Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giao an toan tuan 19-22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.51 KB, 40 trang )

C
Giáo án 4 Năm học 2010 2011

uần 19 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Hoạt động tập thể
T Phát động thi đua
1. Giáo viên phát động thi đua
- Hs thi đua
- Hoạt động :
+ Dành nhiều điểm 10
+ Nề nếp xếp loại tốt
+ Đăng kí tuần học tốt : Tuần 11/ Thứ 5
- Các tổ trởng theo dõi thi đua và tổng kết đợt thi đua.
2. Xây dựng kế hoạch tuần tới
- ổn định nề nếp ra vào lớp hàng ngày.
- Duy trì nề nếp học tập
- chuẩn bị thi cuối kì 1
*&*
Toán
Tiết 90 : Ki-lô-mét-vuông
A.Mục đích yêu cầu:Giúp HS:
- Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét-vuông
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét-vuông.
Biết 1km
2
=1 000 000 m
2
ngợc lại.
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm
2
, dm


2
, m
2
và km
2
.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Một bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng hoặc vùng biển.
- BGĐT
C. Quá trình dạy học:
Thầy Trò
Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5)
Hoạt động 2: Bài mới ( 13- 15)
G: Để đo diện tích lớn nh diện tích thành phố, khu
rừng, (theo tranh) ngời ta thờng dùng đơn vị đo
diện tích ki-lô-mét-vuông.
- Ki-lô-mét-vuông là diện tích hình vuông có cạnh
dài 1 ki-lô-mét.
Ki-lô-mét-vuông viết tắt là km
2
1km
2
= 1 000 000m
2
VD: Diện tích 1 cái hồ là 30 km
2
.
Diện tích Thủ đô Hà Nội là 912 km
2
.

- Đọc 1km
2
= 1 000 000 m
2
.
Hoạt động 3. Luyện tập:(15- 17)
Bài 1 / 100 ( Sách)
- Theo dõi, chấm bài
+ Chữa bài? Chốt kiến thức đúng
Bài 2 / 100 (Bảng )
+ 1km
2
= ? m
2
.
+ 1m
2
= ? dm
2
.
- Đọc, nêu yêu cầu bài
- Làm bút chì vào SGK
- Nêu miệng cách đọc, viết
- Nêu miệng cách đọc, viết
- Đọc và nêu yêu cầu bài
- Làm bảng con
- Giải thích cách làm
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 1


Giáo án 4 Năm học 2010 2011

* Chốt: Cách đổi đơn vị đo diện tích
Bài 3 / 100 (vở)
- GV chấm , chữa bài
* Chốt: Cách tính diện tích hình chữ nhật
Bài 4 / 100 (vở)
- Theo dõi, chấm bài
+ Vì sao chọn các số đo đó?
* Chốt: Trong thực tế khi đo diện tích của nhà, lớp
học, mảnh vờn, ngời ta dùng đơn vị đo m
2
. Đo
diện tích 1 thành phố, tỉnh, quốc gia, -> dùng đơn vị
đo là km
2
.
- Đọc và phân tích yêu cầu đề
- Giải vào vở
3 x 2 = 6 (km
2
)
- Đọc và nêu yêu cầu bài
- Làm vào vở
* Dự kiến sai lầm:
Bài 4 HS chọn mò, không chính xác.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò ( 2- 3)
+ Thế nào là km
2
. Thờng dùng sử dụng khi nào?

- Nhận xét tiết học
- Hs thực hiện yêu cầu
Rút kinh nghiệm



*&*
Đạo đức
Bài 9: Kính trọng biết ơn ngời lao động
I. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Một số đồ dùng cho trò chơi đống vai
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:
3- Dạy bài mới: Nêu MĐ-YC bài học
+ HĐ1: Thảo luận lớp
- GV kể chuyện: Buổi học đầu tiên
- Cho HS thảo luận 2 câu hỏi SGK:
* Sao các bạn lại cời khi nghe Hà giới thiệu về
nghề nghiệp bố mẹ mình?
* Nếu em là bạn em sẽ làm gì trong tình
huống đó ? Vì sao ?
- GV kết luận : Cần phải kính trọng mọi ngời
lao động, dù là những ngời lao độnh bình th-

ờng nhất
+ HĐ2: Thảo luận nhóm ( bài tập 1 )
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Hai học sinh đọc lại chuyện
- Các bạn cời vì nghề nghiệp của bố mẹ
Hà quá tầm thờng : Nghề quét rác
- Học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh chia nhóm và nhận nhiệm vụ
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 2

Giáo án 4 Năm học 2010 2011

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận : Biểu hiện yêu lao động là a, b,
c, d, đ, e, g, h, n, o. Còn lại là lời lao động
+ HĐ3: Đóng vai ( bài tập 2 )
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
- Đai diện nhóm trình bày
- GV kết luận: Mọi ngời lao động đều mang
lại lợi ích cho bản thân gia đình và xã hội
+ HĐ4: Làm việc cá nhân( Bài tập 3)
- Gọi HS nêu ý kiến
- GV KL: Kính trọng: a, c, d, đ, e, g
- Gọi HS đọc ghi nhớ
4- Hoạt động nối tiếp :

- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà chuẩn bị trớc bài tập 5, 6
- Đọc yêu cầu và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày :
Các biểu hiện của yêu lao động là a, b, c,
d, đ, e, g, h, n, o. Lời lao động là i, k, l, m
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận
- Một số nhóm lên trình bày

- Các việc làm thể hiện sự kính trọng: a,
c, d, đ, e, g. Thiếu kính trọng là: b, h
- Vài HS đọc ghi nhớ SGK
[
*&*
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 92: Luyện tập
A.Mục đích yêu cầu:Giúp HS rèn kĩ năng:
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét-vuông
B. Quá trình dạy học:
Thầy Trò
Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5)
Bảng con: 1km
2
= m
2
53km
2
= m

