Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

thủ thuật gây hứng thú cho trẻ em 5 – 6 tuổi nhằm nâng cao chất lư¬ợng môn học : “ làm quen với môi trường xung quanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.78 KB, 12 trang )

tên dề tài
một số thủ thuật gây hứng thú cho trẻ em 5 – 6 tuổi
nhằm nâng cao chất lượng môn học :
“ làm quen với môi trường xung quanh ”
A - đặt vấn đề
I – lý do chọn đề tài
Bác Hồ kính yêu đã nói :
“ vì lợi ích mười năm trồng cây ,
Vì lợi ích trăm năm trồng người .”
Giáo dục Mâm Non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị
trí quan trọng. trong giáo dục Mầm non có nhiệm vụ dây xựng những cơ sở ban đầu, đặt
nền móng cho việc hình thành nhân cách con người. Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia
đình, là tương lai của cả dân tộc, viêc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ không phải chỉ là trách
nhiệm của mơi người và của toàn xă hội và của cả nhân loại
Đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, thời điểm này tất cả mọi việc đều bắt
đầu:bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận động bằng đội chân, đôi tay của
mình.... tất cả những cử chỉ đó đều làm lên nhưng thói quen,kể cả thói xấu.Chính vì vậy
chúng ta đã bước sang thế kỷ 21 thế kỷ nền văn minh trí tuệ, của nền khoa học hiện đại.do
vậy con người cần phải nãng động sáng tạo để phù hợp với sự phát triển của thời đại.
Muốn được như vậy ngay từ tuổi ấu thơ trẻ MâmNon , Đặc biệt là trẻ 5- 6 tuổi đang ở
nhũng bước phát triển mạnh về nhận thức , tư duy ,về ngôn ngữ ,về tình cảm .....những thế
giới khách quan xung quanh thật bao la rộng lớn ,có biết bao điều mới lạ hấp dẫn , và còn
có bao lạ lẫm khó hiểu,trẻ tò mò muốn biết ,muốn được khám phá , cho nên giáo dục mầm
non dã góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ . Trách nhiệm nặng lề và cao cả
ấy tất cả thuộc về cô giáo Mầm Non tạo nên nền tảng vững chắc , là trặng đường khôn lớn
của trẻ . ở lứa tuổi này “ cái nảy sảy cái ung” chính vì vậy sự nhảy cảm và có trách nhiệm
cao là yêu cầu không thể thiếu trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ , cô giáo phải rất linh
hoạt nhạy bén kịp thời , có năng lực và có tính chủ động sáng tạo .
Vậy giáo dục có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống con người nhất là ở tuổi
Mầm non . ca dao xưa có câu “ dạy con từ thủa còn thơ” câu ca dao ấy đã đi vào lòng
người và không thể nào quên . Mỗi chúng ta đều được lớn lên từ những tiếng du dịu ngọt


của bà của mẹ cất lên “Cháu ơi cháu ở với bà”hoặc “ con ơi con ngủ cho ngon”...Đã hoà
vào hồn ta và du ta khôn lớn vì vậy cho trẻ LQ với Môi trường xung quanh mang lại
nguồn biểu tượng vô cùng phong phú , đa dạng , xinh động , đầy hấp dẫn với trẻ thơ , thế
giới xung quanh xinh động là vậy , thích thú là vậy , vì thế trẻ luôn có niềm khao khát
khám phá , tìm hiểu về chúng . cho trẻ LQ với môi trường xung quanh sẽ cung cấp cho trẻ
vốn hiểu biết những gì xung quanh mình , từ môi trường tự nhiên ( cỏ cây , hoa lá , chim
uông , )đến môi trường xã hội ( công việc của mỗi người trong xã hội , mối quan hệ của
con người với nhau ). và trẻ hiểu biết về chính bản thân mình , mặt khác việc cho trẻ làm
quen với môi trường xung quanh trong trường mầm non đang gặp một số khó khăn về cơ
sở vật chất
nếu giáo viên không quan tâm tạo điều kiện học tập cho trẻ , không sáng tạo trong
việc tổ chức , tổ chức tiết dạy nhằm làm cho trẻ hứng thú , tập chung chú ý vào tiết học thì
hiệu quả không cao
- Trên thực tiễn hiện nay các tiết học “ LQvới môi trường xung quanh cho trẻ 5-6 tuổi
còn rất tẻ nhạt , giáo viên ngại dậy trẻ chưa có húg thú học tập “ vì vậy việc sử dụng
những thủ thuật gây hứng thú cho trẻ nhằm nâng cao tiết học “ LQ với môi trường xung
quanh” là rất cần thiết , chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài này .
II / Mục đích nghiên cứu
Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ làm quen với môi trường xung
là không thể thiếu . Môi trường xung quanh có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ
như là : ngôn ngữ , đạo đức , trí tuệ , thẩm mỹ thể lực ... Làm quen với môi trường xung
quanh là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trường xung quanh để giao lưu và
bầy tỏ nguyện vọng của mình và đồng thời là công cụ của tư duy . Vì vậy các nhà giáo dục
sử dụng nhiều phương pháp đẻ cho trẻ tiếp cận với thể giới xung quanh .
III/ Đối tượng nghiên cứu
Căn cứ vào yêu cầu của đề tài , tôi chọn đối tượng nghiên cứu là trẻ Mầm Non 5 – 6
tuổi trường Mầm Non Phú Túc
IV / Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu
Trong phạm vi khả năng và trách nhiệm của mình . Tôi vận dụng vấn đề mà bài viết
này đề cập đến chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non từ 5 – 6 tuổi ở chính đơn

