Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ôn tập chương vật lý hạt nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.49 KB, 2 trang )

Câu hỏi và bài tập ôn tập chương
VII.
7.1 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
được cấu tạo gồm Z nơtron và A
prôton.
B. Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
được cấu tạo gồm Z prôton và A
nơtron.
C. Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
được cấu tạo gồm Z prôton và (A
– Z) nơtron.
D. Hạt nhân nguyên tử
X
A
Z
được cấu tạo gồm Z nơtron và (A
+ Z) prôton.
7.2 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối
A bằng nhau.
B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số


prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau.
C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số
nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau.
D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối
lượng bằng nhau.
7.3 Hạt nhân
U
238
92
có cấu tạo gồm:
A. 238p và 92n B. 92p và 238n
C. 238p và 146n D. 92p và 146n
7.4 Hạt nhân
Co
60
27
có cấu tạo gồm:
A. 33 prôton và 27 nơtron B. 27 prôton và 60 nơtron
C. 27 prôton và 33 nơtron D. 33 prôton và 27 nơtron
7.5 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử
gồm động năng và năng lượng nghỉ.
B. Năng lượng liên kết là năng lượng toả ra khi các nuclon
liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử
tính trung bình trên số nuclon.
D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và
hạt nhân nguyên tử.
7.6 Hạt nhân
Co

60
27
có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng
của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u.
Độ hụt khối của hạt nhân
Co
60
27

A. 4,544u B. 4,536u
C. 3,154u D. 3,637u
7.7 Hạt nhân đơteri
D
2
1
có khối lượng 2,0136u. Biết khối
lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là
1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân
D
2
1

A. 0,67MeV B. 1,86MeV C. 2,02MeV D.
2,23MeV
7.8 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện
từ.
B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α,
β, γ.
C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia

không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác.
D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ
thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.
7.9 Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là
không đúng?
A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước
sóng khác nhau.
B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử.
C. Tia β là dòng hạt mang điện.
D. Tia γ là sóng điện từ.
7.10 Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh
hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh
hay yếu của một chất phóng xạ.
C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ
thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ.
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời
gian theo qui luật qui luật hàm số mũ.
7.11 Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ
phóng xạ?
A.
( )
( )
dt
dN
H
t
t
−=

B.
( )
( )
dt
dN
H
t
t
=
C.
( ) ( )
tt
NH
λ
=
D.
( )
T
t
t
HH

= 2
0
7.12 Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m
0
. Sau 5 chu kỳ
bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là
A. m
0

/5 B. m
0
/25C. m
0
/32D. m
0
/50
7.13 Một lượng chất phóng xạ
Rn
222
86
ban đầu có khối lượng
1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã
của Rn là
A. 4,0 ngày B. 3,8 ngày
C. 3,5 ngày D. 2,7 ngày
7.14 Chất phóng xạ
Po
210
84
phát ra tia α và biến đổi thành
Pb
206
82
. Biết khối lượng các hạt là m
Pb
= 205,9744u, m
Po
=
209,9828u, m

α
= 4,0026u. Năng lượng toả ra khi một hạt nhân
Po phân rã là
A. 4,8MeV B. 5,4MeV
C. 5,9MeV D. 6,2MeV
7.15 Cho phản ứng hạt nhân
XOpF
16
8
19
9
+→+
, hạt nhân X là
hạt nào sau đây?
A. α B. β
-
C. β
+
D. n
7.16 Nêu cấu tạo của các hạt nhân:
23
Na ;
56
Fe ;
235
U.
7.17* Viết phương trình phân rã của các hạt nhân sau:
- Phóng xạ α:
209
Po và

239
Pu.
- Phóng xạ β
-
:
14
C và
60
Co.
- Phóng xạ β
+
:
12
N và
11
C.
7.18 Chất phóng xạ
60
Co có chu kì bán rã 5,33 năm. Ban đầu
có 1 kg chất ấy. Hãy tính:
a. Độ phóng xạ ban đầu của khối Coban đó.
b. Tính khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 10 năm.
c. Sau thời gian bao lâu thì chất phóng xạ còn lại 0,1 kg.
7.19 a. Định nghĩa độ phóng xạ. Định nghĩa đơn vị độ Phóng
xạ Becơren.
b.
210
84
Po là chất phóng xạ α với chu kì bán rã là 138 ngày
đêm. Khối Po nguyên chất có độ phóng xạ ban đầu H

o
=
50mCi . Tính khối lượng của khối chất đó. Cho N
A
=
6,023.10
23
mol
-1
; ln2 = 0,693.
7.20 Hạt nhân
U
235
92
hấp thụ một n sinh ra x hạt α và y hạt β
-
,
1 hạt chì
Pb
208
82
, và 4 hạt n. Hãy xác định số hạt x và y. Viết
phương trình của phản ứng này.
7.21* Cho các phản ứng hạt nhân:
BexB
8
4
10
5
+α→+

