Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tìm hiểu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.13 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A. Lời nói đầu
Những thành tựu của công cuộc đổi mới của các nớc ta trong thời gian qua
đã và đang tạo ra thé và lực mới, cả ở bên trong và bên ngoài để chúng ta bớc vào
một thời kỳ phát triển mới. Nhiều tiền đề cần thiết cho công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đã đợc tạo ra. Quan hệ của nớc ta với các nớc trên thế giới mở rộng hơn bao
giờ hết. Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển nhanh với trình độ
này càng cao, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội.
Tuy nhiên, do u thế về vốn, công nghệ, thị trờng phát triển đứng trớc những thách
thức to lớn. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nớc trong khu vực vẫn
là thách thức to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của ta quá thấp, lại phải đi lên từ
môi trờng cạnh tranh quyết liệt.
Trức tình hình đó, cùng với xu thế phát triển của thời đại, Đảng và Nhà nớc
ta cần tiếp tục tiến hành và đẩy mạng công cuộc đổi mới toàn diện, đất nớc, trong
đó đổi mới kinh tế đóng vai trò then chốt, giữ vị trí chủ đạo. Đồng thời đổi mới về
chính trị cũng mang tính cấp bách bởi giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị có
mối liên hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau không thể tách rời. Chính vì vậy, tìm
hiểu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức sẽ cho phép chúng ta vận dụng nó vào
mỗi quan hệ kinh tế chính trị của đất nớc, giúp cho công cuộc xây dựng nền kinh
tế nớc ta ngày càng giàu mạnh.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B. Nội dung
I. Lý luận chung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1. Vật chất
a. Định nghĩa vật chất
Vật chất là phạm trù rất phức tạp và có rất nhiều quan niệm khác nhau về
vật chất đứng trên các góc độ khác nhau. Nhng theo Nênin định nghĩa: Vật chất
là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đợc đem lại cho con ng-
ời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác.


Lênin chỉ rõ ràng, để định nghĩa vật chất không thể làm theo cách thông th-
ờng là quy một khái niệm cần định nghĩa sang một khái niệm khác rộng hơn vì
khái niệm vật chất là một khái niệm rộng nhất. Để định nghĩa vật chất, Lênin đã
đối lập vật chất với ý thức, hiểu vật chất và thực tại khách quan đợc đem lại cho
con ngời trong cảm giác, vật chất tồn tại độc lập đối với cảm giác, với ý thức, còn
cảm giác, ý thức phụ thuộc vào vật chất, phản ánh vật chất.
Lênin đã cho rằng vật chất vốn từ nó có, không do ai sinh ra không thể tiêu
diệt đợc, nó tồn tại bên ngoài và không lệ thuộc vào cảm giác, ý thức con ngời, vật
chất là một thực tại khách quan, khác với quan niệm ý niệm tuyệt đối của chủ
nghĩa duy tâm khách quan, thợng đế của tôn giáo, vật tự nó không thể nắm đ-
ợc của thuyết không thể biết, vật chất ở đâu đó.Trái lại, phạm trù vật chất là kết
quả của sự khái quát các sự vật, hiện tợng có thật, hiện thực, và do đó có khả năng
tác động vào giác quan để gây ra cảm giác, và nhờ đó mà ta có thể biết đợc, hiêu
đợc, nắm bắt đợc đối tợng này. Định nghĩa vật chất của Lênin đã khẳng định đợc
câu trả lời của chủ nghĩa duy vật về cả hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học,
phân biệt về nguyên tắc chủ nghĩa duy tâm chủ quan và khách quan cũng nh với
thuyết không thể biết.
Nh vậy, chúng ta thấy rằng, định nghĩa vật chất của Lênin là một định nghĩa
toàn diện và triệt để, nó giải đáp đợc cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học trên
lập trờng của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phân biệt về nguyên tắc với chủ nghĩa
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
duy tâm, bất khả tri luận, nhị nguyên luận. Đồng thời, nó còn khắc phục thiếu sót
siêu hình, hẹp hòi trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật cũ.
b. Các đặc tính của vật chất
* Vận dụng là phơng thức tồn tại của vật chất và là thuộc tính cố hữu của
vật chất.
Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động là mọi sự biến
đổi nói chung chứ không phải chỉ là sự dịch chuyển vị trí trong không gian. Ăng
ghen cho rằng vận động là một phơng thức tồn tại của vật chất là một thuộc tính

