOÁN 6
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

1. Đặc điểm tình hình
a. Thuận lợi:
- Giáo viên: Môn dạy phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ.
- Học sinh: Đây là môn học ôn tập lại những kiến thức từ môn Toán nên khi
tiếp thu bài sẽ nhẹ nhàng, dễ hiểu.
a. Khó khăn:
- Môn tự chon Toán không có sách giáo khoa, sách giáo viên, ít tài liệu để
tham khảo.
- Học sinh không có sách học cụ thể như các môn học khác
- Môn học không có thang điểm tổng kết cụ thể như các môn học khác (cho có
một con điểm miệng và một con điểm 15 phút, mà lại lấy điểm cho môn Toán).
2. Đặc điểm môn học
a. Cấu trúc chương trình:
Cả năm gồm 72 tiết
- Học kỳ I: 19 tuần x 02 tiết/tuần = 38 tiết
- Học kỳ II: 17 tuần x 02 tiết/tuần = 34 tiết
Tổng số các bài kiểm tra:
- Kiểm tra miệng: 2/1 học kỳ (1 Số học; 1 Hình)
- Kiểm tra viết: 1/1 học kỳ (chung cả Số học và Hình)
Thời gian hoàn thành chương trình
- Kỳ I: từ 17/8/2009 đến 31/12/2009
- Kỳ II: từ 02/01/2010 đến 25/5/2010
b. Nội dung cơ bản: Gồm các chủ đề bám sát sau
Chủ đề 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Thời lượng: 20 tiết
Thời gian: từ 17/8/2009 đến 24/10/2009
Chủ đề 2: Đoạn thẳng
Thời lượng: 06 tiết
Thời gian: từ 26/10/2009 đến 14/11/2009
Chủ đề 3: Số nguyên

Thời lượng: 18 tiết
Thời gian: từ / / đến / /
Chủ đề 4: Phân số
Thời lượng: 20 tiết
Thời gian: từ / / đến / /
Chủ đề 5: Góc
Thời lượng: 08 tiết
Thời gian: từ / / đến / /
c. Yêu cầu cần đạt
Thông qua môn học tự chọn Toán 6 học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
Chủ đề 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
(chủ đề bám sát)
- Về kiến thức: + Học sinh được ôn tập và bổ túc một cách có hệ thống về số
tự nhiên, các phép tính về số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng, một hiệu;
các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
+ Học sinh nắm vững khái niệm về luỹ thừa, số nguyên tố, hợp số, ước, bội,
ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN
- Về kỹ năng: + Học sinh thực hiện thành thạo các phép tính về số tự nhiên,
vận dụng thành thạo các tính chất về số tự nhiên để tính nhanh, tính nhẩm
+ Nhận biết nhanh chóng một số chia hết cho 2, 3, 5, 9
+ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm ước, bội, ước chung, bội chung,
ƯCLN, BCNN
Chủ đề 2: Đoạn thẳng
(chủ đề bám sát)
- Về kiến thức: Học sinh hiểu và nắm chắc đước các khái niệm vè điểm, đường
thẳng, đoạn thẳng, tia, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
- Về kỹ năng: + Học sinh biết vẽ điểm, tia, đường thẳng, đoạn thẳng, trung
điểm đoạn thẳng.
+ Vẽ đoạn thẳng, tia, chỉ ra một điểm là trung điểm của đoạn thẳng
Chủ đề 3: Số nguyên

(chủ đề bám sát)
- Về kiến thức: + Nắm vững được các quy tắc thực hiện phép tính cộng, trừ,
nhân các số nguyên, các quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế và đổi dấu các số
hạng
+ Nắm vững khái niệm bội và ước của một số nguyên, các tính chất chia hết
- Về kỹ năng: + Thực hiện đúng các quy tắc về phép tính, biết chuyển phép trừ
sang phép công và ngược lại
+ Thực hiện thành thạo các quy tắc chuyển vế và quy tắc bỏ dấu ngoặc trong
các phép biến đổi mà không nhầm dấu
+ Thực hiện đúng dãy các phép tính về số nguyên trong các trường hợp đơn giản.
Chủ đề 4: Phân số
(chủ đề bám sát)
- Về kiến thức: + Học sinh nắm vững quy tắc cộng hai phân số, tính chất cơ
bản của phép cộng, phép trừ phân số, phép nhân phân số; tính chất cơ bản của phép
nhân phân số, phép chia phân số
+ Nắm vững khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm, tỉ lệ xích, cách vẽ
biểu đồ, hiểu và nắm chắc về ba bài toán cơ bản
- Về kỹ năng: + Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số
+ So sánh hai phân số
+ Cộng, trừ, nhân, chia phân số thành thạo
+ Sử dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép cộng, nhân để tính nhẩm,
tính nhanh
+ Đổi hỗn số về phân số và ngược lại
Chủ đề 5: Góc
(chủ đề bám sát)
- Về kiến thức: Hiểu rõ khái niệm nửa mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia, góc
nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau, kè nhau, ,
tam giác
- Về kỹ năng: Vẽ góc, so sánh hai góc, đo góc, biết dùng thước đo góc để vẽ
tia phân giác của một góc.

