Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

hướng dẫn thực hành kiểm nghiệm thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.01 KB, 19 trang )

` Học viện quân y
bộ môn dược học quân sự
****
hướng dẫn thực hành
kiểm nghiệm thuốc
(Tài liệu sử dụng cho sinh viên đại học Dược).
Hà nội - 2008.
Bài 1
giới thiệu dụng cụ và pha dung dịch chuẩn
(NaOH 0,1N; HCl 0,1N; AgNO
3
0,1N và NaCl 0,1N).
I/ Cân: Nhiều loại cân:
- Cân phân tích độ chính xác 0,1mg.
- Cân đòi hỏi:
+ Đúng: Nghĩa là khi ta cân 1 vật chuẩn xác thì cho kết quả đúng với
kết luận của nó.
+ Nhậy: biểu diễn bằng số vạch chia trờn cõn. Khi cân thăng bằng, chỉ
thêm 0,1mg đã làm lệch kim chỉ của cân.
+ Tin: Tức là với một lượng ta cân thì cân lần trứoc và cân lần sau phải
cho kết quả lặp lại.
- Cõn:
+ Kiểm tra cân: Mở 2 bên lồng kính trước 5 - 10 phút để lưu thông
không khí, kiểm tra 3 - 5 lần vị trí
+ Mở hãm cân nhẹ nhàng.
+ Mỗi khi thêm, bớt mẫu trên đĩa cân phải hãm cân.
+ Sau khi cân phải hãm cân đưa về vị trí số 0 và làm vệ sinh cân.
II/ Dụng cụ đo thể tích:
1. ống hút:
- Tư thế các dụng cụ đo phải thẳng đứng.
- Khi hút chất lỏng bao giờ cũng hút quá vạch 2 – 3 cm, điều chỉnh để


chất lỏng thừa chảy ra khỏi pipet, khi quan sỏt phải để vạch của pipet
ngang tầm mắt.
- Đặt ống hút vào thành bình định mức rồi thả với tốc độ 10ml/phút, giọt
cuối cùng chấm vào thành bình nón, tuyệt đối khụng được vẩy.
- Cách đọc kết quả: Đối với dung dịch không màu đọc ở phần đáy của
phần cong, dung dịch có màu đọc phần phía trên của mặt lõm.
2. Buret:
- Tư thế dụng cụ đo phải thẳng đứng.
- Bôi vaselin vào khoá → Tránh lấp lỗ khoá.
- Khi đổ dung dịch chuẩn bao giờ cũng quá vạch 2 – 3 cm, điều
chỉnh để chất lỏng thừa chảy ra khỏi buret, khi quan sát phải để
vạch của buret ngang tầm mắt.
- Khi mở khoá cũng điều chỉnh tốc độ không quá 10ml/phút, gần
tới điểm tương đương thì điều chỉnh khoá cho tốc độ chậm lại.
Thể tích dung dịch chuẩn tiêu tốn không được vượt quá dung
tích một buret.aa
- Cách đọc kết quả: Đối với dung dịch không màu đọc ở phần
đáy của phần cong, dung dịch có màu đọc phần phía trên của
mặt lõm.
3. Bình định mức:
- Chất cần thử khó tan: hoà tan trong cốc có mỏ với khoảng 30 – 40%
dung tích bình, rồi chuyển vào bình định mức. Tráng cốc và đũa thuỷ
tinh 3 lần, gộp dịch tráng vào bình, thêm dung môi cho đến lúc gần tới
vạch, dùng pipet thêm dần cho đến vạch.
- Với dung môi và các chất rắn dễ tan, hoà tan trực tiếp trong bình với
1/2 hay 1/3 dung tích bình, lắc đều cho tan hoàn toàn, thêm dung môi
cho đến lúc gần tới vạch, dùng pipet thêm dần cho đến vạch.
Chú ý: Nếu gặp dung dịch toả nhiệt thì phải đợi cho nguội mới chuyển vào
bình định mức.
- Cách đọc kết quả: Đối với dung dịch không màu đọc ở phần đáy của

