Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

KĨ năng sống vào HD NGLL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 85 trang )

1
Nhiệt liệt chào mừng các
thầy cô giáo về dự lớp
TẬP HUẤN VỀ
TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG
Trung học cơ sở
Sa Pa, 22/10/2010
2
MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN
Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:

Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về
KNS và GD KNS cho HS thcs.

Hiểu được ND, PP, hình thức GD KNS cho HS
qua HĐ giáo dục NGLL.

Có kĩ năng thực hiện các hoạt động GD KNS
cho HS thcs HĐGD NGLL.

Nghiêm túc, tự tin trong quá trình thực hiện GD
KNS cho HS
3
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Bài mở đầu : Giới thiệu mục tiêu, nội dung,
phương pháp tập huấn
Bài 1- Quan niệm KNS
Bài 2- MT, nguyên tắc, ND GD KNS cho HS
trong trường THCS


Bài 3- Phương pháp GD KNS cho HS trong
trường THCS
Bài 4- GD KNS cho HS qua hoạt động GDNGLL
Bài 5- Thực hành GD KNS cho HS qua hoạt
động GDNGLL
4
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN

Lớp tập huấn sẽ được tiến hành theo PP
cùng tham gia. Có nghĩa là trong quá trình
tập huấn, HV sẽ được tạo cơ hội tham gia
tích cực vào các HĐ tập huấn, cùng chia
sẻ những suy nghĩ, ý kiến, kinh nghiệm về
KNS và GD KNS của bản thân,…để thông
qua đó, với sự hướng dẫn, giúp đỡ của
GV, HV sẽ cùng nhau xây dựng và chiếm
lĩnh được các ND tập huấn.
5
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
Lợi ích của phương pháp tập huấn cùng
tham gia :

HV sẽ tích cực, tự giác, hứng thú học tập
hơn

Tăng cường sự tương tác giữa HV với
HV, HV với GV

HV sẽ dễ tiếp thu, dễ nhớ và nhớ lâu các
ND đã được tập huấn

6
Một số phương pháp, kĩ
thuật tập huấn cơ bản

Thảo luận nhóm

Động não

Sắm vai

Trò chơi

Thuyết trình tích
cực

….

Công đoạn

Xoay ổ bi

Bản đồ tư duy

Khăn trải bàn

3 X 3 X 3

Giao nhiệm vụ



7
Bài 1 QUAN NIỆM VỀ KNS
I. Quan niệm về KNS
? Mỗi người hãy nêu tên một KNS mà
mình biết.

8
Có rất nhiều KNS:
- KN giao tiếp
- KN tự nhận thức
- KN xác định giá trị
- KN tự tin
- KN kiềm chế cảm xúc
- KN thương lượng
- KN từ chối
- KN ra quyết định và giải quyết v/đ
- KN ứng phó với căng thẳng
- KN tìm kiếm sự giúp đỡ
- KN kiên định
- KN đặt mục tiêu
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin
- KN tư duy phê phán
- KN tư duy sáng tạo
- …
9
Động não

Theo anh/chị, KNS là gì?
10
Quan niệm về KNS

UNESCO: Kỹ năng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục

Học để biết (Learning to know): bao gồm các KN tư
duy như: giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, ra quyết
định, nhận thức được hậu quả

Học làm người (Learning to be): bao gồm các KN cá
nhân như ứng phó với căng thẳng, cảm xúc, tự nhận
thức, tự tin

Học để sống với người khác (learning to live
together): bao gồm các KN xã hội như: giao tiếp,
thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo
nhóm, thể hiện sự cảm thông

Học để làm: (Learning to do): KN thực hiện công việc
và các nhiệm vụ như: kỹ năng đặt mục tiêu, đảm
nhận trách nhiệm
11
Quan niệm về KNS
Có nhiều quan niệm khác nhau về KNS:

WHO: KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích
cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các
nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.

UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình
thành HV mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng
về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và KN.


UNESCO: KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ
các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày
12
Kỹ năng sống

KNS bao gồm một loạt các kỹ năng cụ thể
cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con
người.