2
2km
2
= m
2
60km
2
= m
2
Nhận xét, giải thích cách làm
Hoạt động 2: Luyện tập (30-32)
Bài 1 / 100 (Bảng )
Nhận xét, đánh giá
* Chốt: Cách đổi đơn vị đo
Bài 2 / 100 (Nháp)
+ Bài toán phần b, các đơn vị đo thế nào?
Cần làm gì để tính đợc diện tích?
+ Chữa bài?
* Chốt: Cách trình bày (có lời giải)
- Đọc và nêu yêu cầu của bài
- Làm bảng, trình bày cách làm
- Đọc và nêu yêu cầu bài
- Làm N chữa bài
Bài 5 / 100( Sách)
- GV kết luận
a. Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất
- Đọc, phân tích, quan sát kĩ biểu
đồ, suy nghĩ
- Trình bày lời giải
b. Mật độ dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh gấp

khoảng 2 lần mật độ dân số Hải Phòng.
-> Lớp nhận xét, bổ sung
Bài 3 + 4 / 100 (vở)
- Theo dõi, giúp đỡ HS
- Đọc và nêu yêu cầu của bài
- Làm bài vào vở
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 3

Giáo án 4 Năm học 2010 2011

- Chấm bài
- Gọi HS chữa bài.
* GV chốt kiến thức
- 2 HS chữa bài Nhận xét
* Dự kiến sai lầm:
Bài 3 HS không biết cách trình bày, trình bày xấu
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( 2- 3)
- Dựa vào đâu để so sánh biểu đồ hình cột? - Hs thực hiện yêu cầu
Rút kinh nghiệm



*&*
Luyện Toán
Trắc nghiệm toán tuần 18 đề 35
( Dạy lớp 4A1 thứ 5 )
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn tập về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9 và 3

II. Các hoạt động dạy học
Thầy Trò
a. Giới thiệu bài :
- T nêu yêu cầu , nội dung tiết học
- Nghe
b. Nội dung ôn tập
- Hs làm bài vở bài tập trắc nghiệm
- Chữa bài
* Bài 1:
Chốt : Dấu hiệu chia hết cho 2
Dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5
- Hs đọc kết quả bài làm của mình
theo dãy
- Nhận xét
* Bài 2
Chốt : Dấu hiệu chia hết cho 5
- Hs đọc kết quả bài làm của mình
theo dãy
- Đổi vở kiểm tra
- Hs trả lời
* Bài 3
- Hs giải thích cách nối
Chốt : Dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9
- Đọc kết quả
- Nêu cách nối
- Nhận xét
* Bài 4
Chốt : Dựa vào dấu hiệu chia hết tìm số
- Nêu cách tìm
- Nhận xét

* Bài 5:
- Nêu cách tìm
- Hs nêu cách khoanh
- Giải thích
c. Củng cố dặn dò
- T nhận xét tiết học
*&*
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 4

Giáo án 4 Năm học 2010 2011

Luyện Tiếng Việt
Luyện viết thực hành bài 19
( Dạy lớp 4A1 thứ 6 )
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng viết chữ theo mẫu kiểu nét thẳng và nét nghiêng.
2. Rèn viết chữ hoa các chữ cái đầu câu.
II. Các hoạt động dạy học
Thầy Trò
1. KTBC: ( 1- 2)
- GV nhận xét bài viết tuần trớc
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài( 1- 2)
b. Hớng dẫn luyện viết ( 5- 6)
- Hs nghe
- GV đọc nội dung bài viết
H. Nội dung bài viết gồm mấy phần ?
- Giải nghĩa Ơn sâu nghĩa nặng
H. Trong bài viết những chữ cái nào viết hoa ?

H Nêu độ cao các con chữ ?
H Khoảng cách giữa các con chữ ? Giữa các chữ ?
- Trang 1 yêu cầu viết kiểu chữ gì ?
- Trang 2 yêu cầu viết kiểu chữ gì ?
- Hs đọc thầm theo
- 2 phần : 1 câu tục ngữ và một
bài văn
- Chữ Đ, V, C, M, C, U, D
- Hs nêu
- Giữa các con chữ cách nhau nửa
thân con chữ 0
- các chữ cách nhau một thân con
chữ 0
- Kiểu chữ đứng nét thanh.
- Kiểu chữ nghiêng nét thanh.
C. Viết bài luyện viết ( 30- 32)
- Hớng dẫn t thế ngồi viết
- Hs quan sát và cho biết cách trình bày bài văn
- Lu ý học sinh viết chữ nét thẳng hoặc nghiêng nh
mẫu , liền nét, đúng độ cao các con chữ , khoảng
cách các con chữ và vị trí dấu thanh; chữ viết thẳng
dòng chữ mẫu .
d. Chấm chữa ( 3- 4)
- GV chấm 6- 8 bài, nhận xét, tuyên dơng HS viết đẹp
- Hs chỉnh sửa t thế ngồi.
- Quan sát vở mẫu
- Nêu cách trình bày
- Hs viết bài
e. Củng cố , dặn dò ( 1- 2)
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS

*&*
Thứ t ngày 5 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 93 : Hình bình hành
A.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Hình thành biểu tợng về hình bình hành.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt đợc hình bình hành với một số
hình đã học.
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 5

Giáo án 4 Năm học 2010 2011

B. Đồ dùng dạy- học:
- BGĐT
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô-li. Hộp đồ dùng học toán.
C.Quá trình dạy học:
Thầy Trò
Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5)
- 2 HS
+ Nêu một số đặc điểm của hình chữa nhật?
* Giới thiệu bài học mới: Hình bình hành
Hoạt động 2: Bài mới(13- 15)
Hình thành kiến thức
a. Hình thành biểu tợng hình bình hành
b. GV treo trực quan (nh SGK)
+ Hình ABCD có phải là hình chữ nhật không?
Hình có mấy cạnh, nêu tên từng cạnh?
+ Cạnh AB và DC có gì đặc biệt?
Cạnh AD và BC có gì đặc biệt?