(1)
ArnxCl
37
18
37
17
+→+
(3)
NexpNa
20
10
23
11
+→+
(2)
a. Viết đầy đủ các phản ứng đó; cho biết tên gọi, số khối và số
thứ tự của các hạt nhân x.
b. Trong các phản ứng (2) và (3), phản ứng nào thuộc loại toả,
thu năng lượng? Tính độ lớn của năng lượng toả ra hoặc thu
vào đó ra eV. Cho khối lượng của các hạt nhân: Na(23) =
22,983734u; Cl(37) = 36,956563u; Ar(37) = 36,956889u; H(1)
= 1,007276u; He(4) = 4,001506u; Ne(20) = 19,986950u; n =
1,008670u; 1u = 931MeV/c
2
.
7.22 Công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là P =
3,9.10
26
W. Biết phản ứng hạt nhân trong lòng mặt trời là phản
ứng tổng hợp hyđrô thành hêli. Biết rằng cứ một hạt nhân hêli

tạo thành thì năng lượng giải phóng 4,2.10
-12
J. Lượng hêli tạo
thành hàng năm là bao nhiêu?
7.23 Hạt α có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô N
A
=
6,02.10
23
mol
-1
, 1u = 931MeV/c
2
. Các nuclôn kết hợp với nhau
tạo thành hạt α, năng lượng toả ra khi tạo thành 1mol khí Hêli

A. 2,7.10
12
J B. 3,5. 10
12
J
C. 2,7.10
10
J D. 3,5. 10
10
J
7.24 Chất phóng xạ
Po
210
84

phát ra tia α và biến đổi thành
Pb
206
82
. Biết khối lượng các hạt là m
Pb
= 205,9744u, m
Po
=
209,9828u, m
α
= 4,0026u. Năng lượng toả ra khi 10g Po phân
rã hết là
A. 2,2.10
10
J B. 2,5.10
10
J
C. 2,7.10
10
J D. 2,8.10
10
J
7.25* Chất phóng xạ
Po
210
84
phát ra tia α và biến đổi thành
Pb
206

82
. Biết khối lượng các hạt là m
Pb
= 205,9744u, m
Po
=
209,9828u, m
α
= 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng
yên và sự phân rã không phát ra tia γ thì động năng của hạt α

A. 5,3MeV B. 4,7MeV
C. 5,8MeV D. 6,0MeV
7.26 Đồng vị
U
234
92
sau một chuỗi phóng xạ α và

β
biến đổi
thành
Pb
206
82
. Số phóng xạ α và

β
trong chuỗi là
A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ


β
B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ

β
C. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ

β
D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ

β
7.27 Cho phản ứng hạt nhân
nArpCl
37
18
37
17
+→+
, khối lượng
của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) = 36,956563u,
m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c
2
. Năng
lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 1,60132MeV.
B. Thu vào 1,60132MeV.
C. Toả ra 2,562112.10
-19
J.
D. Thu vào 2,562112.10

-19
J.
7.28 Biết m
C
= 11, 9967u, m
α
= 4,0015u. Năng lượng tối thiểu
cần thiết để chia hạt nhân
C
12
6
thành 3 hạt α là bao nhiêu?
7.29* Lúc đầu một mẫu pôloni
Po
210
84
nguyên chất có khối
lượng m = 1g, chu kì bán rã của
Po
210
84
là T = 138 ngày, các hạt
nhân poloni phóng xạ phát ra hạt α và chuyển thành một hạt
nhân chì bền. Sau một thời gian t thì tỉ số khối lượng chì và khối
lượng poloni có trong mẫu là 0,4. Cho số Avogadro N
A
=
6,023.10
23
/mol. Hãy tính t.

7.30* Cho hạt prôtôn có động năng K
P
= 1,8MeV bắn vào hạt
nhân
Li
7
3
đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và
không sinh ra tia γ. Cho biết: m
P
= 1,0073u; m
α
= 4,0015u; m
Li
=
7,0144u; 1u = 931MeV/c
2
= 1,66.10
—27
kg. Độ lớn vận tốc của
các hạt mới sinh ra là bao nhiêu?
7.31 Nhà máy điện nguyên tử dùng U235 có công suất 600MW
hoạt động liên tục trong 1 năm. Cho biết 1 hạt nhân bị phân hạch
toả ra năng lượng trung bình là 200MeV, hiệu suất nhà máy là
20%. Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho nhà máy trong 1 năm
(365 ngày) là bao nhiêu ?

×