Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

đia 7 tiet 43 - 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.52 KB, 20 trang )

Giáo án địa lí 7 Năm học 2010 - 2011
Ngày dạy: 19.1.2011
Tiết 43- Bài: 38: KINH TẾ BẮC MĨ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu rõ nền nông nghiệp Bắc Mĩ có các hình thức tổ chức sản xuất hiện
đại, đạt trình độ cao, hiệu quả lớn.
- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thương mại và tài chính, có khó khăn
về thiên tai.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng phân tích lược đồ nông nghiệp, kĩ năng phân tích các hình ảnh
về nông nghiệp Bắc Mĩ.
II. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ
- Một số hình ảnh, tư liệu về nông nghiệp Hoa Kỳ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ.
2. Bài mới:
* Vào bài: GV giới thiệu bài.
* Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
GV hướng dẫn HS quan sát bảng số liệu về
nông nghiệp Bắc Mĩ năm 2001 trang 119 sgk
? Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét về tỉ lệ lao
động trong nông nghiệp ở các nước Bắc Mĩ?
? Nhận xét về sản lượng lương thực có hạt, số
lượng bò và lợn ở các nước Bắc Mĩ?
HS trả lời, GV nhận xét, cung cấp thêm một số
thông tin về nông nghiệp Hoa Kỳ.


? Qua đó em có nhận xét chung gì về nền nông
nghiệp ở Bắc Mĩ?
? Dựa vào những điều kiện nào mà nông
nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ?
? Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết điều
kiện tự nhiên Bắc Mĩ có những thuận lợi gì đối
với sản xuất nông nghiệp?
GV hướng dẫn HS quan sát một số tranh ảnh
về hoạt động sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ
kết hợp hình 38.1 sgk
? Quan sát các tranh ảnh kết hợp sự hiểu biết
1. Nền nông nghiệp tiên tiến.
a. Những điều kiện để phát triển
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
- Áp dụng nhiều thành tựu khoa
học kĩ thuật tiên tiến.
Trường THCS Ngũ Lão Gv: Phạm Khắc Mạnh
1
Giáo án địa lí 7 Năm học 2010 - 2011
của bản thân, hãy cho biết các nước Bắc Mĩ đã
ứng dụng những tiến bộ của khoa học kĩ thuật
vào nông nghiệp như thế nào? Hiệu quả đạt
được ra sao?
HS trả lời, GV nhận xét, nhấn mạnh về những
thành tựu trong nông nghiệp ở Bắc Mĩ đồng
thời giảng giải giúp HS nắm được nền nông
nghiệp Bắc Mĩ phụ thuộc vào thương mại và
tài chính.
? Cho biết nền nông nghiệp Bắc Mĩ có những
hạn chế và khó khăn gì?

HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý
?Liên hệ nền nông nghiệp của Việt Nam.
2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
GV treo lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ, hướng
dẫn HS quan sát và chia lớp làm 2 nhóm, thảo
luận trong 3’
* Nhóm 1: Dựa vào lược đồ nông nghiệp Bắc
Mĩ, trình bày sự phân bố sản xuất nông nghiệp
từ bắc xuống nam? Giải thích về sự phân bố
đó?
* Nhóm 2: Quan sát lược đồ nông nghiệp Bắc
Mĩ, trình bày về sự phân bố sản xuất nông
nghiệp từ tây sang đông? Giải thích về sự phân
bố đó?
Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả,
nhận xét,bổ sung.
GV nhận xét, giúp HS nắm được sự phân bố
nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự
nhiên, đặc biệt là điều kiện khí hậu và địa hình.
 Nền nông nghiệp hàng hoá với
qui mô lớn, đạt đến trình độ cao.
b. Sự phân bố nông nghiệp
Có sự phân hoá rõ rệt từ bắc
xuống nam và từ tây sang đông.
3. Củng cố:
? Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-da phát
triển đến trình độ cao?
? Trình bày sự phân bố nông nghiệp ở Bắc Mĩ trên lược đồ.
4.Hoạt động nối tiếp:
- Học bài, làm bài tập

- Tìm hiểu về công nghiệp Bắc Mĩ.
Trường THCS Ngũ Lão Gv: Phạm Khắc Mạnh
2
Giáo án địa lí 7 Năm học 2010 - 2011
Ngày dạy: 21. 1. 2011
Tiết: 44 – Bài 39: KINH TẾ BẮC MĨ ( tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Nền công nghiệp Bắc Mĩ phát triển ở trình độ cao, sự gắn bó giữa công
nghiệp và dịch vụ.
- Mối quan hệ giữa các nước thành viên NAFTA và vai trò của Hoa Kì trong
NAFTA.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, hình ảnh về công nghiệp.
II. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ công nghiệp Bắc Mĩ.
- Một số tranh ảnh về công nghiệp Bắc Mĩ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Những điều kiện nào làm cho nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển đến trình độ
cao?
2. Bài mới:
* Vào bài: GV giới thiệu bài
* Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
GV treo lược đồ công nghiệp Bắc Mĩ, hướng
dẫn HS quan sát kết hợp quan sát lược đồ
hình 39.1 sgk.
GV chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu thảo luận

trong 4’
?Quan sát lược đồ kết hợp nghiên cứu sgk,
em hãy nêu tên, đặc điểm và sự phân bố các
ngành công nghiệp ở các quốc của Bắc Mĩ?
Giải thích về sự phân bố đó?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận,
nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét và treo bảng phụ làm thông tin
phản hồi cho hoạt động 1
( Bảng phụ: Phần phụ lục.)
? Nhận xét về các ngành công nghiệp ở các
quốc gia của Bắc Mĩ? Quốc gia nào có nền
công nghiệp phát triển nhất? Điều kiện nào
giúp cho công nghiệp ở Bắc Mĩ phát triển như
2. Công nghiệp chiếm vị trí hàng
đầu trên thế giới.
Trường THCS Ngũ Lão Gv: Phạm Khắc Mạnh
3
Giáo án địa lí 7 Năm học 2010 - 2011
vậy?
GV hướng dẫn HS quan sát hình 39.2 và 39.3,
yêu cầu HS mô tả và nhận xét trình độ phát
triển của ngành công nghiệp hàng không và
vũ trụ ở Hoa Kỳ.
? Liên hệ về sự phát triển công nghiệp ở khu
vực Đông Nam Á?
GV giảng thêm về sự xuất hiện của vành đai
Mặt Trời.
2. Hoạt dộng 2: Hoạt động cá nhân
GV hướng dẫn HS quan sát bảng số liệu trang