+ Vì sao biết 2 cặp cạnh đối diện nhau song song
với nhau?
GV: Dùng thớc đo độ dài các cạnh đối diện?
Ghi: AB = CD và AD = BC
G: Hình có các đặc điểm nh trên đợc gọi là hình
bình hành.
+ Vậy hình bình hành có mấy đặc điểm là những
đặc điểm nào?
+ Nêu một số ví dụ về các đồ vật có dạng là hình
bình hành?
+ Tìm trong bộ đồ dùng học toán hình bình hành?
+ Quan sát hình vẽ và nhận dạng
hình.
- Khẳng định đó là hình bình hành.
- Đối diện và song song với nhau
- Đối diện và song song với nhau
- Kéo dài các cạnh về 2 phía chúng
không cắt nhau
- HS thực hành đo, báo các kết quả
-> rút ra nhận xét
- HS tìm giơ lên nhậ xét.
Hoạt động 3. Luyện tập:(15- 17 )
Bài 1 / 102 ( Sách)
- GV theo dõi, giúp đỡ HS kém
* Gv chốt kiến thức: Dựa vào đâu để em nhận biết
đó là hình bình hành?
Bài 2 /102 ( Sách)
+ Nhận xét
* Chốt: Đặc điểm của hình bình hành
Bài 3 / 102 ( vở)

- GV theo dõi, chấm bài
- Chữa chung
+ Muốn kẻ đợc hai hình chính xác, em dựa vào đâu?
- Đọc và nêu yêu cầu của bài
- Trình bày nhận xét
Dựa vào đặc điểm để nhận biết
- Đọc và nêu yêu cầu của bài
- Làm sách chữa bài
- Đọc yêu cầu và nêu yêu cầu
- Làm vào vở, HS chữa bài
* Dự kiến sai lầm:
Nắm đợc đặc điểm của hình bình hành.
Nhận biết đợc hình bình hành
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò ( 2- 3)
+ Nhắc lại đặc điểm của hình bình hành?
+ Nhận xét tiết học.
- Hs thực hiện yêu cầu
ơ
Rút kinh nghiệm

______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 6

Giáo án 4 Năm học 2010 2011


*&*
Luyện Toán
Trắc nghiệm toán tuần 18 đề 36
( Dạy lớp 4A1 thứ 5 )

I. Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn tập về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9 và 3
II. Các hoạt động dạy học
Thầy Trò
a. Giới thiệu bài :
- T nêu yêu cầu , nội dung tiết học
- Nghe
b. Nội dung ôn tập
- Hs làm bài vở bài tập trắc nghiệm
- Chữa bài
* Bài 1:
Chốt : Dấu hiệu chia hết cho 3
Dấu hiệu chia hết cho 9
- Hs đọc kết quả bài làm của mình
theo dãy
- Nhận xét
* Bài 2
Chốt : Dấu hiệu chia hết cho 3;9; 2
- Hs đọc kết quả bài làm của mình
theo dãy
- Đổi vở kiểm tra
- Hs trả lời
* Bài 3
- Hs giải thích cách nối
Chốt : Dấu hiệu chia hết cho 2; 5
- Đọc kết quả
- Nêu cách khoanh
- Nhận xét
* Bài 4

Chốt : Dựa vào dấu hiệu chia hết khoanh số cần tìm
- Nêu cách tìm
- Nhận xét
* Bài 5:
- Nêu cách tìm
- Hs nêu cách khoanh
- Giải thích
c. Củng cố dặn dò
- T nhận xét tiết học
*&*
Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 94: Diện tích hình bình hành
A.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành
- Bớc đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành đề giải các bài tập có liên quan.
B. Đồ dùng dạy - học:
- BGĐT
C.Quá trình dạy học:
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 7

M
Giáo án 4 Năm học 2010 2011

Thầy Trò
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2)
Mục đích, nội dung tiết học
Kiểm tra: Nêu đặc điểm của hình bình hành?
Hoạt động 2: Bài mới (13- 15)

Hình thành công thức tính diện tích của hình
bình hành:
Gv vẽ bảng hình bình hành ABCD. Vẽ AH vuông
góc với DC và giới thiệu DC là đáy của hình bình
hành, độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
+ Tính diện tích hình bình đã hoc?
+ Gợi ý: Kẻ đờng cao hình bình hành đã chuẩn bị.
Cắt phần tam giác ADH theo đờng cao ghép lại (nh
hình vẽ SGK) để đợc hình chữ nhật ABIH.
- GV thao tác cắp ghép nh SGK và đính lên bảng.
+ So sánh diện tích hình bình hành và diện tích hình
chữ nhật vừa tạo thành?
+ Nhận xét chiều cao hình bình hành và chiều rộng
hình bình hành.
+ Nhận xét chiều dài đấy của hình bình hành và
chiều dài của hình chữ nhật?
+ Nêu lại cách tính diện tích của hình chữ nhật?
+ Dựa trên cách tính diện tích của hình chữ nhật hãy
nêu cách tính diện tích của hình bình hành?
Lu ý gì về đơn vị đo?
G: Gọi diện tích hình bình hành là S
Độ dài đáy hình bình hành là a
Chiều cao hình bình hành là h
=> Hãy viết công thức tính S của hình bình hành?
GV chốt, kết luận nh SGK/103
- HS chuẩn bị đồ dùng đã chuẩn bị
- HS thực hành cắt ghép
- Bằng nhau
- Bằng nhau
- Bằng nhau

- Dài x rộng
- Độ dài đáy nhân chiều cao (cùng
một đơn vị đo )
- 2 ; 3 HS nhắc lại
S = a x h
- Đọc qui tắc, công thức
Hoạt động 3. Luyện tập ( 15- 17)
Bài 1 / 104 (Bảng )
+ Nhận xét? (cách tính và kết quả)
* Chốt: Cách tính diện tích của hình bình hành - đơn
vị đo diện tích
Bài 2 / 104 (Nháp)
- Theo dõi, giúp đỡ HS kém
+ Gọi HS chữa bài?
* Chốt: Cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích
hình bình hành.
- Nêu yêu cầu của bài làm bảng
- Đọc và nêu yêu cầu đề bài
- Giải bài vào N, trình bày
Bài 3 / 104 (vở)
- Theo dõi, chấm bài
+ Chữa bài?
+ Khi làm phần a, b cần chú ý gì?
G: Đổi về cùng đơn vị đo rồi tính S
- Đọc và nêu yêu cầu của bài
- Giải vào vở
* Dự kiến sai lầm:
- Bài 3 khi làm bài HS không chú ý đến hai đơn vị
đo khác nhau -> không đổi về cùng đơn vị đo để
______________________________________________________________

Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 8

Giáo án 4 Năm học 2010 2011

tính.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò ( 2- 3)
- Nêu cách tính diện tích hình bình hành.
- Vận dụng công thức nào để tính.
- Hs thực hiện yêu cầu
Rút kinh nghiệm



*&*
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 95 : Luyện tập
A.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
- Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và tính diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có
liên quan.
B.Quá trình dạy học:
Thầy Trò
Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5)
+ Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình bình
hành. Tính diện tích hình bình hành biết chiều dài
đáy 13dm, chiều cao 10dm.
Hoạt động 2: Luyện tập (30-32)
Bài 1 / 104 (Miệng)
+ Nhận dạng các hình có trong bài?

+ Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng
hình?
+ Các cặp đối diện trong những hình nào khác với
nhau và bằng nhau?
* Chốt : Đặc điểm HCN, HBH
Bài 2 / 105 ( Sách)
- Theo dõi, nhận xét
* Chốt: Cách tính diện tích của hình bình hành
- Đọc và nêu yêu cầu của bài
- HCN, HBH, hình tứ giác
- HS nêu, mỗi em nêu một hình,
nhận xét
- Nêu yêu cầu bài, đọc mẫu
- Làm theo mẫu vào S
- 1 HS chữa bài nhận xét
Bài 3 / 105 (vở)
- GV vẽ hình lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình
hành lần lợt là a, b và viết công thức tính chu vi của
HBH: P = ( a+ b) x 2
Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài
hai cạnh nhân với 2 .
- GV chấm bài, gọi HS chữa bài
* Chốt: Cách tính chu vi hình bình hành.
Bài 4 /105 ( vở)
- GV chấm bài, chữa bài.
* Chốt: cách tính diện tích hình bình hành.
- Đọc công thức, diễn đạt thành lời.
- Vận dụng công thức làm bài vào
vở
- Đọc đề, phân tích đề

- Giải vào vở
* Dự kiến sai lầm:
Đơn vị đo chiều dàu (P) HS lại viết thành đơn vị đo
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 9

Giáo án 4 Năm học 2010 2011

S.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( 2- 3)
+ Nêu công thức tính P, S của hình bình hành. - Hs thực hiện yêu cầu
Rút kinh nghiệm



*&*
Hoạt động tập thể
Nhận xét tình hình tuần qua
I. Lớp trởng tổng kết công tác tuần
II. Giáo viên nhận xét
- Nề nếp học tập
- Nề nếp ra vào lớp
- Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân
III. Học sinh bình bầu xếp loại cá nhân theo tổ
*&*
uần 20 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Hoạt động tập thể
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 10


C
Giáo án 4 Năm học 2010 2011

T Chào cờ
*&*
Toán
Tiết 96 : Phân số
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS:
- Bớc đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số
B. Đồ dùng học tập:
- Bộ dồ dùng học toán cho GV và HS.
- GAĐT
C. Quá trình dạy học:
Thầy Trò
Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5)
+ Nêu công thức tính chu vi, diện tích hình bình
hành?
Vận dụng tính chu vi, diện tích hình bình hành biết a
= 5m, h = 25m, b = 40dm
- 2 HS
Hoạt động 2: Bài mới ( 13- 15)
Giới thiêu phân số:
GV: Đa trực quan hình tròn đã đợc chia thành 6
phần bằng nhau:
+ Hình tròn đợc chia làm mấy phần bằng nhau?
+ Có phần màu xanh đợc tô?
+ Nh vậy số phần màu xanh chiếm
6

5
hình tròn.
Năm phần sáu viết thành
6
5
(viết số 5, viết gạch
ngang, viết số 6 dới gạch ngang và thẳng cột với số
5).
-
6
5
đọc là : Năm phần sáu
Ta gọi
6
5
là phân số
Phân số
6
5
có tử số là 5, mẫu số là 6.
+ Số 5 và 6 có phải là số tự nhiên không?
Mẫu số là số N viết ở vị trí nào của phân số?
Mẫu số cho biết gì?
+ Còn tử số là số tự nhiên đợc viết ở vị trí nào của
phân số? Tử số cho biết gì?
+ Nh vậy phân số
6
5
gồm có mấy phần? Giừa tử số
và mẫu số đợc ngăn cách bằng dấu hiệu nào?

- Quan sát, nhận xét
- 6 phần
- 5 phần
- 3 ; 4 HS đọc
- 3 ; 4 HS nhắc lại
- 3 ; 4 HS
- Viết dới gạch ngang
- Hình trong đợc chia làm 6 phần
- Viết trên gạch ngang chỉ đã tô mầu 5
phần bằng nhau đó
- HS viết bảng con
2
1
;
4
3
;
7
4
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 11

Giáo án 4 Năm học 2010 2011

Ví dụ: Viết phân số chỉ phần tô màu ở
mỗi hình vẽ sau: GV thực quan

2
1


4
3

7
4
+ Mẫu số của các phân số
2
1
;
4
3
;
7
4
cho biết gì?
+ Còn tử số của các phân số cho biết gì?
Ghi:
6
5
;
2
1
;
4
3
;
7
4
đợc gọi là những số gì?
+ Mỗi phân số gồm mấy phần? Là những phần

nào? Nêu vị trí của tử số và mẫu số?
* Chú ý: Mẫu số là các số tự nhiên khác 0
GV rút ra phần nhận xét
+ Hãy lấy ví dụ về các phân số khác?
- Nhận xét cách viết
- Đọc lại các phân số
- Nêu mẫu số và tử số của từng phân
số.
- phân số
- HS đọc lại
- 4 , 5 HS đọc S/106
- Hãy lấy ví dụ
Hoạt động 3. Luyện tập ( 15- 17)
Bài 1 / 107 (Bảng)
- Nhận xét?
- Hãy đọc lại các phân số?
* Hình 3 đợc chia làm mấy phần bằng nhau? đã tô
màu mầy phần? Phân số viết nh thế nào?
+ Đọc yêu cầu phần b?
* Dựa vào đâu em biết phân số chỉ số phần đ tôã
màu?
Bài 2 / 107 (Sách)
- GV theo dõi, gọi HS trình bày
+ Qua bài 2 giúp em hiểu mỗi phân số gồm mất
phần? Là những phần nào?
Bài 3 /107 ( vở)
- GV chấm, chữa bài
* Nêu cách viết phân số?
Bài 4 / 107 (Miệng)
+ Nêu cách đọc phân số?