vị trường tôi dang công tác .
V / Nhiệm vụ nghiên cứu
Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có những định hướng phù hợp trong công tác
chăm sóc cho trẻ mầm non ở độ tuổi 5- 6 tuổi sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần đắc lực
cho quá trình hình thành nhân cách cho trẻ
VI / Phương pháp nghiên cứu
Trước hết bản thân phải nhận định được tình hình chung của đối tượng nghiên
cứu,sau đó đọc, phân tích, tổg hợp tài liệu tham khảo. Để xây dượng đề cương sáng kiến,
áp dụng sáng kiến và hoàn thành sáng kiến.
VII / Phạm vi thời gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành trong một năm học, từ tháng 9 năm 2008 đến tháng 5 năm
2009 tại lớp Mẫu giáo 5 tuổi thôn Tư Sản, của trường Mầm Non Phú Túc
B – nội dung
I – tình hình thực tế
1/ Tình trạng trước khi thực hiện đề tài
a) thuận lợi :
Được sự quan tâm của Phòng GD - ĐT , thường xuyên tâm bồi dỡng chuyên môn cho giáo
viên .
Bản thân luôn yêu nghề mến trẻ ,ham học hỏi nâng cao chuyên môn . Tìm tòi và tự làm một
số đồ dùng ,đồ chơi để phục vụ tiết dạy vào hoạt động vui chơi của trẻ .
Trẻ ở gần trường nên rất chăm đi lớp .
b ) Khó khăn :
Cơ sở vật chất thiếu thốn , phòng học chật hẹp , đồ dùng phục vụ tiết dạy còn rất thiếu thốn
như ,: những vật mẫu ,những con vật thật ,đồ vật ...
Góc tự nhiên còn nghèo , số cây ít ,loại cây cha phong phú , đồ chơi ,đồ dùng còn ít ...
Số trẻ ở lớp chưa qua nhóm lớp nhà trẻ , trẻ đến lớp 4 -5 tuổi chiếm 80 % , khả năng trẻ
tiếp thu chậm .
Vốn hiểu biết về môi trường xã hội còn hạn chế .
Đồ dùng phục vụ tiết dạy còn nghèo nàn , đồ chơi của trẻ cũng rất ít , thiếu những hình ảnh
đẹp , sinh động để trẻ quan sát .

2- Số liệu điều tra trước khi thực hiện
Trước khi thực hiện đề tài tôi đã có những tiết cho trẻ làm quen với môi trường xung
quanh , tôi thấy vốn biểu tượng về thế giới xung quanh của trẻ còn ít , đặc biệt trẻ rất rễ nhầm lẫn ,
khi gọi tên các con vật , ví dụ như : Tất cả các con vật biết bay , trẻ đều gọi là chim mà không gọi
được đó là chim én hay chim bồ câu ... Mặt khác khẳ năng quan sát , phân loại của trẻ gặp rất
nhiều khó khăn ,số liệu cụ thể qua từng tiết dạy được tổng hợp trong bảng sau :
Bảng 1 : Kết quả tổng kết khả năng quan sát , So sánh ,phân loại vật mẫu của trẻ
( Tổng số trẻ là 25)
STT Kỹ năng quan sát ,tìm ra đặc điểm ,
khả năng so sánh , phân loại
Kết quả
Số lượng Tỷ lệ %
1 Loại tốt 4 16
2 Loại khá 6 24
3 Loại TB 10 40
4 Loại yếu 5 20
Từ kết quả như trên , tôi luôn băn khoăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp để tiết dạy “
LQVMTXQ ” đạt hiệu quả cao hơn . Từ đó nâng dần khả năng quan sát , so sánh và phân loại cho
trẻ , làm phong phú biểu tượng về môi trường xung quanh trong mỗi trẻ .
Dựa vào vốn kiến thức đã học và được bồi dưỡng chuyên môn , tôi đã tìm ra một số biện
pháp sau :”
II . nội dung
Sau một năm thực hiện đề tài , tôi đã sử dụng một số biện pháp sau :
1- Xây dựng cơ sở vật chất
2- Bổ sung đồ dùng , đồ chơi để tiết dạy thêm sinh động , hấp dẫn .
3- Xây dựng góc ( bé với thiên nhiên )
4- Làm giầu vốn biểu tượng vè môi trường xung quanh .
5- Rèn trẻ thông qua tiết dạy .
6- Nâng cao kỹ năng quan sát , so sánh và phân loại
7- Kết hợp giữa cô giáo và phụ huynh để đạt hiệu quả dạy trẻ cao nhất

