Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

BÀI GIẢNG-THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.52 KB, 12 trang )

1
BÀI GIẢNG: THỦ TỤC
HÀNH CHÍNH
Giảng viên: ThS. Lê Thanh Thảo



TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA VẬN TẢI-KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
2/34
Nội dung
I. KHÁI NIỆM THỦ TỤC HÀNH CHÍNH, CÁC NGUYÊN TẮC
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm thủ tục hành chính
- Là cách thức tổ chức thực hiện hoạt động quản lý hành
chính nhà nước được quy định trong các quy phạm pháp
luật hành chính, bao gồm trình tự, nội dung, mục đích, cách
thức tiến hành các hoạt động cụ thể trong quá trình giải
quyết các công việc của quản lý hành chính nhà nước.
*Đặc điểm của thủ tục hành chính:
- Thứ nhất, là thủ tục thực hiện các hoạt động quản lý nhà
nước
- Thứ hai, do QPPL hành chính quy định
- Thứ ba, TTHC có tính mềm dẻo, linh hoạt


Thủ tục hành chính
3/34
Thực hiện thủ tục hành chính bằng
vân tay


4/34
5/34
2. Các nguyên tắc xây dựng
và thực hiện thủ tục hành chính

Nguyên tắc pháp chế

1
Nguyên tắc khách quan

2
Nguyên tắc công khai, minh bạch

3 3
Nguyên tắc đơn giản, tiết kiệm, nhanh chóng, kịp thời

4 4
6/34
II. CHỦ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
1. Chủ thể thực hiện thủ tục hành chính
- Là chủ thể sử dụng quyền lực Nhà nước, bao gồm:
+Các cơ quan, cán bộ, công chức NN, tổ chức XH, cá
nhân được NN trao quyền quản lý.
2. Chủ thể tham gia thủ tục hành chính
- Là chủ thể phục tùng quyền lực NN khi tham gia vào thủ tục
HC, bao gồm:
+Các cơ quan, CB-CC NN, các tổ chức và cá nhân
7/34
III. CÁC LOẠI THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
1. Căn cứ mục đích của thủ tục:

a. Thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật
b. Thủ tục giải quyết các công việc cụ thể
2. Căn cứ tính chất công việc được tiến hành theo thủ
tục hành chính:
a. Thủ tục hành chính nội bộ
b. Thủ tục hành chính liên hệ

8/34
III. CÁC GIAI ĐOẠN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
1. Khởi xướng vụ việc
2. Xem xét và ra quyết định giải quyết vụ việc
3. Thi hành quyết định
4. Khiếu nại, giải quyết khiếu nại, xem xét lại quyết định đã
ban hành
9/34
V. CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
- Là yêu cầu cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay
- Cần phải được tiến hành đồng thời ở tất cả các khâu, các lĩnh
vực nhưng trọng tâm là các thủ tục đang gây nhiều bức xúc
cho XH như thủ tục cấp phép xây dựng, sửa chữa nhà cửa, cấp
đất, đăng ký kinh doanh…
- Cần xây dựng các TTHC đơn giản, thống nhất, công khai, dễ
hiểu, dễ thực hiện.
- Cải cách TTHC cần được tiến hành song song với cải cách thể
chế HC nói chung:
10/34
Để cải cách TTHC được thực hiện thuận lợi,
cần phải:

Cải cách bộ máy HC tinh , gọn, hiệu quả

1
Quy định thẩm quyền và trách nhiệm rõ ràng
2
Xây dựng quy chế công chức, công vụ
3 3
4 4 Tiếp tục triển khai cơ chế “một cửa, một cửa liên thông”
Hực hiện HHHHHIIIIIIIII
11/34
Kết luận
*Quản lý hành chính là hoạt động đa dạng và phức tạp nên thủ
tục hành chính cũng đa dạng, phức tạp
*TTHC hợp lý sẽ tạo nên sự hài hòa, thống nhất trong bộ máy
NN, rút ngắn thời gian giải quyết công việc, góp phần thúc đấy
xã hội phát triển. Vì vậy:
*Cải cách TTHC là một nội dung của CCHC, là tiền đề để thực
hiện các nội dung cải cách khác
*Cải cách TTHC là giải pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển
kinh tế xã hội của đất nước.
12/34
Câu hỏi thảo luận
1. Khái niệm thủ tục hành chính
2. Những đặc điểm của TTHC
3. Các nguyên tắc xây dựng và thực hiện TTHC
4. Chủ thể thực hiện và tham gia TTHC
5. Các loại thủ tục hành chính
6. Các giai đoạn của TTHC
7. Vấn đề cải cách TTHC

×