phần cong, dung dịch có màu đọc phần phía trên của mặt lõm.
III/ Định Lượng bằng phương pháp đo thể tích:
1. Nguyên tắc:
- Bất kỳ 1 chất nào cần thử A thì phản ứng hoàn toàn với đương lượng
gam của 1 chất B đã biết, luôn có phương trình sau:
N
A
. V
A
= N
B
. V
B
trong đó:
N
A
, V
A
là nồng độ đương lượng, thể tích chất thử.
N
B
, V
B
là nồng độ đương lượng, thể tích chất chuẩn.

2. Pha 1 chất chuẩn A:
- Pha từ ống chuẩn quốc gia, K = 1.
- Pha từ hoá chất chưa tinh khiết, tiến hành định lượng lại bằng
dung dịch chuẩn, sử dụng hệ số điều chỉnh.
K =

N
1
(Dung dịch ta pha)
N chuẩn
IV/ Thực Hành:
- Pha 250 ml dung dịch NaOH 0,1N: Cân 1,1g NaOH thêm nước đủ
500ml.
- Pha 1000 ml dung dịch chuẩn HCl 0,1N từ ống chuẩn.
- Định lượng dung dịch NaOH vừa pha, tớnh hệ số hiệu chỉnh K.
BÀI 2
KIỂM NGHIỆM THUỐC TIấM TRUYỀN
NATRI CLORID ĐẲNG TRƯƠNG
NaCl P.t.l. 58,4
Là dung dịch vô khuẩn của natri clorid trong nước để pha thuốc tiêm.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận "Thuốc tiêm, thuốc tiêm
truyền" và các yêu cầu sau đây:
1. Tớnh chất
Dung dịch trong, khụng màu, vị mặn.
pH: 4,5 – 7,0
2. Định tính
* Xỏc định ion natri (kiến tập).
- Nguyờn tắc:
Na
+
+ Zn [(UO
2
)
3
(CH
3

COO
-
)
8
] + CH
3
COO
-

+ 9H
2
O =
NaZn[(UO
2
)
3
(CH
3
COO
-
)
9
] . 9 H
2
O
- Tiến hành: Trộn 0,2 ml dung dịch natri clorid 0,9% với 0,2 ml dung dịch kẽm
uranylacetat (TT): xuất hiện tủa kết tinh màu vàng, soi trờn kinh hiển vi thấy tinh thể
hỡnh mặt nhẫn màu vàng lục nhạt
* Xỏc định ion clo:
- Nguyờn tắc:

Cl
-
+ AgNO
3
= AgCl + NO

3
-
AgCl + 2 NH
3
= [Ag(NH
3
)
2
]
+
Cl
-
Phức tan
Tinh thể vàng, hình mặt nhẫn
(soi kinh hiển vi)
1 giọt dd Na
+
Hơ khô, để nguội
1 giọt TT Streng
AgNO
3
0,1N
5 ml NaCl 0,9%
3 giọt CT K

2
CrO
4
màu hồng thịt
- Lấy 2 ml chế phẩm. Acid hoỏ bằng vài giọt acid nitric loóng (TT). Thờm 0,5 ml
dung dịch bạc nitrat (TT): xuất hiện tủa trắng lổn nhổn. Tủa khụng tan trong cỏc acid
mà tan trong dung dịch amoniac.
3. Kim loại nặng: < 0,3ppm
4. Độ vô khuẩn: Đạt vụ khuẩn (PL 10.8).
5. Nội độc tố vi khuẩn: Khụng được quỏ 0,5 EU (PL 10.3).
6. Định lượng:
- Nguyờn tắc: phương pháp kết tủa, định lượng trực tiếp.
Cl
-
+ AgNO
3
= AgCl ↓
(trắng)
+ NO
3
-
AgNO
3