có hữu của vật chất, nó bao gồm tất cả mọi sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến t
duy. Vận dụng có nhiều hình thức trong đó có 5 hình thức vận dụng cơ bản; thứ
nhất, vận động cơ học, thứ 2, vận động vật lý, thứ 3; vận động hoá học; thứ 4 vận
động sinh vật, thứ 5 vận động xã hội. Các hình thức vận động này đều có quan hệ
chặt chẽ với nhau.
Thế giới vật chất bao giờ cũng ở trong quá trình vận động không ngừng.
Không thể có vật chất không vận động, tức là vật chất tồn tại bằng cách vận động
và thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình. Ăng ghen nhận định rằng
các hình thức và các dạng khác nhau của vật chất chỉ có thể nhận thức đợc thông
qua vận động, chỉ có thông qua vận động mới có thể thấy đợc thuộc tính của vật
thể.
Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất không thể có vận động bên
ngoài vật chất. Vận động không do ai sáng tạo ra và không thể tiêu diệt đợc, do đó
vận động đợc bảo toàn cả về số lợng lẫn chất lợng. Các hình thức vận động chuyển
hoá lẫn nhau, còn vận động của vật chất nói chung thì vĩnh viễn tồn tại cùng với sự
tồn tại vĩnh viễn của vật chất.
Mặc dù vật chất luôn ở trong quá trình vận động không ngừng, nhng điều
đó không loại trừ mà còn bao hàm cả hiện tợng đối thì không loại trừ mà còn bao
hàm cả hiện tợng đối thì không loại trừ mà còn bao hàm cả hiện tợng đứng tơng
đối. Không có hiện tợng đứng im tơng đối thì không có sự phân hoá thế giới vật
chất thành các sự vật hiện tợng phong phú và đa dạng. Ăng ghen khẳng định rằng
khả năng đứng im tơng đối của các vật thể, khả năng cân bằng tạm thời là những
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
điều kiện chủ yếu của sự phân hoá vật chất. Nếu vận động là sự biến đổi của các
sự vật hiện tợng bảo toàm tích quỹ định của các sự vật hiện tợng.
* Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất.
Không gian phản ánh thuộc tính của các đối tợng vật chất có vị trí, có hình
thức cơ cấu, có độ dài ngắn, cao thấp, không gian biểu hiện sự cùng tồn tại và tách
biệt của các sự vật với nhau, biểu hiện quảng tính của chúng, trật tự phân bổ

chúng. Còn thời gian phản ánh thuộc tính của các quá trình vật chất diễn ra nhanh
hay chậm, kế tiếp nhau theo một trật tự nhất định. Thời gian biểu hiện tốc độ và
trình tự diễn biến của các quá trình vật chất tính tách biệt giữa các giai đoạn khác
nhau của quá trình đó, trình tự xuất hiện và mất đi của các sự vật, hiện tợng.
Không gian và thời gian là những hình thức cơ bản của vật chất đang vận
động. Lênin đã chỉ ra trong thế giới không có gì ngoài vật chất, đang vận động
không thể vận động ở đầu ngoài không gian và thời gian. Không gian và thời gian
là tồn tại khách quan. Nó không phải là hình thức chủ quan để xếp đặt các cảm
giác mà ta thu nhận một cách lộn xộn nh chủ nghĩa duy tâm quan niệm. Không có
không gian trống rỗng. Không gian và thời gian không phải là bất biến, tuyệt đối,
mà trái lại không gian và thời gian có sự biến đổi phụ thuộc vào vật chất của thế
giới.
* Tính thống nhất vật chất của thế giới.
Chủ nghĩa duy tâm có ý thức, tinh thần có trức, quy định vật chất, do đó
cũng cho rằng thế giới thống nhất ở tinh thần; còn chủ nghĩa duy vật biện chứng
lại khẳng định rằng, tính thống nhất chân chính của thế giới là ở tính vật chất của
nó. Triết học Mác - Lênin khẳng định chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật
chất không có thế giới tinh thần, thế giới thần linh, ma quỷ tồn tại ở đâu đó. Thế
giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, không do ai sinh ra và cũng không
mất đi, trong thế giới đó không có cái gì khác ngoài những quy trình vật chất đang
biến đổi và chuuyển hoá lẫn nhau, là nguyên nhân và kết quả của nhau.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. ý thức
a. Kết cấu của ý thức
Cũng nh vật chất có rất nhiều quan niệm về ý thức theo các trờng phái khác
nhau. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khẳng định rằng ý thức
là đặc tính và là sản phẩm của vật chất, ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan
vào bộ óc của con ngời thông qua lao động và nguôn ngữ.
Tri thức là phơng thức tồn tại của ý thức vì sự hình thành và phát triển của ý

thức có liên quan mật thiết với quá trình con ngời nhận thức và cải biến giới tự
nhiên. Tri thức càng đợc tích luỹ, con ngời càng đi sâu vào bản chất sự vật và cải
tạo vật chất có hiệu quả hơn, tính năng động của ý thức cũng nhờ đó mà tăng lên.
Tự ý thức cũng là một yếu tố quan trọng của ý thức. Chủ nghĩa duy tâm coi
tự ý thức là một thực thể độc lập, tự nó sẵn trong các cá nhân, biểu hiện sự hớng về
bản thân mình, tự khẳng định cái tôi riêng biệt tách rời những quan hệ xã hội.
Trái lại, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng tự ý thức là ý thức hớng về nhận
thức bản thân mình thông qua quan hệ với thế giới bên ngoài.
Vô thức là một hiện tợng tâm lý, nhng có liên quan đến những hoạt động
xảy ra ở ngoài phạm vi của ý thức. Vô thức ảnh hởng đến những phạm vi chủ đạo,
cái quy định hành vi cá nhân.
b. Nguồn gốc của ý thức
* Nguồn gốc tự nhiên.
ý thức ra đời là hiệu quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên cho tới
khi xuất hiện con ngời và bộ óc ngời. Khoa học đã chứng minh rằng thế giới vật
chất nói chung và trái đất nói riêng đã từng tồn tại rất lâu trớc khi xuất hiện con
ngời, rằng hoạt động ý thức của con ngời diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần
kinh của bộ não con ngời. Không thể tách rời ý thức ra khỏi hoạt động cuả bộ não,
sự phụ thuộc của ý thức vào sự hoạt động của bộ não thể hiện ở chỗ khi bộ não bị
tổn thơng thì hoạt động ý thức sẽ bị rối loạn.
5

×