124 sgk
? Dựa vào bảng số liệu hãy cho biết vai trò
của các ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ?
? Hoạt động dịch vụ nào phát triển mạnh
nhất? Phân bố ở đâu? Tại sao?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt nội dung chính.
3. Hoạt động 3: Cả lớp
HS nghiên cứu sgk
? Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ
( NAFTA) thành lập vào năm nào, gồm bao
nhiêu nước tham gia?
? NAFTA có ý nghĩa gì với các nước Bắc Mĩ?
GV nhấn mạnh về vai trò của Hoa Kỳ trong
NAFTA
Liên hệ Việt Nam trong tổ chức ASEAN.
2. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong
nền kinh tế.
3. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc
Mĩ( NAFTA)
Kết hợp thế mạnh của ba nước, tạo
nên một thị trường rộng lớn, tăng sức
cạnh tranh trên thị trường thế giới.
3. Củng cố:
? Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ.Những năm
gần đây, sản xuất công nghiệp ở Hoa Kỳ biến đổi như thế nào?
4. Hoạt động nối tiếp.
- Học bài, làm bài tập
- Chuẩn bị bài thực hành
5. Phụ lục:
Tên quốc gia Các ngành công nghiệp Phân bố

Ca-na-da Khai thác và chế biến lâm sản,
hoá chất, luyện kim, công
nghiệp thực phẩm
- Phía bắc Hồ Lớn
- Ven biển Đại Tây Dương
Hoa Kỳ Phát triển tất cả các ngành kĩ
thuật cao
-Phía nam Hồ Lớn
- Phía nam ven Thái Bình
Dương
Trường THCS Ngũ Lão Gv: Phạm Khắc Mạnh
4
Giáo án địa lí 7 Năm học 2010 - 2011
Mê-hi-cô Cơ khí, luyện kim, hoá
chất,đóng tàu, lọc dầu, công
nghiệp thực phẩm.
-Mê-hi-cô City
- Các thành phố ven vịnh Mê-
hi-cô
Ngày dạy: 26.1.2011
Tiết 45- Bài 40: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU VÙNG CÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐÔNG BẮC
HOA KÌ VÀ VÙNG CÔNG NGHIỆP “ VÀNH ĐAI MẶT TRỜI”
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS hiểu được:
- Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật làm thay đổi sự phân bố sản xuất công
nghiệp ở Hoa Kì.
- Sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công nghiệp Đông
Bắc và “ Vành đai Mặt Trời”.
2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ công nghiệp để có nhận thức về sự chuyển
dịch các yếu tố làm thay đổi cơ cấu công nghiệp của vùng công nghiệp
truyền thống và “ Vành đai Mặt Trời”
- Rèn kĩ năng phân tích số liệu thống kê để thấy sự phát triển mạnh mẽ của “
Vành đai Mặt Trời”
II. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ.
- Lược đồ kinh tế châu Mĩ
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ? Những năm
gần đây, sản xuất công nghiêp Hoa Kì biến đổi như thế nào?
2. Bài mới:
* Vào bài: GV nêu mục tiêu bài thực hành
* Dạy bài thực hành
Bài 1: Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì
1. Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân.
GV treo bản đồ phân bố dân cư và đô thị ở Bắc Mĩ, hướng dẫn HS quan sát.
Yêu cầu HS lên đọc tên và xác định vị trí các đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa
Kì.
GV treo lược đồ kinh tế châu Mĩ, hướng dẫn HS quan sát kết kợp lược đồ
hình 39.1sgk
? Quan sát lược đồ kết hợp kiến thức đã học cho biết tên các ngành công
nghiệp chính ở đây?
Trường THCS Ngũ Lão Gv: Phạm Khắc Mạnh
5
Giáo án địa lí 7 Năm học 2010 - 2011
? Nhận xét về vị trí của vùng công nghiệp truyền thống và vùng công nghiệp
mới ở Hoa Kì?
HS trả lời, GV nhận xét, kết luận:

-Vùng công nghiệp truyền thống nằm ở phía Đông Bắc Hoa Kì, trải dài từ
vùng Hồ Lớn đến ven bờ Đại Tây Dương.
- Vành đai công nghiệp mới của Hoa Kì nằm trên 4 khu vực: bán đảo Flo-
ri-đa, vùng ven biển vịnh Mê-hi-cô, vùng ven biển phía tây nam Hoa Kì và
vùng ven biển tây bắc giáp biên giới Ca-na-đa
2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm theo bàn( 2’)
? Tại sao các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có
thời kì bị sa sút?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận:
Các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì
bị sa sút vì:
- Công nghệ lạc hậu.
- Bị cạnh tranh gay gắt của Liên minh châu Âu, các nước công nghiệp mới
có công nghệ cao, điển hình là Nhật Bản.
- Bị ảnh hưởng của những cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp ( 1970- 1973;
1980-1982)
Bài 2: Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới.
Hoạt động nhóm: GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận
trong 5’ theo hệ thống các câu hỏi ở bài tập 2 sgk.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét và kết luận từng vấn đề
- Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì: Từ các vùng công nghiệp
truyền thống phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương đến các
vùng công nghiệp mới phía nam và ven Thái Bình Dương.
- Có sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì vì:
+ Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và toàn cầu hoá nền kinh
tế thế giới.
+ Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm xuất hiện nhiều ngành công
nghiệp hiện đại

+ Do nhu cầu phát triển nhanh của vành đai công nghiệp mới đã thu hút
vốn và lao động của toàn Hoa Kì, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật
cao cấp mới.
- Vị trí của vùng công nghiệp “ Vành đai Mặt Trời” có những thuận lợi:
+ Gần biên giới Mê-hicô, dễ nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá
sang các nước Trung và Nam Mĩ.
+ Phía tây thuận lợi cho việc giao tiếp( xuất nhập khẩu) với khu vực châu
Á- Thái Bình Dương.
Trường THCS Ngũ Lão Gv: Phạm Khắc Mạnh
6
Giáo án địa lí 7 Năm học 2010 - 2011
3. Củng cố:
Yêu cầu HS lên xác định 2 vùng công nghiệp quan trọng nhất của Hoa Kì
trên lược đồ kinh tế châu Mĩ.
4. Nhận xét giờ thực hành.
GV nhận xét ưu, khuyết điểm giờ thực hành, tuyên dương và ghi điểm đối
với một số HS làm việc tích cực và hoàn thành tốt các bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài trong vở bài tập Địa lí 7.
- Tìm những tài liệu tranh ảnh về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
*************************************************************
Ngày dạy : 28.1.2011
Tiết 46- Bài 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Nhận biết được Trung và Nam Mĩ là một không gian địa lí khổng lồ.
- Các đực điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ tự nhiên xác định vị trí địa lí và qui mô lãnh
thổ của khu vực Trung và Nam Mĩ.

