Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 14. Dong dien trong chat dien phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.66 KB, 17 trang )

TỔ: VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ
TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ
Giáo viên: Đào Thị Gái
Kiểm tra bài cũ
Hạt tải điện trong kim loại là
A. các ion dương.
B. các ion âm.
C. các electron tự do.
D. các electron ở lớp trong cùng
của nguyên tử.
Kiểm tra bài cũ
Dòng điện trong kim loại là dòng
chuyển dời có hướng của
A. Các ion dương cùng chiều điện trường.
B. Các ion dương ngược chiều điện
trường.
C. Các electron tự do cùng chiều điện
trường.
D. Các electron tự do ngược chiều điện
trường.
I. Thớ nghim
II. Thuyt in li:
Trong dung dch, cỏc hp cht hoỏ hc nh axit, baz v
mui b phõn li (mt phn hoc tũan b) thnh cỏc nguyờn
t ( hoc nhúm nguyờn t) tớch in gi l ion; ion cú th
chuyn ng t do trong dung dch v tr thnh ht ti
in.
+
+
Quan saựt thớ nghieọm


DD NaCl
Nửụực caỏt
+
Trng hp no cú dũng in chy qua? Gii thớch?
Nu thay dd NaCl bng cỏc dd axit, baz thỡ cú dũng
in chy qua hay khụng?
. Axit → H
+
+ (gốc axit)
-

HCl → H
+
+ Cl
-
. Bazơ → (kim loại)
+
+ (OH)
-

NaOH → Na
+
+ OH
-
. Muối → (kim loại)
+
+ (gốc axit)


NaCl → Na

+
+ Cl
-
. Muối amoni → (NH
4
)
+
+ (gốc axit)


(NH
4
)OH → (NH
4
)
+
+ OH
-
Những dung dịch axit, muối, bazơ hay
muối, bazơ nóng chảy phân li thành các
ion gọi là chất điện phân.
+
DD NaCl
Cl
Na
+
+
Na
+
Cl

-
Na
+
Cl
-
Na
+
Cl
-
Cl
-
Na
+
E
Khi không có
điện trường
ngoài các ion
chuyển động
như thế nào?
Khi có điện
trường ngòai các
ion chuyển động
như thế nào?
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Dòng điện trong lòng chất
điện phân là dòng ion âm
và ion dương chuyển dời
có hướng theo hai chiều
ngược nhau.
-

Ion (+) chạy về catốt (cùng
chiều điện trường) gọi là
cation.
-
Ion (-) chạy về anốt (ngược
chiều điện trường) gọi là
anion.
Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại.
+
DD NaCl
+
Na
+
Na
+
Cl
-
Na
+
Cl
-
Cl
-
+
E
Anốt (A) Catốt (K)
-
E
dd muối
CuSO

4
Hiện tượng này gọi là hiện tượng dương cực tan.
Cu
2+
+2e
-

Cu: bám
vào K
A
K
Cu Cu
2+
+ 2e
-
Cu
2+
bị SO
4
2-

kéo vào dd; cực
A bị tan ra
III. C¸c hiÖn tîng diÔn ra ë ®iÖn cùc. Hiện
tượng dương cực tan:
E
Cu
Dd AgNO
3
Cực A

không
tan.
Ag bám
vào K
A
K
Quan sát hiện tượng với dung dịch là AgNO
3

(anốt là Cu)
Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện
phân một dung dịch muối kim lọai mà anốt
làm bằng chính kim loại ấy.
Vậy hiện tượng dương cực tan xảy ra khi
nào?
IV. Các định luật Farađây
1. Định luật Farađây thứ nhất:
- Phát biểu: khối lượng m của chất
giải phóng ở điện cực của bình điện
phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy
qua bình đó.
- Biểu thức: m = kq (1)
Trong đó: k gọi là đương lượng điện hóa của
chất giải phóng ở điện cực (g/C)
Micheal Faraday
(1791 – 1867)
IV. Các định luật Farađây
2. Định luật Farađây thứ hai:
- Phát biểu: đương lượng điện hóa k của một
nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam của

nguyên tố đó
A
n
- BiÓu thøc:


Trong đó: hệ số tỉ lệ
F = 96494 C/mol = hằng số Farađây
1
F
1 A
k =
F n
IV. Các định luật Farađây
3. Công thức Farađây
m =
1
F
A

n
.q
.

m =
1
F
A

n

.It
.

hay
Trong đó:
. I là cường độ dòng điện không đổi (A)
. t là thời gian dòng điện chạy qua chất điện phân (s)
. m là khối lượng của chất được giải phóng ở điện cực (g)
Bài tập áp dụng
Điện lượng q = 16C chạy qua dd H
2
SO
4
hòa
tan trong nước. Tính lượng oxi được giải
phóng ở cực dương. Cho F = 96494(C/mol).
Giải:
Khối lượng oxi được giải phóng ở cực dương
m =
1
F
A

n
.q=

1
16
96494 2
.16 = 1,33 . 10

-3
g
.

.

V. Ứng dụng của hiện tượng điện phân:

Luyện kim : ứng dụng
hiện tượng điện phân nóng
chảy để tinh chế kim loại

Đúc điện :ứng dụng hiện
tượng điện phân nóng chảy
để tạo ra các đồ vật bằng
kim loại theo khuôn mẫu

Mạ điện: ứng dụng hiện
tượng dương cực tan để
phủ một lớp kim lọai lên đồ
vật
Tổng kết
m =
1
F
A

n
.q
.


m =
1
F
A

n
.It
.

hay
- Trong dung dịch các axit, bazơ, muối bị phân li thành các
ion.
- Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có
hướng của các ion trong điện trường.
- Hiện tượng dương cực tan khi điện phân muối của một
kim lọai mà anôt làm bằng chính kim loại đó.
- Khối lượng của chất giải phóng ra khỏi điện cực khi điện
phân cho bởi công thức:

×