* Qua bài học, cần ghi nhớ gì?
* Đọc yêu cầu và nêu làm bảng
* Đọc yêu cầu làm miệng
* Đọc yêu cầu và làm sách
- Trình bày miệng
* Đọc yêu cầu và làm bài
* Đọc thi theo dãy
* Dự kiến sai lầm:
Khi viết phân số, HS trình bày bài không đẹp.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò ( 2- 3)
+ Phân số gồm mấy phần là những phần nào?
- Hs thực hiện yêu cầu
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 12

Giáo án 4 Năm học 2010 2011

- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm



*&*
Đạo đức
Bài 9: Kính trọng biết ơn ngời lao động (tiếp )
I. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động
II. Đồ dùng dạy học:

- SGK đạo đức 4
- Một số đồ dùng cho trò chơi đống vai
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Tổ chức
2- Kiểm tra : Sau khi học xong bài Kính trọng
biết ơn ngời lao động em cần ghi nhớ gì ?
3 - Dạy bài mới
Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu
+ HĐ1: Đóng vai ( bài tập 4 )
- Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh trao đổi với
nhau về nội dung chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- GV phỏng vấn các HS lên đóng vai:
- Cách c xử đối với ngời lao động trong mỗi tình
huống nh vậy đã phù hợp cha? Vì sao?
- Em cảm thấy nh thế nào khi ứng xử nh vậy?
- GV kết luận
+ HĐ2: Trình bày sản phẩm ( Bài tập 5, 6 )
- Cho các nhóm trình bày sản phẩm
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét chung
- Gọi HS đọc ghi nhớ
4- Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Thực hiện kính trọng biết ơn những ngời lao
động
- Hát
- Vài em trả lời
- Học sinh lắng nghe

- Học sinh thực hành thảo luận chuẩn
bị đóng vai
- Các nhóm lần lợt lên đóng vai các tình
huống đã chuẩn bị
- HS trả lời và giải thích vì sao?
- HS nêu

- HS lắng nghe
- HS trình bày các câu ca dao tục ng,
bài thơ bài hát tranh ảnh, truyện, nói
về ngời lao động
- Các em thi vẽ và kể về ngời lao động
mà em kính phục và yêu quý nhất
- Vài em đọc ghi nhớ
*&*
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 13

Giáo án 4 Năm học 2010 2011

Toán
Tiết 97: Phân số và phép chia số tự nhiên
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS nhận ra rằng:
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác ) không phải bao giờ cũng có thơng là
một số tự nhiên.
- Thơng của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số
là số bị chia và mẫu số là số chia.
B. Đồ dùng dạy học:

- BGĐT
- Bộ đồ dùng học toán
C. Quá trình dạy học:
Thầy Trò
Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5)
+ Nêu cấu tạp của phân số?
Cách đọc? Viết phân số?
- 2 HS
- 2 HS
Hoạt động 2: Bài mới (13- 15)
Phân số và phép chia số tự nhiên:
a. Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em; Mỗi em đợc
mấy quả cam?
+ Nhận xét kết quả của phép chia?
b. Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Mỗi em đợc
bao nhiêu phần của cái bánh?
- Có cách nào để chia đợc?
+ Sau ba lần chia nh vậy, mỗi em đợc bao nhiêu?
8 : 4 = 2 (quả cam)
- Là một số tự nhiên
3 : 4 -> không thực hiện đợc phép chia
- Chia mỗi cái bánh thành 4 phần
bằng nhau -> chia cho mỗi em 1 phần
->
4
1
cái bánh
- 3 phần
GV: Ta nói mỗi em đợc
4

3
cái bánh. Ta
viết 3: 4 =
4
3
(cái bánh)
=> ở trờng hợp này, kết quả của phép chia một số N
cho 1 số N khác 0 là một phân số.
+ Thơng của phép chia số N cho số N (khác O) có
thể viết nh thế nào?
+ Khi đó tử số và mẫu số đợc coi là gì?
VD 8 : 4 =
4
8
; 3 : 4 =
4
3
; 5 : 5 =
5
5
* Gv nhận xét / 108
- Viết thành một phân số
- Thừa số là số bị chia
Mẫu số là số chia
- 3 ;4 HS đọc lại
Hoạt động 3. Luyện tập: (15- 17 )
Bài 1 / 108 (Bảng)
- Theo dõi, nhận xét
* Chốt: Chốt cách viết thơng dới phân số
Bài 2 / 108 (Bảng)

+ Theo dõi, nhận xét
- Nêu yêu cầu và làm bảng
- Nêu yêu yều - đọc mẫu
- Làm theo mẫu
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 14

Giáo án 4 Năm học 2010 2011

+ Dựa vào đâu để làm bài?
Bài 3 / 108 ( vở)
- Theo dõi, chấm bài
+ Chữa bài?
* Chốt :Mỗi số tự nhiên có thể viết thành một phân
số tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
- Đọc yêu cầu, đọc mẫu, rút nhận xét
- Vận dụng làm vào vở
* Dự kiến sai lầm:
HS trình bày viết phân số xấu, không cân đối.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò ( 2- 3)
+ Phép chia số tự nhiên có thể viết dới dạng nào?
Khi đó tử số là gì? Mẫu số là gì?
- Hs thực hiện yêu cầu
Rút kinh nghiệm



*&*
Luyện Toán
Trắc nghiệm toán tuần 19 - đề 37

( Dạy lớp 4A1 thứ 5 )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Luyện tập chung
- Ki- lô- mét vuông
- Hình bình hành
II. Các hoạt động dạy học
Thầy Trò
a. Giới thiệu bài :
- T nêu yêu cầu , nội dung tiết học
- Nghe
b. Nội dung ôn tập
- Hs làm bài vở bài tập trắc nghiệm
- Chữa bài
* Bài 1:
Chốt : Dấu hiệu chia hết cho 5, 2
Dấu hiệu chia hết cho 3, 9
- Hs đọc kết quả bài làm của mình
theo dãy
- Nhận xét
* Bài 2
Chốt : Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
- Hs đọc kết quả bài làm của mình
theo dãy
- Đổi vở kiểm tra
- Hs trả lời
* Bài 3
- Giải thích
Chốt : Đặc điểm hình bình hành
- Đọc kết quả
- Giải thích