- Rèn kĩ năng so sánh, phân tích các đặc điểm khu vực địa hình.
II. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.
- Một số các dạng địa hình Trung và Nam Mĩ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra do tiết trước thực hành)
2.Bài mới:
* Vào bài: GV giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Hoạt động 1: Cả lớp
GV treo lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ,
hướng dẫn HS quan sát.
Yêu cầu 1HS lên xác định vị trí khu vực Trung
và Nam Mĩ.
? Khu vực Trung và Nam Mĩ giáp các biển và
đại dương nào? Khu vực Trung và Nam Mĩ
gồm các phần đát nào của châu Mĩ?
? Nhận xét về đặc điểm vị trí và lãnh thổ khu
vực Nam Mĩ?
HS trả lời, GV nhận xét, kết luận.
1. Khái quát tự nhiên
Trung và Nam Mĩ bao gồm eo đất
Trung Mĩ, các quần đảo trong biển
Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo
Trường THCS Ngũ Lão Gv: Phạm Khắc Mạnh
7
Giáo án địa lí 7 Năm học 2010 - 2011
2. Hoạt động 2: Hoạt động cặp/ nhóm
Quan sát lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ,

cho biết:
? Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm
trong môi trường nào? Có gió gì hoạt động
thường xuên? Hướng gió?
? Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần
đảo Ăng-ti?
HS trả lời, GV nhận xét, kết luận.
? So sánh sự khác nhau về lượng mưa giữa
phía đông và phía tây eo đất Trung Mĩ? Giải
thích vì sao có sự khác nhau đó? Ảnh hưởng
của khí hậu đến thảm thực vật ở đây như thế
nào?
HS trả lời, GV nhận xét, kết luận.
3. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận trong 4’
? Quan sát lược đồ kết hợp kiến thức đã học, so
sánh điểm giống nhau và khác nhau của địa
hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ? Nêu đặc
điểm các khu vực địa hình Nam Mĩ?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận,
nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, yêu cầu HS lên xác định trê lược
đồ các dãy núi và các đồng bằng lớn ở Nam
Mĩ.
? Cho biết vùng Trung và Nam Mĩ có những tài
nguyên khoáng sản chủ yếu nào?
Ăng-ti.
- Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của
hệ thống Coo-đi-e, có nhiều núi lử
hoạt động.

- Quần đảo Ăng-ti là một vòng cung
gồm vô số các đảo lớn, nhỏ quanh
biển Ca-ri-bê.
- Khí hậu và thực vật có sự phân hoá
theo chiều tây- đông.
b.Khu vực Nam Mĩ.
Có 3 khu vực địa hình
- Hệ thống núi trẻ An-ddet ở phía tây.
- Ở giữa là đồng bằng rộng lớn.
- Phía đông là các sơn nguyên.
3. Củng cố:
Bài tập trắc nghiệm: Nối các ý ở cột A với các ý cột B để có kết quả đúng
về đặc điểm địa hình khu vực Trung và Nam Mĩ.
A- Khu vực địa hình B- Đặc điểm
1. Phía tây Nam Mĩ.
2. Quần đảo Ăng-ti
3. Trung tâm Nam Mĩ.
4. Eo đất Trung Mĩ
5. Phía đông Nam Mĩ
a. Các đồng bằng kế tiếp nhau, diện tích lớn
nhất là đồng bằng A-ma-dôn
b. Nơi tận cùng của hệ thống Coo-đi-e, có
nhiều núi lửa.
c. Hệ thống núi trẻ An-ddet, cao đồ sộ nhất
châu Mĩ.
d. Các cao nguyên Bra-xin, Guy-a-na
e. Vòng cung, gồm nhiều đảo lớn , nhỏ bao
quanh biển Ca-ri-bê.
Trường THCS Ngũ Lão Gv: Phạm Khắc Mạnh
8

Giỏo ỏn a lớ 7 Nm hc 2010 - 2011
4. Hot ng ni tip.
- Hc bi, lm bi tp
- Tỡm hiu c im khớ hu v thc vt Trung v Nam M.
*************************************************************
Ngày dạy: 9.2.2011
Tiết 47 bài 42 thiên nhiên trung và nam mĩ (tiếp).
I.mục tiêu bài học:
*Kiến thức: Sau bài học,hs cần nắm đợc sự phân hoá khí hậu ở
Trung&NM,vai trò của sự phân hoá đh với KH.Đặc điểm các môi trờng tự
nhiên ở Trung &NM.
*Kĩ năng: Pt các mqh của các yếu tố tự nhiên;pt và so sánh để thấy đợc sự
đa dạng của MTTN.
II.thiết bị dạy học:
-BĐTN châu Mĩ,LĐ sgk H42.1 Tranh ảnh.
III.hoạt động dạy học:
*KTBC:- Chọn ý đúng nhất trong câu sau:
Trung và Nam mĩ giáp vơí biển và đại dơng nào sau đây là đúng:
+TBD,AĐD ,Ban Tích. +TBD,ĐTD,Caribê.
+AĐD,ĐTD,Bắc hải. + ĐTD,AĐ D,Caribê.
=>Chỉ BĐ vị trí khu vực Trung và Nam Mĩ và nêu khái quát tự
nhiên của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti?
-Sử dụng BĐTN châu Mĩ trình bày đặc điểm địa hình của khu
vực Nam Mĩ?
*KĐ: Trung và Nam Mĩ là một không gian rộng lớn.Phần lớn lãnh thổ nằm
trong đới nóng,nên thiên nhiên Trung và Nam Mĩ rất phong phú và đa
dạng.Do vị trí trải dài qua nhiều vĩ độ nên các yếu tố trong tự nhiên có sự
phân bố rất phức tạp.Chúng ta cùng tìm hiểu để thấy rõ điều đó.
HĐ1.
MT: Hs nắm đợc đặc điểm KH-sự phân

hoá của khí hậu ở Trung và Nam mĩ.
CTH: Đàm thoại-HĐCN-HĐN.
G.Treo BĐTN châu mĩ +H42.1 cho hs
quan sát và cho biết:
?Vị trí của Trung và Nam Mĩ nằm trong
những đới khí hậu nào?
?Quan sát H42.1 nêu tên các kiểu của
Trung và NM?
? Dọc theo kinh tuyến 70
0
T từ B->N lục
địa NM có những kiểu khí hậu nào?
? Dọc theo chí tuyến Nam từ Đ->T trên
lục địa NM có những kiểu KH nào?
G.KL. Cho hs thảo luận nhóm 3 với nội
dung sau:
-Qua pt ta thấy KH của Trung &NM có
sự phân hoá ntn? Sự khác nhau giữa KH
2.Sự phân hoá tự nhiên:
a.Khí hậu:
-Có gần đủ các đới khí hậu trên TĐ
( VT-ĐH)
-KH phân hoá từ B-N,T-Đ từ thấp lên
cao.
Trng THCS Ng Lóo Gv: Phm Khc Mnh
9
Giỏo ỏn a lớ 7 Nm hc 2010 - 2011
lục địa NM với Eo đất Trung mĩ và quần
đảo ăng ti?
-Vì sao có sự phân hoá đó?

=> Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.
=>Nhận xét-bổ xung.
G.KL.HK phân hoá từ B-N(Vĩ độ); từ T-
>Đ,từ thấp lên cao( Dãy An đét), đại bộ
phận Nam Mĩ chủ yếu nằm trong đới
nóng và ôn đới.Sự phân hoá khí hậu đó
là do chịu ảnh hởng sâu sắc của sự phân
hoá của địa hình,gió tín phong,các dòng
biển chảy mạnh sát ven bờ
HĐ2:
MT:Hs nắm đợc đặc điểm sự phân hoá
của môi trờng tự nhiên.
CTH: Đàm thoại-HĐCN-HĐN.
G.Cho hs quan sát H42.1+ kênh chữ
sgk , cho biết:
? Trung và Nam mĩ có những môi trờng
nào?
G.Cho hs thảo luận 3 hoàn thành bảng
sau:
-Tên các môI trờng tự nhiên.
-Phân bố các môi trờng tự nhiên.
-> Các nhóm báo cáo kết quả.
->Nhận xét-bổ xung.
G.KL.
? Quan sát LĐ giải thích vì sao phía T
của An đét lại có hoang mạc?
G. Ven biển Pêru Trung An đét có
dòng biển lạnh chảy mạnh sát ven bờ,hơi
nớc từ biển đi qau dòng biển lạnh ngng

đọng thành sơng mù.Khi không khí vào
đất liền mất hơi nớc nên không gây ma-
> hình thành hoang mạc Atacana.Nhìn
chung thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
phân hoá rất đa dạng và phức tạp.
b.Các môi trờng tự nhiên ở Trung và
Nam Mĩ:
Môi trờng tự
nhiên
Phân bố.
1.Rừng XĐ
xanh quanh
năm.
2.Rừng rậm
nhiệt đới .
3.Rừng tha &
xavan.
4.Thảo nguyên.
5.Hoang mạc&
bán hoang
mạc.
6.Thiên nhiên
thay đổi B-
N,thấp lên cao.
-ĐB Amazôn.
-Đ eo đất Trung
mĩ& qđ ăng ti.
-T.eo đất trung mĩ &
qđ ăngti,đb ôrinôcô.
-ĐB pampa.

-T.anđet,cnPatagôni.
-Miền núi an đet.

IV.đánh giá kết quả học tập :
*Đánh dấu X vào ý em cho là đúng nhất :
Câu1: Tự nhiên của Lục địa Nam Mĩ và châu Phi giống nhau ở đặc
điểm:
a.Lợng ma lớn rải đều quanh năm.
b.Đồng bằng có diện tích lớn và phân bố ở trung tâm .
c.Đaị bộ phận lãnh thổ nằm trong đới nóng.
d.Phía Bắc lục địa có hoang mạc phát triển.
Câu 2: Ven biển phía tây miền trung An đet xuất hiện dải hoang mạc ven
biển là do ảnh hởng của :
a.Đ An đet chắn gió ẩm TBD.
b.Đ.biển lạnh Pê ru chảy mạnh sát ven bờ.
Trng THCS Ng Lóo Gv: Phm Khc Mnh
10
Giỏo ỏn a lớ 7 Nm hc 2010 - 2011
c.Địa thế của vùng là địa hình khuất gió.
d.Đông biển nóng Braxin.
Câu 3:Khí hậu lục địa Nam Mĩ có tính chất nóng ẩm là do chịu ảnh hởng
của :
a.Các dòng biển nóng chảy ven bờ.
b.Vị trí lục địa nằm giữa hai chí tuyến Bắc,Nam.
c.Gió tín phong ĐB,ĐN thờng xuyên hoạt động.
d.Tất cả các ý trên.
*Chỉ trên BĐ sự phân bố các môi trờng tự nhiên Trung &NM.
V.hoạt động nối tiếp:-hoàn thành BT42 VBT. -CB bài 43.
*************************************************************
Ngày dạy: 11.2.2011

Tiết 48 bài 43 dân c,xã hội trung và nam mĩ.
I.mục tiêu bài học:
*Kiến thức: Sau bài học,hs cần nắm đợc quá trình thuộc địa trong quá khứ
do thực dân TBN,BĐN xâm chiếm ở Trung &Nam Mĩ.Đặc điểm dân c
Trung &Nam Mĩ,nền văn hoá Mĩ la tinh.Sự kiểm soát của HK đối với
Trung và Nam mĩ.ý nghĩa to lớn của cm CuBa trong sự nghiệp đấu tranh
bảo vệ độc lập,chủ quyền.
*Kĩ năng:Rèn kĩ năng phân tích,so sánh-đối chiếu trên lợc đồ thấy rõ đợc
sự phân bố dân c& đô thị ở Trung Và Nam Mĩ.
II.thiết bị dạy học:
-BĐTN châu Mĩ,BĐ dân c-đô thị Châu Mĩ.Tranh ảnh,LĐ.
III.hoạt động dạy học:
*KTBC :
+ Chọn ý đúng trong câu sau và giải thích vì sao :
Trung và Nam Mĩ có những đới khí hậu nào sau đây :
-Hàn đới,ôn đới, nhiệt đới. Nhiệt đới,Hàn đới.
-Hàn đới ,ôn đới. Nhiệt đới,ôn đới.
+Thiên nhiên Trung và NM phân hoá đa đạng tác động đến sự phân
hoá các MTTN. Vì sao?
*KĐ. Các nớc Trung &NM đều đã trải qua quá trình đấu tranh lâu dài
giành độc lập,chủ quyền từ TK16->TK19.Song đến nay họ vẫn tiếp tục
cuộc đấu tranh để có sự tự chủ thực sự cả về chính trị và kinh tế.Vậy đặc
đỉêm dân c-xã hội Trung &NM ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu.
HĐ1.
MT:Hs nắm đợc sơ lợc lịch sử xã hội của
Trung và NM.
CTH: Đàm thoại-HĐCN.
G. Cho hs ng/c kênh chữ sgk+thực tế -> Cho
biết:
? Lịch sử Trung &NM chia ra làm mấy thời kì

chính?
? Nét chính của từng thời kì?
G.KL.Có 4 giai đoạn lịch sử:
-Trớc 1492:Chủ yếu là ngời Anh điêng sinh
1.Sơ lợc lịch sử:
-Các nớc Trung&NM cùng chung
lịch sử đấu tranh lâu dài giành độc
lập.
-Hiện nay,các nớc trong khu vực
đoàn kết đấu tranh thoát khỏi sự lệ
thuộc vào Hoa Kì.
Trng THCS Ng Lóo Gv: Phm Khc Mnh
11
Giỏo ỏn a lớ 7 Nm hc 2010 - 2011
sống.
-Từ 1492->TK16 xh luồng nhập c từ
TBN,BĐN+ ngời Phi.
-TK16->TK 19 thực dân TBN,BĐN xâm chiếm.
-TK19 đấu tranh giành độc lập.
G.Ngày nay các qg Trung &NM sát cánh bên
nhau cùng đấu tranh giành độc lập-đi dầu là
CM CuBa thành công rực rỡ-Nhà nớc XHCN
đầu tiên ở NCT
HĐ2.
MT: Hs nắm đợc đặc điểm dân c Trung&NM.
CTH: Đàm thoại-HĐCN-HĐN.
G.Cho hs ng/c sgk+ H43.1 thảo luận nhóm với
những nội dung sau:
-Nêu thành phần dân c của Trung&NM.
-Tình hình phân bố dân c ở Trung&NM có đặc