(thừa)
+ K
2
CrO
4
= Ag

2
CrO
4

(hồng thịt)
+ 2KNO
3
- Tiến hành: Hỳt chớnh xỏc 5 ml dung dịch NaCl 0,9% cho vào bỡnh nún 100,
thờm 3 giọt chỉ thị kali cromat. Chuẩn độ bằng dung dịch bạc nitrat 0,1N cho đến khi
xuất hiện tủa hồng. (hỡnh vẽ trang sau).
- Tớnh toỏn: 1 ml dung dịch AgNO
3
0,1N tương ứng với 0,005844 gam NaCl
Hàm lượng =
0,005844 x V(AgNO
3
)
x 100
V
NaCl
- Yờu cầu: hàm lượng NaCl trong chế phẩm từ 0,850% - 0,950%
2 ml cp
3 giọt HNO
3
10%
3 giọt AgNO
3
5%
↓ trắng lổn nhổn
BÀI 3

KIỂM NGHIỆM THUỐC TIấM TRUYỀN GLUCOSE 5%
Cụng thức:

C
6
H
12
O
6
P.t.l: 180,2
Tờn khoa học: D (+) glucopyranose.
Chế phẩm đạt yêu cầu trong chuyên luận "Thuốc tiờm truyền" và các yêu cầu sau đây:
1. Tớnh chất
Dung dịch trong suốt, khụng màu.
2. Định tớnh.
Lấy 1ml thuốc tiờm truyền, thờm 5 ml thuốc thử Fehling. Đun sụi sẽ xuất hiện tủa đồng (I) oxyd
cú màu đỏ gạch.
3. Kim loại nặng: < 0,5ppm
4. Chất gõy sốt: PL 10.5
5. Sự nhiễm tiểu phõn lạ: Đạt yờu cầu của phộp thử “Tiểu phõn khụng nhỡn thấy
bằng mắt thường” (PL 8.9).
6. Định lượng:
* DĐVN III: đo năng suất quay cực.
** DĐVN I
- Phương phỏp:
Phương phỏp oxy hoỏ khử, chuẩn độ thừa trừ, chỉ thị hồ tinh bột.
- Nguyờn tắc:
Oxy hoỏ Glucose thành acid Gluconic trong mụi trường kiềm bằng I
2
thừa. Định lượng I

2
thừa
bằng Na
2
S
2
O
3
0,1N với chỉ thị hồ tinh bột trong mụi trường acid.
Phương trỡnh phản ứng:
R-CHO + I
2
+ H
2
O = R-COOH + 2HI
I
2
+ H
2
O ↔ HIO + HI
I
2
+ Na
2
S
2
O
3
= 2 NaI + Na
2

S
4
O
6
- Tiến hành:
O
OH
OH
OH
OH
CH
2
OH
1 x C
+1
- 2 e -> C
+3
1 x I
2
0
+ 2 e -> 2 I
-

Lấy chớnh xỏc 1ml dung dịch glucose 5%, chớnh xỏc 10 ml dung dịch I
2
0,1N, lấy khoảng 10ml dung
dịch Na
2
CO
3

5% cho vào bỡnh nún 250ml. Lắc đều rồi cho vào búng tối khoảng 10 phỳt.
Lấy bỡnh nún ra, acid hoỏ dung dịch định lượng bằng 15ml dung dịch H
2
SO
4
10%, lắc kỹ.
Tiến hành định lượng bằng dung dịch Na
2
S
2
O
3
0,1N đến khi chuyển màu vàng rơm (vàng nhạt) thỡ
thờm 3 giọt CT hồ tinh bột vào chuyển màu tớm đen. Tiếp tục chuẩn độ đến khi dung dịch mất màu.
Song song làm mẫu trắng: khụng cú glucose
Cụng thức tớnh:
C% =
1 ml I
2
0,1N tđ 0,009008 g glucose
Yờu cầu: Hàm lượng phải từ 95,0 – 105,0% so với lượng ghi trờn nhón.
(V
tr
- V
thử
) 0,009008.K.n.100
V
glc

