Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề Kiểm tra hình học toán 7 chương 2 ( có MT và ĐA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.37 KB, 3 trang )

KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. Ma trận
Các cấp độ tư duy
Nội dung kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN
Các trường hợp bằng nhau của tam
giác
1
2
4
2
Tam giác cân, tan giác đều
0.5
1
0.5
1


2
1
Định lí Pitago
0.5
1
Tổng ba góc của một tam giác
0,5 1
Tổng
1,5
3
1,5
3


6
3
II. ĐỀ BÀI
Phần I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà
em chọn.
Câu 1 (0,5 điểm) Quan sát (H.1) và chọn giá trị đúng của x:
A. x = 7 B. x = 9
C. x = 8 D. x = 64
Câu 2: (0,5 điểm) Quan sát (H.2) và cho biết
đẳng thức nào viết đúng theo quy ước:
A.

PQR =

DEF ; C.

PQR =

EDF
B.

PQR =

DFE ; D.

PQR =

EFD
Câu 3: ( 0,5 đ ) ) Tam giác ABC có các góc

0
45
ˆ
=A
,
0
60
ˆ
=B
, khi đó

ˆ
=C
A.
0
75
ˆ
=C
B.
0
65
ˆ
=C
C.
0
55
ˆ
=C
D.
0

60
ˆ
=C
Câu 4: (1,0 điểm) Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải
để có khẳng định đúng:
A. Nếu một tam giác cân có một
góc bằng 60
0
thì đó là
A nối với
B nối với
1. Tam giác cân
2. Tam giác vuông cân
B. Nếu một tam giác có hai góc
bằng 45
0
thì đó là
3. Tam giác vuông
4. Tam giác đều
Câu 5: ( 0,5 đ )
hai tam giac bang nhau khi hai tam giác
A. Có diện tích bằng nhau
B. có chu vi bằng nhau
C. có ba cạnh của tam giac nay bằng ba cạnh cua tam giac kia
D. có 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia
II. Tự luận: (7 điểm)
Bài 7: (6.0 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A. trên cạnh BC lấy hai điểm M,N sao cho BM=CN và M
nằm giữa B và N.
a) Chứng minh: ∆AMN là tam giác cân.
b) Từ hai điểm M,N kẽ các đường thẳng cân góc với BC cắt AB và AC lần lượt tại H, K. chứng minh

∆BMH = ∆ CNK.
c) Chứng minh ∆ AHK cân.
Bài làm
………………….Vẽ hình GT/KL……………………



























Đáp án
Câu 1 C (0,5 đ )
Câu 2 D (0,5 đ )
Câu 3 B (0,5 đ )
Câu 4 A nối với .4
B nối với 2
( 1 đ )
Câu 5 C (0,5 đ )
Bài
tập
Viết GT/ KL

( 1 đ)
a) Xét ∆AMB và ∆ANC có
BM = CN;
CB
ˆ
ˆ
=
; AB = AC
=> Xét ∆AMB = ∆ANC ( c - g - c)
=> AM = AN ( Hai canh tương ứng)
=> ∆ AMN cân tại A
2 đ
b) Xét ∆BMH và ∆CNK có
KNCHMB
ˆˆ
=
= 90
0

BM = CN;
CB
ˆ
ˆ
=

=> ∆BMH = ∆CNK ( cạnh huyền - góc nhọn)
2 đ
c) ta có AH = AB - BH; AK = AC - CK
mà AB = AC( gt), BH = CK ( vì ∆BMH = ∆CNK )
=> AH = AK
=> ∆AHK cân tại A
2 đ
GT ∆ ABC ( AB=AC)
BM= CN
MH ∟BC; NK ∟ BC
KL
a) ∆AMN là tam giác cân
b) ∆BMH = ∆ CNK
c) ∆ AHK cân

×