Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiêt 20 (3cột 2010-1011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.76 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 3 / 1 /201 1 Ngày dạy: 6 / 1 /201 1 Tuần: 19 Năm học:2010-2011
Tiết 20
Bài 21 CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI
A. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Hi ểu đ ư ợc ứng d ụng c ủa ph ư ơng ph áp cưa, đục kim loại trong sản xuất cơ khí.
- Giải thích được khái niệm cưa và đục kim loại. Trình bỳa được nội dung của các thao tác khi cưa và đục kim loại để đảm
bảo năng suất và an tồn.
2/ Kỹ năng: Biết được thao tác cơ bản về cưa, đục kim loại.
- Vận dụng để lựa chọn phù hợp khi gia cơng cưa hoặc đục kim loại.
3/ Thái độ: Sử dụng đúng cơng dụng của các dụng cụ cơ khí.
- Biết được quy tắc an ồn khi cưa kim loại. Trình bày được quy tắc an tồn.
B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
- Êtơ, cưa sắt, đục, búa, thước lá.
- Tranh vẽ các hình SGK
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra:
Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra? Hãy kể tên 1 số dụng cụ gia công đã học?
3- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Từ vật liệu ban đầu, để gia công thành 1 chi tiết hay sản phẩm, ta có nhiều phương pháp gia công khác nhau theo qui
trình. Trong đó cưa, đục kim loại là 2 phương pháp gia công thường dùng. Đó cũng là nội dung của bài học” Cưa, đục kim
loại”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 2: Tìm hiểu cắt kim loại
bằng cưa tay
- Thế nào là cắt kim loại bằng cưa tay?
-Là dạng gia công thô, dùng cắt và xẻ rãnh kim
loại
I/ Cắt kim loại bằng cưa tay
1. Khái niệm


-Là dạng gia công thô, dùng
cắt và xẻ rãnh kim loại
GV: VÕ LÊ NGUN Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
1
Ngày soạn: 3 / 1 /201 1 Ngày dạy: 6 / 1 /201 1 Tuần: 19 Năm học:2010-2011
* Cho HS quan sát các hình vẽ 21.1 SGK
kết hợp với GV làm mẫu.
- Ta cần chuẩn bò gì khi tiến hành cưa kim
loại?
* GV giải thích và làm mẫu tư thế đứng
và thao tác cưa cho HS quan sát:
* HS quan sát các hình vẽ 21.1 SGK kết hợp với
GV làm mẫu.
- Thảo luận và chỉ ra cácbước chuẩn bò:
* HS quan sát GV làm mẫu
2. Kó thuật cưa
a. Chuẩn bò: Lắp lưỡi cưa, láy
dấu, chọn êtô theo chiều cao,
kẹp chặt vật vào êtô.
b. Tư thế đứng và thao tác
cưa
GV: VÕ LÊ NGUN Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
2
Ngày soạn: 3 / 1 /201 1 Ngày dạy: 6 / 1 /201 1 Tuần: 19 Năm học:2010-2011
- Để đảm bảo sự an toàn trong quá trình
cưa, ta cần lưu ý gì?
- Lưỡi cưa căng vừa phải, kẹp chặt vật, không
thổi hay gạt mạt cưa.
3. An toàn khi cưa
Lưỡi cưa căng vừa phải, kẹp

chặt vật, không thổi hay gạt
mạt cưa.
GV: VÕ LÊ NGUN Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
3
Ngày soạn: 3 / 1 /201 1 Ngày dạy: 6 / 1 /201 1 Tuần: 19 Năm học:2010-2011
Hoạt động 3: Tìm hiểu đục kim loại
* Cho HS quan sát các hình vẽ SGK kết
hợp với GV làm mẫu.
- Em nào biết, ta phải chuẩn bò gì khi tiến
hành dũa?
* GV giải thích và làm mẫu tư thế đứng
và thao tác đục cho HS quan sát:
- Để đảm bảo sự an toàn trong quá trình
đục, ta cần lưu ý gì?
* HS quan sát các hình vẽ và GV làm mẫu.
- Thảo luận và đưa ra kết luận:
* HS quan sát GV làm mẫu
- Trả lời theo sách giáo khoa.
II/ Đục
1. Khái niệm:
Thường sử dụng khi lượng dư
gia cơng lớn hơn 0,5mm
2. Kĩ thuật đục:
a. Cách cầm búa và đục
b. T ư thế đục
c. Cách đánh búa
GV: VÕ LÊ NGUN Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
4
Ngày soạn: 3 / 1 /201 1 Ngày dạy: 6 / 1 /201 1 Tuần: 19 Năm học:2010-2011
3. An toàn khi đục

4/ Tổng kết bài học:
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- GV đánh giá kết quả và những điều cần lưu ý trong giờ học. GV nhận xét giờ học
5/ Hướng dẫn tự học:
* Bài vừa học:
Học thuộc bài và đọc phần ghi nhớ SGK. Trả lời các câu hỏi ở cuối bài. Tập phân biệt những phương pháp gia công kim
loại.
* Bài sắp học:
Đọc trước bài 22, phần “Dũa và khoan kim loại”
Dụng cụ: Dũa các loại, êtơ, thanh kim loại
GV: VÕ LÊ NGUN Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×