Na

2
S
2
O
3
0,1N
15 ml H
2
SO
4
10%, lắc kỹ
Khi dd màu vàng rơm thỡ:
3 giọt CT hồ tinh bột
Mất màu
1 ml glucose 5%
10 ml I
2
0,1N
10 ml Na
2
CO
3
5%
10 phỳt
BÀI 4
KIỂM NGHIỆM THUỐC TIấM CALCI CLORID 10%
- Cụng thức: CaCl
2
P.t.l: 272,7
Là dung dịch vụ khuẩn.

Chế phẩm đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận "Thuốc tiêm" và các yêu cầu
sau đây:
1. Tớnh chất:
Dung dịch trong, khụng màu.
2. Định tính:
Nguyờn tắc:
* Phản ứng của Ca
2+
:
CaCl
2
+ (NH
4
)
2
C
2
O
4
→ CaC
2
O
4
↓ trắng
Tủa này khụng tan trong CH
3
COOH, tan trong HCl (TT)
* Phản ứng của Cl
-
:

Cl
-
+ AgNO
3
= AgCl ↓ trắng
Tủa này khụng tan trong HNO
3
, tan trong NH
4
OH dư (TT)
AgCl + NH
3
= [Ag(NH
3
)
2
] + Cl
-
phức tan
Tiến hành:
2 ml CaCl
2
10%
10 ó (NH
4
)
2
C
2
O

4
4% 2 ó AgNO
3
2%
↓ trắng
CH
3
COOH 10%

HCl 10% dư
- ↓ tan
↓ trắng
NH
4
OH 10% dư
↓ tan
3. pH: 5,0 – 7,0.
4. Định lượng: Dung dịch CaCl
2
10%.
Nguyờn tắc: Phương phỏp Complexon
Định lượng trực tiếp Ca
2+
bằng dung dịch EDTA, phản ứng tiến hành trong
mụi trường kiềm mạnh. Chỉ thị Murexit tạo phức với Ca
2+
màu đỏ, tại điểm
tương đương chỉ thị chuyển sang màu tớm hay xanh.
Natri ethylendiamintetraacetat (Na
2

EDTA), cũn gọi là Complexon III hay Trilon
B:
NaOOC-CH
2
CH
2
-COOH
N-CH
2
-CH
2
-N
HOOC-CH
2
CH
2
COONa
Tạo phức với Ca
2+

O = C – O O - C = O

CH
2
Ca CH
2
NaOOC- CH
2
– N N – CH
2

– COONa
CH
2
CH
2
Tiến hành:
Lấy chớnh xỏc một thể tớch chế phẩm tương ứng với 0,5g CaCl
2
, pha loóng với nước
vừa đủ 200 ml. Lấy chớnh xỏc 25 ml dung dịch thu được, chuẩn độ bằng Na
2
EDTA
0,05M. Khi cũn cỏch điểm tương đương 2 ml, thờm 5ml dung dịch NaOH 20% và 3
giọt Muexit (CT), tiếp tục chuẩn độ tới khi dung dịch cú màu tớm hay xanh.
1ml Na
2
EDTA 0,05M tương đương với 7,35 mg CaCl
2
.2H
2
O
Yờu cầu: Hàm lượng CaCl
2
.2H
2
O từ 95 – 105% so với hàm lượng ghi trờn nhón.
BÀI 5
KIỂM NGHIỆM THUỐC TIấM PROCAIN HYDROCLORID
- Cụng thức:


C
13
H
20
O
2
N
2
.HCl P.t.l: 272,7
- Tờn khoa học: 2-(diethylamino) ethyl p-aminobenzoat monohydroclorid.
Là dung dịch vô khuẩn, được đẳng trương bằng cách thêm natri clorid.
Chế phẩm đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận "Thuốc tiêm" và các yêu cầu
sau đây:
1. Tớnh chất:
Dung dịch trong, khụng màu.
2. Định tính:
Nguyờn tắc:
Phản ứng tạo phẩm màu nitơ:
Ar - NH
2