những biện pháp thực hiện
1/ Xây dựng cơ sở vật chất
Đồ dùng ,trực quan , đồ chơi phục vụ tiết học nh : Bàn ,ghế ,bảng ,tranh , mô hình ,các từ
gắn với mỗi hình ảnh ,vật mẫu ... Cần phải đầy đủ cho cô và trẻ cùng hoạt động .
Đồ dùng của trẻ cũng phải đẹp ,hấp dẫn ,phong phú sinh động nhằm kích thích hứng thú ,tò
mò lòng ham hiểu biết của trẻ , tôi thường sử dụng đồ thật , vật thật hoặc hình ảnh động cho tiết
học sinh học .
dựa vào yêu cầu thực tế dạy trẻ , tôi đề nghị với BGH nhà trường trang bị thêm thiết bị ,đồ
dùng dạy học như : Bảng ,tranh ảnh ,lôtô ,và với mỗi tiết cần có đồ dùng để phục vụ thật đầy đủ .
Với các bậc phụ huynh vận động họ mua thêm đồ dùng , tranh ,truyện , đặc biệt là tranh
,sách , ảnh về các con vật ,cây cối ,hoa lá ,quả ,... Su tầm những câu ca dao , tục ngữ ,đồng dao để
làm phong phú vốn hiểu biết về môi trường xung quanh của trẻ .
Với chính bản thân mình tôi tận dụng những nguyên vật liệu có sẵn ở địa phương như : , vải
vụn ,coọng rơm khô , lá khô, hoa ép khô ,vỏ cây khô để làm tranh ảnh cho tiết dạy . Sưu tầm các
loại hạt , các loại vỏ trai ốc ,hến sò ... để bổ xung gia đồ chơi của trẻ .
2/ Bổ xung đồ chơi
Đợc nhà trường cấp cho tranh dạy môi trường xung quanh,lô tô các loại...Ngoài ra tôi còn tự
làm đồ dùng phục vụ tiết dạy,các loại tranh ảnh ,hình ảnh ,các con vật ,cây cỏ , hoa lá ... Su tầm
tranh có hình ảnh đẹp xử dụng trong việc cho trẻ LQVMTXQ . Tận dụng các hình ảnh ở đốc lịch,
bìa ,hoạ báo ,ảnh cũ ... Vừa trang trí lớp vừa làm đồ dùng đồ chơi .
Tôi tận dụng bìa cát tông có dây dạt thật sinh động ,hấp dẫn , gây hứng thú với trẻ. Sau đó
để trẻ tự điều khiển , để trẻ biết con vật này có chân hay có cánh , có chân thì biết chạy có cánh thì
biết bay .
Tôi để cho trẻ tự làm một sản phẩm như tranh vẽ về các con vật , cỏ cây ,hoa lá , hoạc các
sản phẩm nặn những đồ vật xung quanh trẻ ,các sản phẩm tạo hình ,tranh từ những phế liệu , cô và
trẻ cùng làm thể hiện vốn hiểu biết phong phú của trẻ về MTXQ .
Tôi su tầm những bài thơ về môi trường xung quanh ,sau đó dùng hình ảnh minh hoạ và có
chữ viết đi cùng . Vừa giúp trẻ củng cố hình ảnh vừa để trẻ rèn luyện ngôn ngữ .Từ đó tư duy của
trẻ cũng phát triển .
Với những đồ dùng , đồ chơi đợc phát và tự làm khi tôi đa vào sử dụng trong tiết dạy môi

trường xung quanh , tôi thấy trẻ rất hào hứng , hứng thú học , trẻ hiểu biết nhiều ,quan sát rất tốt ,
tìm rất nhanh các vật mẫu cô đa ra , so sánh và phân loại cũng rất rõ ràng , rành mạch , ngôn ngữ

×