Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi HKI(10-11) có ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.11 KB, 4 trang )

Phòng GD&ĐT Châu Thành Đề thi học kỳ I
Trường THCS Thò Trấn Năm học: 2010-2011
Môn thi: Toán 7 Thời gian: 90 phút
A. Ma trận ra đề:
Chuẩn Tên
Các mức độ cần đánh giá
TổngNhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1)Cộng,
trừ,
nhân,
chia số
hữu tỉ.
KT:hiểu cách cộng trừ, nhân
chia các số hiểu tỉ là gì.
KN:thực hiện được các phép
tính biểu thức
Vận dụng: thực hiện được
phép tính.
3
1,5đ
1
0,5đ
1
0,5đ
5
2,5đ
2) Luỹ
thừa của
một số
hữu tỉ.


KT:hiểu cách nhân hai luỹ
thừa cùng cơ số là gì.
KN: nhân được hai luỹ thừa
cùng cơ số
1
0,5đ
1
0,5đ
3)Tìm x
trong tỉ
lệ thức.
KT:nhận biết được trung tỉ
và ngoại tỉ trong một tỉ lệ
thức.
KN: tìm được ngoại tỉ hoặc
trung tỉ chưa biết.
2

2

4) Đại
lượng tỉ
lệ thuận.
KT: biết được dạng toán về
đại lượng tỉ lệ thuận.
KN: áp dụng tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau để giải
bài toán.
1
0,5đ

1
1,5đ
2

5)
Đường
thẳng
vuông
góc,
đường
thẳng
song
song
KT:hiểu đường trung trực
của đoạn thẳng là gì, hiểu
được thế nào là hai đường
thẳng song song?
KN: biết được khi nào thì
đường thẳng là đường trung
trực của một đoạn thẳng.hai
đường thẳng song song có
điểm cung không.
1
0,5đ
2

3
1,5đ
6)Tam
giác

KT: biết cách chứng minh
hai đoạn thẳng bằng nhau,
hai đoạn thẳng vuông góc.
KN: biết vẽ được hình theo
nội dung bài toán.
VD: chứng minh được hai
đoạn thẳng bằng nhau, hai
đường thẳng vuông góc.
1
0,5đ
1

1

3
2,5đ
Tổng số
2 1 3 3 1 4 2 16
1đ 0,5đ 1,5đ 1,5đ 0,5đ 3,5đ 1,5đ 10đ
B/ ĐỀ THI:
I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Câu1: Kết quả của phép tính
( ) ( )
5 4
15 . 15− −
là:
A.
( )
9

15−
; B.
( )
20
15−
; C.
( )
9
15
; D.
9
225
Câu 2: kết quả của biểu thức
2
1
1: 1
2
 
+
 ÷
 
là:
A.
3
2
; B.
2
3
;C.
4

9
; D.
9
4
Câu 3: mối quan hệ giữa hai đại lượng cho theo bảng là:
x
1
2
1 2 4
y
1
1
2
3 6 12
A. Tỉ lệ thuận B. Tỉ lệ nghòch
C. Một quan hệ khác D. Không phải A và cũng không phải B.
Câu 4: tam giác ABC có
µ µ
0 0
65 ; 55A B= =
hỏi
µ
C
bằng bao nhiêu độ.
A.
0
170
; B.
0
60

; C.
0
120
; D.
0
55
Câu 5: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là đường thẳng :
A. Vuông góc với AB. C. Cắt AB
B. Đi qua trung điểm AB D. Vuông góc với AB tại trung điểm của no.ù
Câu 6: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt :
A. Có một điểm chung B. Không có điểm chung. C. Có hai điểm chung D. Có vô số điểm chung.
II/TỰ LUẬN:( 7 điểm):
Câu 1:(2
đ
) Thực hiện phép tính :
2 1
/
3 3
a +
;
4 2
/ :
5 15
b
;
3 1 3 1
/ .28 .48
5 4 5 4
c −
; d)

3 2 1 9
:
5 5 10 10
+ +
Câu 2:(1
đ
) Tìm x trong tỉ lệ thức.
a/
6
8
3
=
x
;b) - 12,24 : x = 0,08 : 0,12
Câu 3: (1,5
đ
) Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Đội , ba chi đội 7A,7B, 7C đã thu đựơc tổng cộng 150 kg
giấy vụn . Biết rằng số giấy vụn của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 10 ; 9 ; 6 . Hãy tính số giấy vụn của mỗi chi đội
thu được .
Câu 4:(2,5
đ
) cho tam giác AOB có OA = OB. Tia phân giác của góc O cắt AB ở D. Chứng minh rằng:
a) DA = DB.
b) OD

AB.
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm): mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
A C A B D B

II/ TỰ LUẬN:
ĐÁP ÁN
BIỂU
ĐIỂM
Câu 1:

2 1
/
3 3
a +
=
2 1 3
1
3 3
+
= =
4 2
/ :
5 15
b
=
4 15 4.15 2.3
. 6
5 2 5.2 1.1
= = =
3 1 3 1
/ .28 .48
5 4 5 4
c −
( )

3 1 1 3
. 28 48 . 20 12
5 4 4 5
 
= − = − = −
 ÷
 
d)
3 2 1 9
:
5 5 10 10
+ +
3 2 10 9 3 20 9 6 40 9 55 11
.
5 5 1 10 5 5 10 10 10 2
+ +
= + + = + + = = =
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2:
a/
6
8
3
=
x



3.8 24
4
6 6
x = = =

b) - 12,24 : x = 0,08 : 0,12

12,24.0,12 1, 4688
18,36
0,08 0,08
x
− −
= = = −
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3:
Gọi số giấy vụn thu được của các chi đội 7A,7B,7C lần lược là a,b,c (kg)
Theo đề ra ta có : a+b+c = 150 và
10 9 6
a b c
= =
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
150
6
10 9 6 10 9 6 25
a b c a b c+ +
= = = = =
+ +

Vậy : a = 10.6 = 60, b = 9.6 = 54, c = 6.6 = 36

Trả lời: Số giấy vụn thu được của các chi đội 7A,7B, 7C lần lược là 60 (kg), 54(kg) , 36(kg).
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,75 đ
Câu 4:

GT
µ µ
1 2
AOB: OA=OB ; O =OV
KL a) DA = DB.
b) OD

AB.
Chứng minh:
a) xét
AODV

BODV
có:
OA = OB (gt)

µ µ
1 2
O O=
(gt)
OD là cạnh chung
Nên
AODV

=
BODV
(c.g.c)
Suy ra DA = DB ( hai cạnh tương ứng)
b) Do
AODV
=
BODV
( theo câu a)
Suy ra
·
·
ODA=ODB
( hai góc tương ứng)

·
·
0
ODA ODB 180+ =
( hai góc kề bù)
Do đó
·
·
0
0
180
ODA=ODB 90
2
= =
suy ra OD


AB.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
GVBM:
Phạm Thò Ánh
2
1
D
B
O
A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×