- Nhận xét
* Bài 4
Chốt : Cách tính diện tích hbh
- Nêu cách khoanh
- Giải thích
- Nhận xét
* Bài 5:
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 15

Giáo án 4 Năm học 2010 2011

- Nêu cách tìm - Hs nêu cách khoanh
- Giải thích
c. Củng cố dặn dò
- T nhận xét tiết học
*&*
Luyện Tiếng Việt
Luyện viết thực hành bài 20
( Dạy lớp 4A1 thứ 6 )
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng viết chữ theo mẫu kiểu nét thẳng và nét nghiêng.
2. Rèn viết chữ hoa các chữ cái đầu câu.
3. Biết trình bày bài viết đúng mẫu
II. Các hoạt động dạy học
Thầy Trò
1. KTBC: ( 1- 2)
- GV nhận xét bài viết tuần trớc
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài( 1- 2)

b. Hớng dẫn luyện viết ( 5- 6)
- Hs nghe
- GV đọc nội dung bài viết
H. Nội dung bài viết gồm mấy phần ?
- Giải nghĩa Phận ai nấy giữ
H. Trong bài viết những chữ cái nào viết hoa ?
H Nêu độ cao các con chữ ?
H Khoảng cách giữa các con chữ ? Giữa các chữ ?
- Trang 1 yêu cầu viết kiểu chữ gì ?
- Trang 2 yêu cầu viết kiểu chữ gì ?
- Hs đọc thầm theo
- 2 phần : 1 câu tục ngữ và một
bài văn
- Chữ C. O, S, M, T, R
- Hs nêu
- Giữa các con chữ cách nhau
nửa thân con chữ 0
- các chữ cách nhau một thân
con chữ 0
- Kiểu chữ đứng nét thanh.
- Kiểu chữ nghiêng nét thanh.
C. Viết bài luyện viết ( 30- 32)
- Hớng dẫn t thế ngồi viết
- Hs quan sát và cho biết cách trình bày bài văn
- Lu ý học sinh viết chữ nét thẳng hoặc nghiêng nh
mẫu , liền nét, đúng độ cao các con chữ , khoảng
cách các con chữ và vị trí dấu thanh; chữ viết thẳng
dòng chữ mẫu .
d. Chấm chữa ( 3- 4)
- GV chấm 6- 8 bài, nhận xét, tuyên dơng HS viết đẹp

- Hs chỉnh sửa t thế ngồi.
- Quan sát vở mẫu
- Nêu cách trình bày
- Hs viết bài
e. Củng cố , dặn dò ( 1- 2)
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS
*&*
Thứ t ngày 12 tháng 1 năm 2011
Toán
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 16

Giáo án 4 Năm học 2010 2011

Tiết 98 : Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp)
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS:
- Nhận biết đợc kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể đợc viết thành
phân số (trong trờng hợp tử số lớn hơn mẫu số)
- Bớc đầu biết so sánh phân số với 1
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học toán .
- BGĐT
C.Quá trình dạy học:
Thầy Trò
Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5)
- HS viết bảng con
- Nhận xét
Viết các thơng sau dới dạng phân số
36 : 9 ; 74 : 25 ; 90 : 11

* GV chốt cách viết
Hoạt động 2: Bài mới ( 13- 15)
Ví dụ 1:
- GV nhận xét, chốt kết luận:
Ăn 1 quả cam tức ăn 4 phần hay
4
4
quả cam.
Ăn thêm
4
1
quả cam tức là ăn thêm 1 phần
=> Vậy Vân đã ăn 5 quả hay
4
5
quả cam.
* GV nêu tiếp ví dụ 2 (nh hình vẽ SGK)
GV chốt KL: Sau 5 lần chia nh thế mỗi ngời đợc
nhận 5 phần hay
4
5
quả cam.
Vậy 5 : 4 =
4
5
(quả cam)
- HS dùng mô hình HT để nhận xét
- Phát biểu ý kiến
- HS nêu cách giải quyết
- Nhận xét bổ sung

+ Qua 2 ví dụ, hãy cho biết kết quả của phép chia
số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết nh
thế nào? Nêu ví dụ?
+ Các phân số đợc tạo thành từ phép chia 2 số tự
nhiên so với 1 thì nh thế nào?
- Viết là một phân số
20 : 4 =
4
20
; 36 : 9 =
9
36
- Lớn hơn 1; = 1 ; < 1
- Phân số nh thế nào thì lớn hơn 1? Cho ví dụ?
- Phân số nh thế nào thì bằng 1? Cho ví dụ?
- Phân số nh thế nào thì bé hớn 1? Cho ví dụ?
Hoạt động 3: Luyện tập ( 15- 17)
Bài 1 / 110 (Bảng)
* Chốt: cách viết
Bài 2 / 110 ( vở)
* Chốt cách viết phân số.
Bài 3 / 110 (vở)
- Đọc yêu cầu, làm bảng con
- Nhận xét, nêu cách viết
- Nêu yêu cầu và làm vở bài tập
Trình bày bài miệng
Giải thích cách chọn
- Đọc, nêu yêu cầu của bài
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 17


Giáo án 4 Năm học 2010 2011

- Theo dõi, chấm bài
- Gọi HS chữa bài
* Chốt: Cách so sánh phân số với 1
Làm bài vào vở
Chữa bài
* Dự kiến sai lầm:
Bài 2 HS có thể chỉ nhầm phân số ứng với hình vẽ
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò ( 2- 3)
+ Nêu cách viết phép chia 2 số tự nhiên dới dạng
phân số?
+ Cách so sánh phân số với 1?
- Hs thực hiện yêu cầu
Rút kinh nghiệm


*&*
Luyện Toán
Trắc nghiệm toán tuần 19 - đề 38
( Dạy lớp 4A1 thứ 5 )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Luyện tập chung
- Ki- lô- mét vuông
- Hình bình hành
II. Các hoạt động dạy học
Thầy Trò
a. Giới thiệu bài :
- T nêu yêu cầu , nội dung tiết học

- Nghe
b. Nội dung ôn tập
- Hs làm bài vở bài tập trắc nghiệm
- Chữa bài
* Bài 1:
Chốt : Dấu hiệu chia hết cho 5, 2, 3, 9