d. Chỉ tiêu phấn đấu
* Khảo sát chất lượng đầu năm
Lớp Sĩ số
Điểm dưới 3,0 Điểm 3,0 đến <5 Điểm 5 đến 6,5 Điểm ≥7
Số em % Số em % Số em % Số em %
6A
6B
* Chỉ tiêu phấn đấu
Lớp Sĩ số
Điểm dưới 3,5 Điểm 3,5 đến <5 Điểm 5 đến 6,5 Điểm ≥7
Số em % Số em % Số em % Số em %
6A
6B
3. Các biện pháp thực hiện
a. Đối với học sinh:
- Đối tượng tham gia: em. Trong đó: 6A:
6B:
* Đồ dùng học tập: Học sinh phải có đầy đủ: SGK, SBT, vở bài tập, vở ghi, vở
nháp, thước kẻ, êke, compa,
* Biện pháp:
- Tham gia đầy đủ các buổi học
- Chuẩn bị đầy đủ vở ghi, vở nháp, vở bài tập, đò dùng học tập
- Làm bài tập, học thuộc bài cũ trước khi đến lớp
- Luôn có ý thức tự giác trong học tập, trên lớp chú ý nghe giảng, nghiên cứu
ghi chép bài mới đầy đủ.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, các buổi sinh hoạt tập thể có chủ
đề nhằm kích thích hứng thú học tập cho các em, qua đó rèn luyện cho các em trí
nhớ sâu hơn, yêu thích môn học hơn.
b. Đối với giáo viên:
* Đồ dùng học tập: SGK, SBT, bài soạn, com pa, êke, bảng phụ, phấn màu

* Biện pháp:
- Thực hiện nghiêm túc lịch dạy tự chọn
- Soạn bài đầy đủ có chất lượng, luôn bám sát theo chủ đề, kiến thức phù hợp
với đối tượng học sinh.
- Lựa chọn chủ đề phù hợp đáp ứng yêu cầu của học sinh hiện nay
- Thường xuyên kiểm tra việc học bài và làm bài tập ở nhà của học sinh,
hướng dẫn học sinh học tập có phương pháp phù hợp với chương trình đổi mới.
- Động viên, khích lệ một số em chưa chịu khó trong học tập để từ đó các em
có ý thức vươn lên đồng thời có hứng thú và yêu thích môn học hơn.
4. Kế hoạch bổ sung
II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
Chủ đề
Mức độ cần đạt
(kiến thức, kỹ năng, trọng tâm)
Phương pháp
Chuẩn bị của
GV và HS
Chủ đề 1 - Kiến thức: + HS được ôn tập, bổ túc Vấn đáp * Giáo viên:
Ôn tập và
bổ túc về
số tự
nhiên
(20 tiết)
một cách có hệ thống về số tự nhiên,
các phép tính về số tự nhiên, tính chất
chia hết của một tổng, một hiệu; các
dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
+ Học sinh nắm vững khái niệm về
luỹ thừa, số nguyên tố, hợp số, ước,
bội, ước chung, bội chung, ƯCLN,

BCNN
- Kỹ năng: + Học sinh thực hiện thành
thạo các phép tính về số tự nhiên, vận
dụng thành thạo các tính chất về số tự
nhiên để tính nhanh, tính nhẩm
+ Nhận biết nhanh chóng một số chia
hết cho 2, 3, 5, 9
+ Phân tích một số ra thừa số nguyên
tố, tìm ước, bội, ước chung, bội
chung, ƯCLN, BCNN
- Trọng tâm: + Ôn tập kỹ các phép
tính về số tự nhiên và tính chất của
chúng
+ Các phép tính về luỹ thừa; các dấu
hiệu chia hết
+ Cách phân tích một số ra thừa số
nguyên tố, cách tìm Ư, B, ƯC, BC,
ƯCLN, BCNN
Nêu vấn đề
Dạy học hợp
tác theo nhóm
Tăng cường
thực hành cho
học sinh
- SGK, SGV toán 6
- Soạn bài, tham
khảo tài liệu có
liên quan
- Phiếu học tập
* Học sinh:

- Học bài và làm
bài tập dầy đủ
- Vận dụng vào
thực hành
Chủ đề 2
Đoạn
thẳng
(06 tiết)
- Kiến thức: Học sinh hiểu và nắm
chắc đước các khái niệm vè điểm,
đường thẳng, đoạn thẳng, tia, độ dài
đoạn thẳng, trung điểm của đoạn
thẳng
- Kỹ năng: + Học sinh biết vẽ điểm,
tia, đường thẳng, đoạn thẳng, trung
điểm đoạn thẳng.
+ Vẽ đoạn thẳng, tia, chỉ ra một điểm
là trung điểm của đoạn thẳng
- Trọng tâm: + Điểm, tia, đường
thẳng, đoạn thẳng, trung điểm của
đoạn thẳng
+ Nắm vững được khi nào thì AM +
MB = AB. Làm thành thạo các bài
tập có liên quan
Vấn đáp
Nêu vấn đề
Dạy học hợp
tác theo nhóm
Tăng cường
thực hành cho

học sinh
Hướng dẫn
kỹ cho học
sinh về cách
sử dụng các
dụng cụ để vẽ
hình
* Giáo viên:
- SGK, SGV toán 6
- Soạn bài, tham
khảo tài liệu có
liên quan
* Học sinh:
- Học bài và làm
bài tập dầy đủ
- Vận dụng vào
thực hành
Chủ đề 3
Số nguyên
- Kiến thức: + Nắm vững được các
quy tắc thực hiện phép tính cộng, trừ,
Vấn đáp
Nêu vấn đề
* Giáo viên:
- SGK, SGV toán 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×