+ NaNO
2
+ H
+
(Ar - N ≡ N)
+
+ Na
+


+ H
2
O
Muối diazoni

(Ar - N
+
≡ N) + →

Muối diazoni β Naphtol Phẩm màu nitơ (màu đỏ)
Phản ứng clorid:
Cl
-
+ AgNO
3
= AgCl ↓
(trắng)
+ NO

3
-
AgCl + 2 NH
3
= [Ag(NH
3
)
2
]
+

Cl
-
Phức tan
NH
2
COOCH
2
CH
2
N
C
2
H
5
5
H
2
C
.HCl
HO
HO
Ar - N = N
Tiến hành: dung dịch chế phẩm 2%
- 2,5 ml dung dịch chế phẩm thờm 1 giọt HCl 0,5N, 1 giọt NaNO
2
1% (mới pha),
sau 1 – 2 phút, thêm 0,5 ml dung dịch 10% của beta - naphtol pha trong NaOH 15% có
tủa mầu đỏ cam.
- 2 ml dung dịch chế phẩm thờm 5 giọt HNO
3

10%, 3 giọt AgNO
3
5% sẽ cú tủa
trắng lổn nhổn. Tủa này tan trong amoniac.
3. pH: 3,5 – 5,5.
4. Định lượng: Dung dịch novocain HCl 2%.
* DĐVN III: Phộp đo nitrit, pp chuẩn độ đo Ampe.
* DĐVN I:
- Nguyờn tắc: Phương pháp trung hoà, xác định HCl tổ hợp:
C
13
H
20
O
2
N
2
. HCl + NaOH = C
13
H
20
O
2
N
2
+ NaCl + H
2
O
Novocain base giải phóng, do tính kiềm, sẽ ảnh hưởng tới pH của môi trường là
lớp alcol - nước có chứa chất cần định lượng, chỉ thị và NaOH nhỏ xuống. Cloroform

có tác dụng hoà tan và tách novocain base giải phóng từ phản ứng khỏi môi trường
phản ứng, do đó không ảnh hưởng tới pH của tướng alcol - nước nữa.
Alcol thường acid với phenolphtalein nên cần trung tính trước.
- Tiến hành: Hỳt chớnh xỏc 10 ml chế phẩm cho vào bỡnh nún 250 ml, thờm 10
ml cồn 90
0
đó trung tớnh với phenolphtalein, thờm 10 ml cloroform. Định lượng bằng
NaOH 0,1 N cho tới khi lớp nước có mầu hồng.
Màu đỏ cam
↓ trắng
0,1g cp,
5 ml H
2
O


1 giọt HCl 0,5N
1 giọt NaNO
2
0,1M
0,5 ml TT β- naphtol/NaOH 10%
5 giọt HNO
3
10%
5 giọt AgNO
3
5%
- Tớnh kết quả: 1 ml NaOH 0,1 N tương ứng với 0,02728 g C
13
H

20
O
2
N
2
. HCl.
- Cụng thức tớnh: Hàm lượng novocain hydroclorid trong chế phẩm:
Hàm lượng
=
0,02728 x V
NaOH
x 100
V
Nov
% Hàm lượng cloramphenicol so với hàm lượng ghi trên nhón:
Hàm lượng thực tế
x 100
Hàm lượng ghi trờn nhón
- Yờu cầu: Hàm lượng của novocain hydroclorid từ 95,0 đến 105,0% so với hàm
lượng ghi trên nhón.
NaOH 0,1N
5 ml CHCl
3
10 ml Novocain 2%
màu hồng bền
10 ml ethylic 90
o
3 giọt CT phenolphtalein
-> trung tớnh hoỏ
BÀI 8