- Hs đọc kết quả bài làm của mình
theo dãy
- Nhận xét
* Bài 2
Chốt : Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
- Hs đọc kết quả bài làm của mình
theo dãy
- Đổi vở kiểm tra
- Hs trả lời
* Bài 3
- Giải thích
Chốt : Đặc điểm hình bình hành
- Đọc kết quả
- Giải thích
- Nhận xét
* Bài 4
Chốt : Cách tính diện tích hbh
- Nêu cách nối
- Giải thích
- Nhận xét
* Bài 5:
- Nêu cách tìm
- Hs nêu cách khoanh

- Giải thích
c. Củng cố dặn dò
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 18

M
Giáo án 4 Năm học 2010 2011

- T nhận xét tiết học
*&*
Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 99: Luyện tập
A.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số: đọc, viết phân số, quan hệ giữa phép chia số tự
nhiên và phân số.
- Bớc đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mầy phần độ dài một đoạn thẳng khác (tr-
ờng hợp đơn giản)
B.Quá trình dạy học:
Thầy Trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài ( 3- 5)
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
8
7
1 ;
15
9
1 ;
30
30

1
- Làm bảng
- Nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập(30-32)
Bài tập 1 / 110(Miệng)
- Ghi
2
1
kg ;
8
5
m ;
20
19
giờ ;
100
6
m
- Nhận xét,
* Chốt cách đọc phân số
Bài 2 / 110 (Bảng)
- Nhận xét
* Chốt cách viết phân số
- Nêu yêu cầu đề bài
- Thi đọc theo dãy
- Đọc và nêu yêu cầu của bài
- Viết bảng
- Nhận xét, nêu cách viết
Bài 5 /111 ( Sách)
- Theo dõi, nhận xét

- Gọi HS trình bày bài
- Đọc và nêu yêu cầu của bài
- Đọc mẫu - đọc chú ý
- Vận dụng làm phần b, a
Bài 3 + 4 /111( vở)
- Theo dõi, chấm bài
- Đọc nêu yêu cầu của bài
- Làm vào vở
- 2 HS chữa bảng
* Dự kiến sai lầm:
- Bài 5, HS viết các phân số chỉ số phần độ dài mỗi
đoạn thẳng sai.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( 2- 3)
- Nêu nội dung kiến thức trong tiết luyện tập?
- Nhận xét tiết học
- Hs thực hiện yêu cầu
Rút kinh nghiệm



*&*
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Toán
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 19

Giáo án 4 Năm học 2010 2011

Tiết 100 : Phân số bằng nhau
A.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :

- Bớc đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bớc đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hs chuẩn bị hai băng giấy nh SGK
- GGĐT
C.Quá trình dạy học:
Thầy Trò
Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5)
a. Đọc các phân số:
5
3
m,
7
4
kg,
2
1
giờ
b. Viết các phân số
- Năm phần tám mét
- Sáu phần mời kg
- Một phần t thế kỷ
- 2 HS
- HS viết bảng con
Hoạt động 2: Bài mới ( 13- 15)
Ví du:
- Gv đính lần lợt hai băng giấy.
+ Băng giấy thứ nhất chia? phần?
+ Tô màu mấy phần? Ghi phân số chỉ số phần đã tô
màu?

Tơng tự với băng giấy thứ hai
+ So sánh hai băng giấy
+ So sánh
4
3
băng giấy với
8
6
băng giấy?
+ Rút nhận xét gì về 2 phân số này?
+ Làm thế nào để từ phân số
4
3
có phân số
8
6
? và
phân số
8
6
là phân số
4
3
?
+ Hãy phát biểu thành lời?
GV: Đó là tính chất cơ bản của phân số.
* Tính chất cơ bản của phân số: SGK/111
- Quan sát hai băng giấy
- 3 phần
- 3 phần ;

4
3
băng giấy
- Nhiều HS nêu
Hoạt động 3. Luyện tâp: ( 15- 17)
Bài 1 / 112 ( Miệng )
- Theo dõi, kiểm tra HS làm bài
- Gọi HS chữa bài
* Chốt: Dựa vào kiến thức nào để làm bài
Hỏi một vài phép tính cụ thể.
Bài 2 / 112 ( Nháp)
- Theo dõi, giúp đỡ
- Chữa chung trên bảng
* Rút ra nhận xét?
GV chốt lại phần nhận xét
Bài 3 / 112 ( vở)
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm vào SGK
- Trình bày miệng
- Đọc và nêu yêu cầu của bài
- HS tính ra nháp
- Nêu yêu cầu và làm bài
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 20

Giáo án 4 Năm học 2010 2011

- Theo dõi, chấm bài
- Chữa bài
- Giải thích cách làm?

* Dự kiến sai lầm:
Bài 3, HS lúng túng khi tìm số thích hợp để điền vào
ô trống
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò ( 2- 3)
+ Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Cho ví dụ minh hoạ
- Hs thực hiện yêu cầu
Rút kinh nghiệm



*&*
Hoạt động tập thể
Nhận xét tình hình tuần qua
I. Lớp trởng tổng kết công tác tuần
II. Giáo viên nhận xét
- Nề nếp học tập
- Nề nếp ra vào lớp
- Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân
III. Học sinh bình bầu xếp loại cá nhân theo tổ
*&*
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 21

C
Giáo án 4 Năm học 2010 2011

uần 21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Hoạt động tập thể
T Phát động thi đua