điểm gì? Có gì giống và khác với BM?
-Tại sao dân c lại tha thớt ở ĐB Amazôn?
-Nêu tỉ lệ gia tăng dân số của Trung &NM? So
sánh với TG và BM?
=> Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
=>Nhận xét-bổ xung.
G.KL.Sự hình thành dân c gắn liền với sự hình
thành chủng tộc ngời lai và nền văn hoá Mĩ La
tinh độc đáo tạo đ/k cho các qg xoá bỏ tệ nạn
phân biệt chủng tộc.Tuy vậy,tỉ lệ gia tăng tự
nhiên vẫn còn cao và phân bố không đồng đều.
HĐ3.
MT:Hs nắm đợc đặc điểm- hậu quả của quá
trình đô thị hoá ở Trung &NM.
CTH: Đàm thoại HĐCN.
G.Cho hs ng/c sgk + BĐ dân c & đô thị C.Mĩ và
cho biết:
? Nhận xét tốc độ đô thị hoá ở Trung&NM?
? Nêu tỉ lệ dân thành thị ở Trung &NM? Em có
nhận xét gì về tỉ lệ trên?
? Chỉ trên BĐ các siêu đô thị của khu vực?
?Nhận xét sự phân bố của các đô thị ở Trung
&NM?
? So sánh quá trình đô thị hoá của Trung &NM
với BM?( BT43.1 VBT).
? Những vấn đề xã hội nảy sinh do đô thị hoá tự
phát ở Trung&NM?
G.KL. Quá trình đô thị hoá quá nhanh ở Trung
và NM đã có ảnh hởng rất xấu đến sự phát triển
kinh tế xã hội,đăc biệt vấn đề ùn tắc giao

thông,ô nhiễm môi trờng,thiếu lơng thực,thực
phẩm,nhà ở,ytế,thất nghiệp-Trung &NM có tới
35-45% dân thành thị sống trong đ/k rất khó
khăn thiếu thốn
2.Dân c Trung và NM:
-Phần lớn là ngời lai,có nền văn
hoá Latinh độc đáo do sự kết hợp
từ 3 dòng văn hoá Anh điêng,Phi,
Âu.
-Dân c phân bố không đồng đều:
+Đông: Ven biển,cửa sông và trên
các cao nguyên.
+Tha thớt: ở các vùng sâu trong
nội địa.
-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên vào loại
cao: 1,7%.
3.Đô thị hoá:
-Tốc độ đô thị hoá nhanh nhất TG.
-Tỉ lệ dân thành thị chiếm 75%
dân số.
-Quá trình đô thị hoá diễn ra với
tốc độ nhanh khi kinh tế còn chậm
phát triển dẫn đến nhiều hậu quả
tiêu cực nghiêm trọng.
-Các đô thị hầu hết tập trung ven
biển,cửa sông và trên cao nguyên.

Trng THCS Ng Lóo Gv: Phm Khc Mnh
12
Giỏo ỏn a lớ 7 Nm hc 2010 - 2011

IV.đánh giá kết quả học tập:
*Đánh dấu vào ý em cho là đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Dân c Trung &NM chủ yếu là ngời lai giữa:
a.Ngời da đen châu Phi với ngời TBN&BĐN.
b.Ngời TBN&BĐN với ngời Anh điêng.
c.Ngời TBN,BĐN với ngời gốc Phi và ngời Anh điêng.
Câu 2:Dân c Trung &NM phân bố không đồng đều,tập trung đông ở:
a.Các miền ven biển.
b.Trên các cao nguyên khí hậu mát mẻ,khô ráo.
c.Các cửa sông lớn.
d.Tất cả các ý trên đều đúng.
=>Chỉ trên BĐ sự phân bố dân c của Trung&NM.
* Điền vào ô trống để trình bày sự hình thành văn hoá Mĩ La tinh độc
đáo.

V.hoạt động nối tiếp:
-Hoàn thành BT43 VBT.
-CB bài 44.
*************************************************************
Ngày dạy:16.2.2011
Tiết 49 bài 44 kinh tế trung và nam mĩ.
I.mục tiêu bài học:
*Kiến thức: Sau bài học,hs cần nắm vững sự phân chia đất đai ở Trung và
Nam Mĩ không đồng đều thể hiện ở 2 hình thức sở hữu phổ biến là đại điền
trang và tiểu điền trang.Cải cách ruộng đất ở Trung&NM ít thành công
,ng/nh.Sự phân bố nông nghiệp ở Trung và NM.
*Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc vầ pt lợc đồ nông nghiệp,pt ảnh về 2 hình thức
sở hữu và sx nông nghiệp ở Trung &NM.
II.thiết bị dạy học:
-BĐ kinh tế châu Mĩ ; LĐH44.4,tranh ảnh.

III.hoạt động dạy học:
*KTBC :+ Chọn ý đúng nhất trong câu sau và chỉ trên bản đồ sự phân
bố dân c của Trung&NM.
-Dân c Trung &NM phân bố không đồng đều ,tập trung đông ở :
Trng THCS Ng Lóo Gv: Phm Khc Mnh
Nền văn hoá Mĩ La tinh.
13
Giỏo ỏn a lớ 7 Nm hc 2010 - 2011
.,Các miền ven biển.
.,Trên các cao nguyên rộng lớn có khí hậu mát mẻ,khô ráo.
.,Các cửa sông.
.,Tất cả các ý trên đều đúng.
+Chỉ trên bđ sự phân bố các đô thị của Trung&NM-qua đó cho
biết đặc điểm đô thị hoá ở Trung&NM?
*KĐ: Trung &NM là khu vực rộng lớn có nguồn TNTN rất đa dạng.Vậy
dân c ở đây đã khai thác để phát triển kinh tế ra sao?Chúng ta cùng tìm
hiểu trong bài học hôm nay.
HĐ1.
MT:Hs nắm đợc các hình thức sở hữu
trong nông nghiệp-bất cập- giải pháp ở
Trung&NM.
CTH: Đàm thoại-HĐCN-HĐN.
G.Treo BĐKT châu Mĩ cho hs quan
sát+ H44.1,2,3 và kênh chữ sgk.
? Có những hình thức sở hữu nào trong
nông nghiệp ở Trung &NM?
G.Cho hs TLN 4 với những nội dung
sau:
N1: Đặc điểm của tiểu điền trang.
N2: Đại điển trang.