Bản chất của KNS là KN làm chủ bản thân
và KN XH cần thiết để cá nhân tự lực trong
cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả.
Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ
bản thân của mỗi người, khả năng ứng
xử phù hợp với những người khác và
với XH, khả năng ứng phó tích cực
trước các tình huống của cuộc sống.
13
Lưu ý:

Một KNS có thể có những tên gọi khác nhau, ví dụ:
- KN hợp tác còn gọi là KN làm việc nhóm;
- KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử lí cảm xúc,
KN làm chủ cảm xúc, KN quản lí cảm xúc…
-
KN thương lượng còn gọi là KN đàm phán, KN
thương thuyết,…

Các KNS thường ko tách rời mà có mối liên quan
chặt chẽ với nhau


KNS không phải tự nhiên có được mà phải được
hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn
luyện trong cuộc sống. Quá trình hình thành KNS
diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục.
14
Lưu ý (tiếp):

KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang
tính xã hội. KNS mang tính cá nhân vì đó
là khả năng của cá nhân. KNS mang tính
XH vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn
phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng
của truyền thống và văn hóa của gia đình,
cộng đồng, dân tộc.
15
Trong giáo dục ở nước ta những năm qua, KNS
thường được phân loại theo các mối quan hệ:

Nhóm các KN nhận biết và sống với chính
mình: tự nhận thức, xác định giá trị, kiểm soát
cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,…

Nhóm các KN nhận biết và sống với người
khác: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu
thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm
thông, hợp tác,…

Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu
quả: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê

phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết
vấn đề
16
Thảo luận nhóm (10’):
Vì sao cần GD KNS cho h/sthcs?
17
II. Vì sao cần GD KNS
cho HS THCS?

KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá
nhân

KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển xã
hội.

KNS là cần thiết với dặc điểm lứa tuổi HS
THCS

Bối cảnh hội nhập quốc tế và nền KT TT

Yêu cầu đổi mới giáo dục thcs

Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường
phổ thông là xu thế chung của nhiều nước
trên thế giới
18
BÀI 2
MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG
GD KNS CHO HS THCS
19

MỤC TIÊU GD KNS
- Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ
và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành
cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh,
tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu
cực trong các mối quan hệ, các tình huống và
hoạt động hàng ngày
- Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền,
bổn phận của mình và phát triển toàn diện về
thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức
20
NGUYÊN TẮC GD KNS
(Nguyên tắc 5 chữ T)

Tương tác

Trải nghiệm

Tiến trình

Thay đổi hành vi

Thời gian
21
NGUYÊN TẮC GD KNS

Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc
nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần t/c cho HS tham gia
các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá
trình GD


Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình
huống để trải nghiệm & thực hành

Tiến trình: GD KNS ko thể hình thành trong “ngày
một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình:
nhận thứchình thành thái độ thay đổi HV

Thay đổi hành vi: MĐ cao nhất của GD KNS là giúp
người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.

Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc
và thực hiện càng sớm càng tốt đ/v trẻ em.
22
Nội dung GD KNS cho HS
1. Tự nhận thức
2. Xác định giá trị
3. Kiểm soát cảm xúc
4. Ứng phó với căng thẳng
5. Tìm kiếm sự hỗ trợ
6. Thể hiện sự tự tin
7. Giao tiếp
8. Lắng nghe tích cực
9. Thể hiện sự cảm thông
10. Thương lượng
11. Giải quyết mâu thuẫn
12. Hợp tác
13. Tư duy phê phán
14. Tư duy sáng tạo
15. Ra quyết định

16. Giải quyết vấn đề
17. Kiên định
18. Quản lí thời gian
19. Đảm nhận trách nhiệm
20. Đặt mục tiêu
21. Tim kiem va su ly thong tin
23
Bài3
C¸ch tiÕp cËn vµ PHƯƠNG PHÁP GD
KNS CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS
I. Cách tiếp cận
Việc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ
thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học
và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là
lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn
học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận
mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học
tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực
hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập.
24
II. Phương pháp dạy học/GD
• Phương pháp dạy học (PPDH/GD) là lĩnh vực rất phức
tạp và đa dạng. Có nhiều quan niệm, quan điểm khác
nhau về PPDH/GD.
• PPDH/GD có ba bình diện:
- Bình diện vĩ mô là Quan điểm DH/GD
- Bình diện trung gian là Phương pháp dạy học/GD
- Bình diện vi mô là Kĩ thuật dạy học.
25
MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH

Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH
KỸ THUẬT DẠY HỌC
ƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC
(theo nghĩa hẹp)
1
Bình diện vi mô
Bình diện trung gian
Bình diện vĩ mô
PP vĩ mô
PP Cụ thể
PP vi mô
QUAN
ĐIỂM DẠY
HỌC

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×