1. Giáo viên phát động thi đua
- Hs thi đua đăng kí danh hiệu học kì 2
- Hoạt động :
+ Dành nhiều điểm 10
+ Nề nếp xếp loại tốt
+ Đăng kí danh hiệu học sinh giỏi, khá
- Các tổ trởng cho hs tổ mình kí cam kết
2. Xây dựng kế hoạch tuần tới
- ổn định nề nếp ra vào lớp hàng ngày.
- Duy trì nề nếp học tập
- Kiểm tra đồ dùng sách vở kì 2
*&*
Toán
Tiết 101 : Rút gọn phân số
A.Mục đích yêu cầu:Giúp HS:
- Bớc đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản
- Biết cách rút gọn phân số (trong một số trờng hợp đơn giản)
B. Đồ dùng dạy- học
- BGĐT
C. Quá trình dạy học:
Thầy Trò
Hoạt động 1: KTBC (3-5)
- 2 HS
+ Nêu tính chất cơ bản của phân số? cho VD?
Hoạt động 2: Bài mới ( 13- 15)
Rút gọn phân số:
a) Cho phân số
15
10
. Hãy tìm phân số bằng phân số

nhng có thừa số và mẫu bé hơn?
+ Nêu nhận xét về hai phân số đó?
* GV chốt.
b) Cách rút gọn phân số:
VD1: Rút gọn phân số ?
GV chốt cách rút gọn nh SGK?Mẫu số và thừa số
phân số không cùng chia hết cho một số tự nhiên
nào lớn hơn 1) nên ta gọi là phân số tối giản.
+ Rút gọn phân số
8
6
?
+ Nêu các bớc rút gọn?
* GV chốt lại cách rút gọn phân số?
Hoạt động 3. Luyện tập( 17)
- HS làm N
- nêu cách làm (giải thích rõ căn cứ
vào đâu đề làm)
- HS thực hành: bảng con
Bài 1a / 114 ( Bảng)
* Chốt: các bớc rút gọn phân số
* Đọc và nêu yêu cầu của bài
- Thực hành rút gọn phân số bảng
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 22

Giáo án 4 Năm học 2010 2011

Bài 2 /114: ( Nháp)
- Theo dõi, giúp đỡ HS

- Gọi HS chữa bài
* Chốt: Thế nào là phân số tối giản.
Bài 3 / 114 ( Vở)
- Theo dõi, chấm bài
- Chữa bài
* Chốt
con
- Đọc nêu yêu cầu của bài
- Làm vào nháp
- Đọc yêu cầu và làm bài
* Dự kiến sai lầm:
Khi rút gọn phân số , HS cha rút gọn đến phân số
tối giản.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( 2- 3)
+ Nêu cách rút gọn phân số.
+ Nhận xét tiết học.
- Hs thực hiện yêu cầu
Rút kinh nghiệm



*&*
Đạo đức
Bài 10: Lịch sự với mọi ngời
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời
- Biết c sử lịch sự với những ngời xung quanh
Có thái độ:

- Tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh
- Đồng tình với những ngời biết c sử lịch sự và không đồng tình với những ngời c sử bất
lịch sự
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: Tại sao lại phải kính trọng biết ơn ng-
ời lao động
3- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận lớp: Chuyện ở tiệm may
- GV gọi HS đọc truyện theo nhóm và thảo luận
câu hỏi ở SGK:
- Em có nhận xét gì về cách c xử của bạn Trang,
Hà trong truyện
- Hát
- 2 HS trả lời
- HS đọc chuyện theo nhóm
- Trang là ngời lịch sự, ăn nói nhẹ
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 23

Giáo án 4 Năm học 2010 2011

- Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn ấy điều gì?
Vì sao?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận

+ HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- GV kết luận: Việc làm B, D là đúng; còn A, C, Đ
là sai
+ HĐ3: Thảo luận nhóm (bài tập 3)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Cho các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận: (SGV trang 43)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
4 - Hoạt động nối tiếp:
- Su tầm các câu ca dao, tục ngữ, chuyện tấm g-
ơng về c xử lịch sử với bạn bè và mọi ngời.
- Nhận xét và đánh giá giờ học
nhàng, thông cảm với cô thợ may,
Hà nên biết tôn trọng ngời khác và c
xử lịch sự.
- Khuyên Hà cần biết c xử lịch sự, tôn
trọng, quý mến
- Nhận xét và bổ sung
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét và bổ sung
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo
luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ sung
- Vài em đọc ghi nhớ
*&*

Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 102: Luyện tập
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS nhận ra rằng:
- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
B. Quá trình dạy học:
Thầy Trò
Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5)
- Nêu cách rút gọn phân số?
Rút gọn phân số:
150
25
* GV chốt cách rút gọn nhanh nhất.
- 2 HS
- Làm bảng
Hoạt động 2: Luyện tập (30-32)
Bài 1 / 114 (Bảng )
* GV chốt cách rút gọn
+ Chọn ra cách rút gọn nhanh nhất
Bài 2 / 114 ( Nháp)
- Theo dõi, giúp đỡ
- Gọi HS chữa bài, nêu cách làm
* Chốt: Rút gọn từng phân số để làm theo yêu cầu
Bài 4a /114
* GV viết mẫu lên bảng
+ Giới thiệu cách đọc
+ Nhận xét đặc điểm của bài tập?
- HS đọc lại

______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 24

Giáo án 4 Năm học 2010 2011

* GV chốt cách làm
Bài 3 , 4 (b,c) / 114(vở)
- GV chấm bài
+ Chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
* Đọc yêu cầu và làm bài
- 2 HS chữa
* Dự kiến sai lầm:
HS trình bày viết phân số xấu, không cân đối.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( 2- 3)
+ Nêu cách rút gọn phân số
Thế nào là phân số tối giản
- Hs thực hiện yêu cầu
Rút kinh nghiệm



*&*
Luyện Toán
Trắc nghiệm toán tuần 20 - đề 39
( Dạy lớp 4A1 thứ 5 )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Phân số
- Phân số và phép chia số tự nhiên
- Phân số bằng nhau

II. Các hoạt động dạy học
Thầy Trò
a. Giới thiệu bài :
- T nêu yêu cầu , nội dung tiết học
- Nghe
b. Nội dung ôn tập
- Hs làm bài vở bài tập trắc nghiệm
- Chữa bài
* Bài 1:
- Hs đọc kết quả bài làm của mình
theo dãy
- Nêu cách nối
- Nhận xét
* Bài 2
Chốt : Cấu tạo phân số
- Hs đọc kết quả bài làm của mình
theo dãy
- Đổi vở kiểm tra
- Hs trả lời
* Bài 3
Chốt : Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số
bằng 1
- Đọc kết quả
- Nêu cách đánh dấu
- Giải thích
- Nhận xét
* Bài 4
Chốt : Phân số bằng nhau
- Nêu cách viết số
- Đọc bài giải

- Kiểm tra chéo
- Nhận xét
______________________________________________________________
Giáo viên: Đặng Thị Thu Chinh 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×