=> Về quy mô,quyền sở hữu,hình thức
canh tác, nông sản,mục đích sx.
=> Đại diện các nhóm điền kết quả vào
bảng kiêns thức.
=> Nhận xét-bổ xung.
G.KL.
? Ngoài 2 hình thức trên còn hình thức
sở hữu nào ở Trung&NM?
? Các bức ảnh 44.1.2.3 phù hợp với
những hình thức tổ chức sx nào?
? Em có nhận xét gì về hình thức sở hữu
trong nông nghiệp ở Trung &NM?
? Giải pháp của các qg ở Trung &NM?
?Vì sao giải pháp này không thành
không? Vì sao VN-CuBa-TQ-LX lại
thành công?
G. CM thành công ->Xoá bỏ chế độ áp
bức bóc lột lấy ruộng đất của ngời giàu
chia cho dân nghèo là giảI pháp thành
công ở nhiều qg trong đó có
VN,CuBa.CM CuBa thành công đã
thúc đẩy phong trào đấu tranh giảI
phóng dân tộc ở châu Mĩ Latinh.
HĐ2.
MT:Hs nắm đợc các ngành và sự phân
bố các ngành nông nghiệp của Trung
&NM.
CTH: Đàm thoại-HĐCN-HĐN.
G.Cho hs quan sát BĐKT châu Mĩ
+H44.4 cho bíêt:

1.Nông nghiệp ở Trung &NM:
a.Các hình thức sở hữu trong nông
nghiệp:
-Tiểu điền trang và đại điền trang.
Tiểu điền trang Đại điền trang.
-dới 5 ha.
-Các hộ nông
dân:95 % dân số.
-Cổ truyền,thô
sơ,NS thấp.
-Cây lơng thực.
-Tự cung tự cấp
-hàng ngàn ha.
-5% dân số -60%
dt đất canh tác.
-quảng
canh,trồng trọt
hiện đại .
-chăn nuôi,cây
CN.
-CB&XK
->Chế độ sở hữu còn bất hợp lí->Nền
nông nghiệp còn lệ thuộc vào nớc
ngoài.
b.Các ngành nông nghiệp:
*Trồng trọt:
-Cây lơng thực: Lúa mì,ngô-> ĐB phía
N. Của khu vực NM.
-Cây CN: Cà phê,cacao,bông,đậu t-
ơng,mía-> chủ yếu ở Trung và trên các

Trng THCS Ng Lóo Gv: Phm Khc Mnh
14
Giỏo ỏn a lớ 7 Nm hc 2010 - 2011
?Nêu cơ cấu ngành nông nghiệp của
Trung &NM?
G. Cho hs TLN 4 với những nội dung
sau:
N1: Cây lơng thực.
N2:Cây CN.
N3:Cây ăn quả.
N4: Chăn nuôi& đánh cá.
->Tên-phân bố vì sao có sự phân bố
đó?
->Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.
->Nhận xét-bổ xung.
G.KL.
?Sự mất cân đối giữa cây công
nghiệp,cây ăn quả, cây lơng thực dẫn
tới tình trạng gì? Giống châu lục nào?
?Vì sao khu vực Trung&NM có nhiều
đồng bằng rộng lớn nhng lại NK lơng
thực?
G.KL.
cao nguyên.
-Cây ăn quả: Chuối,nho,cam,chanh-
>Eo đất Trung mĩ,qđ ăng ti,phía N của
NM.
*Chăn nuôi và đánh cá:
-Chăn nuôi: Bò thịt &bò sữa,cừu,lạc đà

Lama chủ yếu trên cao nguyên và sờn
núi phía T dãy An đet.
-Đánh cá: Pê ru có sản lợng đánh cá
lớn nhất TG.
IV.đánh giá kết quả học tập:
*Chọn ý đúng nhất trong các câu sau:
Câu1:Ngành trồng trọt của nhiều nớc Trung &NM mang tính chất độc
canh vì:
a.Do lệ thuộc vào nớc ngoài.
b.Đất đai và khí hậu thích hợp với một số loại cây công nghiệp và cây ăn
quả.
c.Ngời nông dân cha quen lối canh tác cây lơng thực.
d.Các ý trên đều đúng.
Câu2:Công cuộc cải cách ruộng đất của Trung &NM ít thành công là do:
a.Nông dân bán đất cho các đại điền chủ.
b.Vấp phải sự chống đối của các điền chủ và công ti t bản nớc ngoài.
c.Diện tích đất chia cho nông dân rất nhỏ so với ruộng đất trong tay các điền
chủ và công ti t bản nớc ngoài.
d.Tất cả các ý trên.
* Chỉ trên bản đồ sự phân bố các ngành nông nghịêp của Trung &NM?
V.hoạt động nối tiếp:
-Hoàn thành BT44-VBT.
-Su tầm bài viết,tranh ảnh về các quốc gia ở Trung&NM.
-CB bài 45.
*************************************************************
Trng THCS Ng Lóo Gv: Phm Khc Mnh
15
Giỏo ỏn a lớ 7 Nm hc 2010 - 2011
Ngày dạy:18.2.2011
Tiết 50 bài 45 kinh tế trung và nam mĩ (tiếp).

I.mục tiêu bài học:
*kiến thức: Sau bài học,hs cần nắm đựơc tình hình phát triển và phân bố
công nghiệp ở Trung &NM.Sự khai thác rừng Amazôn của các nớc Trung
&NM-> Diện tích rừng bị huỷ hoại dần ảnh hởng tới khí hậu của khu vực và
toàn cầu=> Thấy đợc sự cần thiết phảI bảo vệ rừng Amazôn.Vai trò của khối
thị trờng chung NM Meccôxua.
*Kĩ năng: Pt mqh giữa hoạt động kinh tế với MT ở NM và mqh giữa rừng
Amazôn với khí hậu toàn cầu.kĩ năng đọc và pt lđ,bđ.
II.thiết bị dạy học:
-BĐ kinh tế châu Mĩ.LĐ H45.1,tranh ảnh.
III.hoạt động dạy học:
*KTBC:
-Trình bày sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung &NM?
*KĐ: Nền công nghiệp của Trung &NM có đặc điểm gì-vđ rừng Amazôn
hiện nay ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay:
HĐ1.
MT:Hs nắm đợc đặc điểm tình hình sx-phân
bố của ngành công nghiệp ở Trung &NM.
CTH: Đàm thoại-HĐCN-HĐN.
G.Treo BĐ kinh tế Châu Mĩ cho hs quan
sát+H45.1 +Kênh chữ sgk-cho biết:
? Nhận xét sự phân bố công nghiệp của Tr&NM
G.Cho hs thảo luận nhóm 4 với những nội dung
sau:
-Những nớc nào ở Tr&NM phát triển Cn tơng đối
toàn diện?
-Các nớc khu vực Anđet và eo đất Trung mĩ phát
triển mạnh ngành nào? Vì sao?
-Các nớc trong vùng biển Caribê phát triển những
ngành nào? Thiên nhiên và u thế gì cho những