KIỂM NGHIỆM THUỐC TIấM VITAMIN B12
Là dung dịch vô khuẩn của vitamin B12 (cyanocobalamin) trong nước để pha
thuốc tiêm.
Chế phẩm đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận "Thuốc tiêm, thuốc tiêm
truyền" và các yêu cầu sau đây:
1. Tính chất:
Dung dịch trong, màu đỏ mận.
2. Định tính:
Phổ hấp thụ của dung dịch mẫu thử ghi được ở phần “Định lượng” phải có 3 cực
đại hấp thụ ở 278 ± 1 nm, 361 ± 1 nm, 550 ± 2 nm.
Tỷ số độ hấp thụ: A
278
/ A
361
= 0,57 ± 0,02
A
550
/ A
361
= 0,3 ± 0,02
3. pH: 4,0 – 5,5.
4. Định lượng: Dung dịch vitamin B12 500 (1000) mcg/ml
Nguyờn tắc:
Do có hệ nối đôi trong phân tử, Vitamin B12 hấp thụ bức xạ UV – VIS.
Tiến hành:
Pha loóng dung dịch chế phẩm với nước để cú nồng độ 25 mcg/ml.
Đo độ hấp thụ ở bước sóng 361 nm, mẫu đối chứng là nước.
Tính hàm lượng vitamin B12 theo E
1%
1cm

= 207 ở λ max = 361 nm.
Chỳ ý: trong suốt quá trình đo phải tránh ánh sáng
BÀI 9
KIỂM NGHIỆM THUỐC MỠ BENZOSALI
Acid benzoic Acid salicylic
Là thuốc mỡ dựng ngoài da cú chứa acid benzoic và acid salicylic trong cỏc chất nhũ hoỏ thớch hợp.
Cụng thức thuốc mỡ Benzosali
Acid benzoic (bột mịn) 60g
Acid salicylic (bột mịn) 30g
Chất nhũ hoỏ 910g
Nghiền mịn dược chất, thêm đồng lượng chất nhũ hoá, nghiền tiếp đến hết
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận “Thuốc mỡ” và các yêu cầu sau:
.
1. Tớnh chất
Thuốc mỡ phải mịn, thành phần phải thật đồng nhất, không được chảy lỏng ở nhiệt độ
37
oC
và phải dính được vào da hay niêm mạc.
2. Định tính
Lấy 2 g chế phẩm, thêm 20 ml dung dịch NaOH 0,1N, vừa đun vừa khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ
tinh cho chảy. Để nguội, lọc, lấy 2 ml dịch lọc, thêm 5 giọt TT FeCl
3
, dung dịch xuất hiện màu
tớm và tủa xuất hiện.
3. Định lượng acid salicylic và acid benzoic trong mỡ Benzosali toàn phần
- Nguyờn tắc: Acid salicylic và acid benzoic có nhóm – COOH trong phân tử, nhóm chức acid,
do đó có thể định lượng 2 acid này bằng một base mạnh như NaOH (phương pháp acid acid –
base), chỉ thị phenolphtalein.
R – COOH + NaOH = RCOONa + H
2

O
- Tiến hành: Lấy 2g chế phẩm cho vào binh non, thờm 150 ml nước, đun nóng nhẹ cho
chảy, thêm 3 giọt chỉ thị phenolphtalein. Chuẩn độ bằng NaOH 0,1N chuẩn, tới khi dung dịch
xuất hiện màu hồng.
COOH
OH
COOH
- Tớnh kết quả: 1ml NaOH O,1N tương đương với 0,01381 gam acid salicylic
1ml NaOH O,1N tương đương với 0,01221gam acid benzoic
Trong 1 g chế phẩm cú: + 0,06 g acid benzoic
+ 0,03 g acid salicylic
- Cụng thức tớnh:
Theo lý thuyết thỡ số ml NaOH 0,1N dựng cho 2 gam mỡ :
(4,3 + 2,5) x 2 = 13,6 (ml)
- Yờu cầu: số ml NaOH 0,1N dựng cho 1 g chế phẩm là 6,7 – 7,6 ml
1 g chế phẩm chứa:
+ 0,057g – 0,063g acid benzoic (4,7 – 5,2 ml NaOH 0,1N)
+ 0,027g – 0,033g acid salicylic (2,0 – 2,4 ml NaOH 0,1N)
NaOH 0,1N
2g chế phẩm
150 ml nước núng
3 giọt CT phenolphtalein
màu hồng
BÀI 11
KIỂM NGHIỆM VIÊN NÉN BERBERIN CLORID
Là viên nénn chứa Berberin clorid.
Chế phẩm đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận "Thuốc viên nén" và các yêu cầu
sau đây:
1. Tính chất :
Viên màu vàng.

2. Định tính :
A.
B.
3. Định lượng:
Nguyên tắc: Berberin HCl trong môi trường nước có 4 đỉnh hấp thụ UV là
228, 264, 345 và 423 nm.
Do vậy ta có thể sử dụng phương pháp đo phổ hấp thụ tử ngoại để định
lượng Berberin HCl (Có thể dùng để định tính).
Chọn λ = 345nm để định lượng Berberin HCl.
Màu đỏ cam
↓ vàng aceto berberin
Bột chứa 0,1g cp,
10 ml H
2
O, đun nóng nhẹ
Đỏ anh đào
Lọc

5ml dịch lọc
+ 3 giọt NaOH
+ 5 giọt aceton
Lọc

2ml dịch lọc
+ vài giọt HNO
3
10%
+ 3 giọt AgNO
3
5%

↓ trắng, tan
trong NH
3
Bột chứa 0,05g cp,
2 ml HCl 10%, lắc tan.
+ bột Cloramin T

Tiến hành:
Dung dịch thử: Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình và nghiền
thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột viên tương đương với khoảng
50mg Berberin clorid, thêm 10ml nước để thấm đều bột viên, sau đó thêm
khoảng 100ml nước sôi, khuấy kỹ 5 phút, để nguội rồi chuyển vào bình
định mức 250ml, thêm nước tới vạch, lắc đều. Để lắng tự nhiên hoặc đem
ly tâm. Lấy chính xác 2ml dung dịch trong ở trên đem pha loãng với nước
cất vừa đủ 50ml.
Dung dịch chuẩn được pha tương tự dung dịch thử, dùng chất đối chiếu
berberin clorid.
Đo độ hấp thụ của dung dịch thử và dung dịch chuẩn trong cùng điều kiện
tại bước sóng cực đại 345nm (Phụ lục 3.1) với mẫu trắng là nước cất, cốc đo dày
1cm.
Lưu ý:
- Để đỡ tốn thời gian chờ ly tâm hoặc chờ lắng cặn thì ta tiến hành lọc, bỏ
10ml dịch lọc đầu tiến hành đo ở dịch lọc còn lại.
- Tránh sai số: Làm 3 mẫu (Pha từ dung dịch gốc)
- Song song làm mẫu chuẩn: Cân 50mg Ber. HCl chuẩn.
1. Tính toán kết quả:
Công thức tính: Hàm lượng của Ber. HCl so với hàm lượng ghi trên nhãn.

Trong đó: E
t

: Giá trị đo độ hấp thụ UV của mẫu thử (Thuốc viên).
E
c
: Giá trị đo độ hấp thụ UV của mẫu chuẩn.
m
thử
: Khối lượng cân thực tế của bột viên (Gồm m).

: Khối lượng trung bình viên m = .
m
chuẩn
: Khối lượng cân của mẫu chuẩn (∼ 50mg).
Yêu cầu: Hàm lượng của Berberin clorid C
20
H
18
NO
4
Cl từ 93,0 đến 107,0%
so với lượng ghi trên nhãn.
M
20
m
E
t
x
E
c
x
50

m
c
m
tb
m
t
x 100

×