ngành cn đó phát triển?
=>Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
=>Nhận xét-bổ xung.
G.KL.Các nớc Trung &NM đều có nền công
nghiệp cha thực sự phát triển ,trừ 1số nớc NIC-
song ở các nớc này cũng gặp nhiều khó khăn do
thiếu vốn-sử dụng vốn vay không hiệu quả,thiếu
lao động có KHKT,thiếu và yếu về TĐKHKT-
Công nghệ tốc độ CNH-HĐH còn chậm.Nợ nớc
ngoài cao-> Lệ thuộc vào nớc ngoài đặc biệt là
HK.
HĐ2.
MT:Hs nắm đợc vai trò & thực trạng khai thác
rừng Amazôn.
CTH: Đàm thoại-HĐCN.
G.Cho hs ng/c sgk nêu vai trò của rừng Amazôn.
? Nêu vai trò của rừng Amazôn?
2. Công nghiệp:
-Phân bố không đều.
-Các nớc NIC có nền kinh tế
phát triển nhất khu vực.
-CN phát triển tơng đối toàn
diện là Braxin,
Achentina,Chilê,Vêlêduêla.
-Các nớc khu vực An đét và eo
đất Trung Mĩ phát triển công
nghiệp khai khoáng XK.
-Các nớc trong vùng Caribê:
chủ yếu sơ chế nông sản và cn
thực phẩm.

3.Vấn đề khai thác rừng
Amazôn:
a.Vai trò của rừng Amazôn:
-Nguồn dự trữ sinh vật quý giá.
Trng THCS Ng Lóo Gv: Phm Khc Mnh
16
Giỏo ỏn a lớ 7 Nm hc 2010 - 2011
? Thực trạng khai thác rừng Amazôn hiện nay?
?Hậu quả của việc khai thác rừng Amazôn?
?Liên hệ với diện tích rừng ở VN hiện nay?
? Giải pháp bền vững cho việc vừa khai thác rừng
vừa phát triển kinh tế là gì?
G.KL.Hiện nay,tốc độ phá rừng Amazôn diễn ra
với tốc độ quá nhanh,mỗi năm Amazôn mất đi
1,4tr ha rừng.Chính điều này đã đẩy nhanh quá
trình TĐ nóng lên hiện nay,băng tan nhanh=>
Mực nớc biển dâng cao làm ngập lụt các vùng
đất thấp ven các ĐD,MT ô nhiễm nặng nề,mất
cân bằng sinh thái.Giải pháp cần với các qg hiện
nay là vừa khai thác // với trồng mới và BV
rừng
HĐ3.
MT: Hs nắm đợc thg-mục đích thành lập khối
Meccoxua.
CTH: Đàm thoại HĐCN HĐN.
G. cho hs ng/c kênh chữ sgk->TLN 3 với những
nội dung sau:
-Thời gian thành lập.
-Các thành viên của khối .
-Mục tiêu của khối kinh tế .

=>Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
=>Nhận xét-bổ xung.
G.KL.Tháo gỡ hàng rào thuế quan,tăng cờng trao
đổi thơng mại giữa các qg và đặc biệt thoát khỏi
sự lũng đoạn kinh tế của HK.
G.Liên hệ VN.
-nguồn dự trữ nớc để điều hoà
khí hậu,cân bằng sinh thái toàn
cầu.
-Vùng đất rừng có nhiều tài
nguyên khoáng sản.
->Nhiều tiềm năng phát triển
kinh tế .
b.Thực trạng:
-Khai thác rừng Amazôn tạo
đ/k phát triển kinh tế nâng cao
đời sống cho vùng đb Amazôn.
-Hậu quả: Diện tích rừng
Amazôn bị suy giảm-huỷ hoại
MT có tác động xấu đến cân
bằng sinh thái của khu vực và
toàn cầu.
4.Khối kinh tế Meccôxua.
-Thời gian:Thành lập năm
1991 gồm 4 qg:
Braxin,Achentina,Urugoay,Para
goay(ban đầu) nay có thêm
Chilê và Bôlivia.
-Mục tiêu:
+Tháo gữo hàng rào thuế quan.

+Tăng cờng trao đổi thơng mại
giữa các qg trong khối.
+Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh
tế của HK.
IV.đánh giá kết quả học tập:
*chọn ý đúng nhất trong các câu sau:
Câu1:Hoạt động kinh tế chủ yếu ở Trung &NM là:
a.Sản xuất nông nghiệp để xuất khẩu.
b.Phát triển CN và khai thác khoáng sản.
c.SX nông ssản,thực phẩm và khai thác khoáng sản để XK.
d.Không đáp án nào đúng.
Câu2:Biểu hiện sự lệ thuộc vào nớc ngoài của Trung&NM là:
a.Nền nông nghiệp mang tính chất độc canh.
b.CN chủ yếu là khai khoáng,chế biến nông sản,thực phẩm để XK.
c.Nợ nớc ngoài nhiều.
d.Tất cả các ý trên đều đúng.
*Điền vào chỗ trống trong câu sau để hoàn thành vấn đề:
Cần phải đặt vấn đề bảo vệ môi trờng rừng Amazôn vì đây là:
a.Vùng dự trữ sinh vật quý giá.
b
c.Vùng đất có nhiều tài nguyên khoáng sản quý.
Trng THCS Ng Lóo Gv: Phm Khc Mnh
17
Giỏo ỏn a lớ 7 Nm hc 2010 - 2011
d
Vhoạt động nối tiếp:
-Hoàn thành BT45-VBT.
-Cb thực hành bài 46-xem lại bài 41-42 và các sơ đồ 46.1,46.2.
*************************************************************
Ngày dạy: 23.2.2011

Tiết 51 Bài 46. thực hành :
Sự phân hoá của thảm thực vật ở
sờn đông và sờn tây anđet.
I.mục tiêu bài học :
*Kiến thức:Sau bài học,hs cần nắm vững đợc sự phân hoá của môi trờng
theo độ cao ở vùng núi An đet.Sự khác nhau của thảm thực vật giữa sờn đông
và sờn tây của dãy An đet.
*Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát sơ đồ lát cắt ,qua đó nhận thức đợc quy luật
phi địa đới thể hiện sự thay đổi ,sự phân bố thảm thực vật giữa 2 sờn của hệ
thống Anđet.
II.thiết bị dạy học:
-BĐTN châu Mĩ,LĐ H46.1,46.2 phóng to.
III.hoạt động dạy học:
*KTBC :
+Chọn ý đúng nhất trong câu sau và nêu tình hình phát triển và phân
bố công nghiệp ở Trung &NM.
Biểu hiện của sự phụ thuộc nớc ngoài của nền kinh tế Trung &NM là :
a.Nông nghiẹp mang tính độc canh.
b.CN chủ yếu là khai khoáng,CB nông sản,thực phẩm XK.
c.Nợ nớc ngoài nhiều.
d.Tất cả đều đúng.
+Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu và cho biết thực trạng khai thác
rừng Amazôn hiện nay:Cần phải bảo vệ rừng Amazôn vì đây là:
a.Vùng dự trữ sinh vật quý giá.
b
c.Vùng có nhiều tài nguyên k/s quý .
d
*KĐ:Dãy An đét chạy dài từ B-N >10000 km với chiều cao trung bình 3000-
5000m có nhiều đỉnh >6000 m=>Tạo ra sự phân hoá mạnh từ B-N,từ thấp lên
cao và từ Đ-T ở dãy núi nay.Chúng ta cùng phân tích bài 46 để thấy đợc tính

chất phi địa đới trong địa lí đợc thể hiện ntn.
A.Bài tập 1:Sự phân hoá thực vật ở sờn Tây và sờn đông dãy Anđet.
HĐ1:
MT:Hs nắm đợc sự phân hoá thảm thực vật ở sờn tây và sờn đông của dãy
Anđet.
CTH: Đàm thoại HĐCN-HĐN.
Trng THCS Ng Lóo Gv: Phm Khc Mnh
18
Giỏo ỏn a lớ 7 Nm hc 2010 - 2011
G.treo BĐTN châu Mĩ +Cho hs quan sát H46.1,46.2=> TLN3 với nội dung
sau:
N1: Tìm hiểu sự phân hoá thực vật ở sờn tây của dãy Anđet.
N2:Tìm hiêủ sờn đông
-> Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
->Nhận xét-bổ xung.
G.KL.
độ cao Sờn tây Sờn đông.
- 0 -> 2000m.
- 2000->3000m.
- 3000 ->4000 m.
- 4000 ->5000m.
> 5000m.
Kết luận:
-Hoang mạc & bán hoang mạc.
-Đồng cỏ,cây bụi.
-Đồng cỏ núi cao.
-Đồng cỏ núi cao.
-Băng tuyết.
- Rừng nhiệt đới,lá rộng,lá kim.
-Rừng lá kim.

-Đồng cỏ.
-Đồng cỏ núi cao.
-Đồng cỏ(5500m) Băng tuyết.
G.KL. Thảm thực vật ở dãy núi Anđet phân hoá từ T-Đ,từ thấp lên cao.
B.Bài tập 2:Giải thích sự phân hoá thực vật ở dãy Anđet.
HĐ2:
MT:Hs nắm đợc ng/nh của sự phân hoá trên.
CTH: Đàm thoại-HĐCN-HĐN.
G.cho hs quan sát H46.1,46.2 + BĐTN châu mĩ=> Thảo luận nhóm 5 với
những nội dung sau:
N1: Giải thích sự phân bố thực vật ở sờn tây ở độ cao 0-1000m.
N2: sờn đông
( Sờn nào có ma nhiều hơn,vì sao? Quan sát hớng gió,các dòng biển )
=>Đại diện các nhóm báo cáo kết quả học tập.
=> Nhận xét-bổ xung.
G.KL bằng BĐTN châu Mĩ.
-Dòng biển lạnh Pêru ven biển phía tây chảy mạnh ven bờ biển xua khối nớc
nóng trên mặt ra xa bờ ,do đó khí hậu khô,ma rất ít.Làm cho khí hậu có t/c
khô ở sờn tây ->Hình thành thảm thực vật bán hoang mạc ở ngay độ cao 0
-1000m.
-Sờn đông của dãy An đet : Có gió tín phong ĐB mang hơi ẩm của dòng biển
nóng Guyana chảy ven bờ phía ĐB lục địa NM .Do đó khí hậu nóng mang
tính chất dịu và ẩm tạo đ/k cho rừng rậm phát triển ở độ cao 0- 1000m.
- Khi gió tín phong qua sờn đông và lên cao vợt núi sang sờn tây -> Xẩy ra
hiện tợng hiệu ứng, phơn và khô dần đi từ đỉnh núi xuống chân núi.Từ độ cao
3000 -độ ẩm vẫn đủ để hình thành đồng cỏ núi cao bên trên đồng cỏ cây
bụi.Xuống đến độ cao 1000m tới chân núi càng tạo đ/k cho thực vật nửa
hoang mạc phát triển ở sờn tây Anđet.
=> So với sờn tây,sờn đông có ma nhiều,vì hơi ẩm từ ĐTD đợc tăng cờng
thêm so dòng biển nóng chảy ven bờ.Gió tín phong thổi thờng xuyên mang

hơi ẩm vào=> ma nhiều.
IV.đánh giá kết quả học tập:
* Điền vào chỗ thành câu hoàn chỉnh:Sờn Tây dãy núi Anđet do chịu
ảnh hởng của dòng biển chảy mạnh sát ven bờ nên khí hậu ở đây có
đặc điểm và là nơi nhât châu lục.
*Đánh dấu X vào ý đúng nhất câu sau:
Trên dãy Anđet (thuộc lãnh thổ Pêru) sờn đông có ma nhiều hơn sờn tây là
vì:
a.Thực vật ở sờn đông phát triển hơn sờn tây.
Trng THCS Ng Lóo Gv: Phm Khc Mnh
19
Giỏo ỏn a lớ 7 Nm hc 2010 - 2011
b.Địa hình sờn đông thoải dần về phía đồng bằng Laplât ,còn sờn tây dốc
đứng về phía bờ TBD.
c.Sờn núi phía đông đón gió tín phong ĐB và ảnh hởng của dòng biển nóng
Gyuana tới ,còn sờn tây khuất gió chịu ảnh hởng của dòng biển ạnh Pêru.
d.Sờn đông có khí hậu cận XĐ nên nóng ẩm.Sờn tây có khí hậu nhiệt đới
khô.
V.hoạt động nối tiếp :
-Hoàn thành BT46-VBT.
-Chuẩn bị ôn tập : Từ bài 35->46( Chơng Châu Mĩ).
Trng THCS Ng Lóo Gv: Phm Khc Mnh
20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×