Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Tự chọn - Tam giác bằng nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.58 KB, 37 trang )

Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
CHUÛ ÑEÀ 1:
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
-Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( tam giác thường và tam giác vuông)
-Rèn kĩ năng trình bày, chứng minh hai tam giác bằng nhau, rèn kĩ năng vẽ hình.
-Tập cho học sinh cách lập luận, suy luận, trình bày hợp logic.
GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 1
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
Tiết 1 + 2: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC: CẠNH – CẠNH - CẠNH
Ngày dạy: 10/1/2008
I/.MỤC TIÊU:
1/.Kiến thức: Ôn tập cho học sinh trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
2/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, nhận biết hai tam giác bằng nhau và trình bay chứng minh
hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh
3/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt.
II/.CHUẨN BỊ:
-GV:bảng phụ, thước thẳng, compa.
-HS: thước thẳng, compa, bảng nhóm.
III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp , gợi mở, trực quan cho HS nhận biết và trình bày chứng
minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh thông qua việc trả lời các câu hỏi .
IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh
2/.Kiểm tra bài cũ:
-GV:Gọi HS nêu trường hợp bằng nhau cạnh –
cạnh – cạnh của hai tam giác và làm bài tập sau:
Bài tập: Tìm và chứng minh các tam giác bằng
nhau trên hình vẽ sau:

D
E


C
B
A
-GV:Gọi HS nhận xét câu trả lời và bài làm của
bạn.
-GV:Nhận xét, cho điểm và hướng dẫn lại cho HS
cách chứng minh.
HS: Nêu trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh –
cạnh của hai tam giác.
Bài tập:
Xét hai tam giác ABC và ADE có:
BC = DE
AB = AE (gt)
AC = AD (gt)
Do đó:

ABC =

ADE ( c . c . c )
Ta có: BD = BC + CD
EC = ED + DC
Mà: BC = ED; CD = DC
Nên: BD = EC
Xét hai tam giác ABD và AEC có:
BD = EC ( cmt)
AB = AE (gt)
AD = AC (gt)
Do đó:

ABC =


DCB ( c . c . c )
3/.Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Bài 1:
a/. Vẽ tam giác ABC có BC = 2 cm; AB =
AC = 3 cm.
b/. Gọi E là trung điểm của BC ở tam giác
ABC trong câu a. Chứng minh rằng AE là
tia phân giác của góc BAC.
c/. Chứng minh: AE

BC
-GV:Gọi HS lên bảng vẽ hình
-GV:Gọi HS nhắc lại cách vẽ tam giác khi
biết độ dài 3 cạnh
-GV: Hướng dẫn lại cho HS cách vẽ bằng
compa
Bài 1:
a/.

3
3
E
A
C
B
GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 2
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
-GV:Để chứng minh AE là tia phân giác của

góc BAC ta chứng minh như thế nào?
-HS: Ta chứng minh:
· ·
BAE CAE=
-GV:Để chứng minh
· ·
BAE CAE=
ta chứng
minh như thế nào?
-HS: Ta chứng minh

ABE =

ACE
-GV:Gọi HS nhắc lại 3 câu hỏi khi chứng
minh hai tam giác bằng nhau
-HS:Trả lời
-GV:Trình bày chứng minh hai tam giác
bằng nhau theo mấy bước?
-HS: 3 bước:
+Xét tam giác
+ Điều kiện
+ Kết luận
-GV:Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm
-GV:Để chứng minh AE

BC thì ta làm thế
nào?

-HS: Ta chứng minh
·
·
0
AEB AEC 90= =
-GV:Cho HS nhận xét về mối quan hệ của
hai góc AEB và góc AEC
-GV:Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm.
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Vẽ
đường tròn tâm A bán kính bằng 2 cm và
đường tròn tâm B bán kính bằng 3 cm,
chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh rằng
AB là tia phân giác của góc CAD
-GV:Gọi HS lên bảng vẽ hình
-GV:Gọi HS nhận xét cách vẽ của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm.
-GV: Cho HS làm tương tự bài 1 câu b.
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm
b/. Xét hai tam giác ABE và ACE có:
AE : cạnh chung
AB = AC (gt)
BE = CE (gt)
Do đó:

ABE =

ACE ( c . c . c )

Suy ra:
· ·
BAE CAE=
(góc tương ứng)
Vậy AE là tia phân giác của góc BAC
c/. Do

ABE =

ACE nên:
·
·
AEB AEC=
(góc tương ứng)
Mà:
·
·
0
AEB AEC 180+ =
Nên:
·
·
0
0
180
AEB AEC 90
2
= = =
Vậy: AE


BC tại E
Bài 2:
4
3
3
2
2
Xét

ACB và

ADB có:
AB: cạnh chung
AC = AD ( cùng là bán kính của đường tròn tâm A)
CB = DB (cùng là bán kính của đường tròn tâm B)
Do đó:

ACB =

ADB ( c . c . c )
Suy ra:
·
·
CAB DAB=
( góc tương ứng)
Vậy: AB là tia phân giác của góc CAD.
GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 3
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
.Bài 3: Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt
phẳng bờ AC không chứa B vẽ tam giác

ACD sao cho AD = BC; CD = AB. Chứng
minh rằng AB // CD.
-GV:Hướng dẫn HS cách vẽ hình
-GV:Gọi HS nhắc lại các cách chứng minh
đường thẳng a song song với đường thẳng b
-HS: Có 3 cách
Cách 1: Chỉ ra cát tuyến c sao cho có một
trong ba điều kiện sau xảy ra:
Hai góc so le trong bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau
Cách 2: Chỉ ra cát tuyến c sao cho c

a và
c

b
Cách 3: Chỉ ra đường thẳng c sao cho c // a;
c // b
Bài 4: Cho tam giác ABC có số đo góc B
bằng 60
0
. Trên nửa mặt phẳng bờ BC
(không chứa A), vẽ cung tròn tâm B có bán
kính bằng độ d2i cạnh AC, cung tròn tâm C
có bán kính bằng độ dài cạnh AB. Hai cung
tròn cắt nhau tại D. Tính số đo góc DCB?
-GV:Hướng dẫn HS cách vẽ hình
-GV:Cho HS tìm mối quan hệ giữa góc
DCB với các góc có trong hình vẽ.

-HS:
·
·
ABC DCB=
-GV:Muốn chứng minh
·
·
ABC DCB=
ta
chứng minh như thế nào?
-HS:Ta chứng minh

ABC =

DCB.
-GV:Gọi HS lên bảng chứng minh
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét va cho điểm
Bài 3:
D
C
B
A
Xét hai tam giác ABCvà CDA có:
AC : cạnh chung
AB = CD (gt)
BC = DA (gt)
Do đó:

ABC =


CDA ( c . c . c )
Suy ra:
·
·
CAB ACD=
(góc tương ứng)
Mà:
·
CAB
so le trong với
·
ACD
Nên: AB // CD
Bài 4:
60
0
D
C
B
A
Xét hai tam giác ABC và DCB có:
BC : cạnh chung
AB = DC (gt)
AC = DB (gt)
Do đó:

ABC =

DCB ( c . c . c )

Suy ra:
·
·
ABC DCB=
(góc tương ứng)
Mà:
·
0
ABC 60=
(gt)
Nên:
·
0
DCB 60=
GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 4
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
4/.Củng cố và luyện tập:
-GV:Gọi HS nhắc lại trường hợp bằng
nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác
-GV:Vậy để chứng minh hai tam giác
bằng nhau thông thường ta trả lời mấy câu
hỏi?
-GV:Khi trình bày chứng minh hai tam
giác bằng nhau ta thường trình bày theo
mấy bước?
-GV:Vậy để chứng minh hai góc bằng
nhau hoăc hai cạnh bằng nhau thông
thường ta chứng minh như thế nào?
-HS: Nhắc lại tính chất
-HS: 3 câu hỏi ( HS nêu từng câu hỏi)

-HS: 3 bước ( HS nêu cụ thể 3 bước)
-HS: Thông thường ta chứng minh hai tam giác chứa hai
góc ( hay hai cạnh ) đó bằng nhau.
5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải
-Xem lại các kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
V/.RÚT KINH NGHIỆM:






GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 5
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
Tiết 3 + 4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC: CẠNH – GÓC – CẠNH
Ngày dạy: 17/1/2008
I/.MỤC TIÊU:
1/.Kiến thức: Ôn tập cho học sinh trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.
2/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, nhận biết hai tam giác bằng nhau và trình bay chứng minh
hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh
3/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt.
II/.CHUẨN BỊ:
-GV:bảng phụ, thước thẳng,thước đo góc, compa.
-HS: thước thẳng, compa,thước đo góc, bảng nhóm.
III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp , gợi mở, trực quan cho HS nhận biết và trình bày chứng
minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh thông qua việc trả lời các câu hỏi .
IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh

2/.Kiểm tra bài cũ:
-GV:Gọi HS nêu trường hợp bằng nhau cạnh – góc
– cạnh của tam giác.
Bài tập:
Tìm thêm một điều kiện để

ABC =

DBC theo
trường hợp cạnh – góc – cạnh.
D
C
A
B
HS: Nêu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
Bài tập:
Để

ABC =

DBC theo trường hợp cạnh – góc
– cạnh thì cần thêm điều kiện là:
AB = DB
3/.Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Tia
phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D.
Chứng minh rằng AD là đường trung trực
của đoạn thẳng BC.
-GV:Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT –

KL
-GV:Gọi HS nhắc lại định nghĩa đường
trung trực của đoạn thẳng.
-GV:Gọi HS lên bảng chứng minh
Bài 1:
D
C
B
A
Xét

ABD và

ACD có:
AB = AC( gt )
· ·
BAD CAD=
(gt)
GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 6
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
-GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm.
-GV:Cho HS quan sát bảng phụ
Bài 2: Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh:
AC = DC
D
C
B
A
72

0
40
0
6 8
0
68
0
-GV:Gọi HS lên bảng chứng minh
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm.
Bài 3:Cho tam giác ABC. Trên tia đối của
tia AB lấy điểm E sao cho AE = AB. Trên
tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD =
AC. Chứng minh : BC // DE
-GV:Gọi HS lên bảng vẽ hình
-GV:Gọi HS nhận xét hình vẽ của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm.
-GV:Gọi HS nhắc lại các cách chứng minh
hai đường thẳng song song
-HS: Nêu các cách
-GV:Cho HS vận dụng các cách để chứng
minh
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm.
AD: cạnh chung
Do đó:

AEF =

DFE ( c – g – c)

Suy ra: BD = CD ( hai cạnh tương ứng) (1)
·
·
ADB ADC=
(hai góc tương ứng)
Mà:
·
·
0
ADB ADC 180+ =
Nên:
·
·
0
0
180
ADB ADC 90
2
= = =
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: AD là đường trung trực của BC
Bài 2:
Ta có:
· ·
·
0
DBC 180 BDC BCD= − −
(tổng 3 góc của 1 tam giác)

0 0 0

0
180 72 68
40
= − −
=
Xét

ABC và

DBC có:
AB = AD( gt )
·
·
ABC DBC=
(cmt)
BC: cạnh chung
Do đó:

ABC =

DBC ( c – g – c)
Suy ra: AC = DC ( hai cạnh tương ứng)
Bài 3:
E
D
C
B
A
Xét hai tam giác ABC và AED có:
AB = AE (gt)

·
·
BAC EAD=
(đối đỉnh)
AC = AD (gt)
Do đó: ABC = AED ( c – g – c )
Suy ra:
·
·
ACB ADE=
(góc tương ứng)
Mà:
·
ACB
so le trong với
·
ADE
Nên: BC // DE
GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 7
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
-GV:Cho HS quan sát đề trên bảng phụ
Bài 4: Cho tam giác ABC có
·
BAD
=90
0
.
Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA.
Tia phân giác của góc B cắt AC ở D
a/.So sánh độ dài cạnh DA và DE

b/. Tính số đo góc BED.
-GV:Cho HS dự đoán câu a.
-HS: DA = DE
-GV:Gọi HS lên bảng chứng minh
-GV:Gọi HS nhận xét
-GV:Nhận xét và hco điểm
-GV: Muốn tính số đo góc BED thì ta thực
hiện như thế nào?
-GV:Cho HS so sánh góc BED với các góc
khác trong hình
-GV:Gọi HS chứng minh
-GV:Nhận xét.
Bài 4:
E
D
C
B
A
a/. Xét hai tam giác ABD và EBD có:
AB = EB (gt)
·
·
ABD EBD=
( gt )
BD: cạnh chung
Do đó: ABD = EBD ( c – g – c )
Suy ra: DA = DE ( hai cạnh tương ứng)

·
·

BAD BED=
(hai góc tương ứng)
Mà:
·
BAD
=90
0
Nên:
·
BED
= 90
0
4/.Củng cố và luyện tập:
-GV:Gọi HS nhắc lại trường hợp bằng nhau
cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.
-GV:Khi chứng minh hai cạnh hay hai góc
bằng nhau thông thường ta phải chứng minh
như thế nào?
-GV:Khi chứng minh hai tam giác bằng
nhau thông thường ta phải trả lời mấy câu
hỏi.
-GV:Khi trình bày chứng minh hai tam giác
bằng nhau ta thường trình bày theo mấy
bước?
-HS: Ta phải chứng minh hai tam giác chứa hai góc hay
hai cạnh đó bằng nhau.
-HS: 3 câu hỏi ( HS nêu cụ thể)
-HS: 3 bước (HS trình bày cụ thể)
5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải

-Xem lại các kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
V/.RÚT KINH NGHIỆM:







GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 8
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
Tiết 5 + 6 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC: GÓC – CẠNH - GÓC
Ngày dạy: 24/1/2008
I/.MỤC TIÊU:
1/.Kiến thức: Ôn tập cho học sinh trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác.
2/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, nhận biết hai tam giác bằng nhau và trình bay chứng minh
hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc.
3/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt.
II/.CHUẨN BỊ:
-GV:bảng phụ, thước thẳng,thước đo góc, compa.
-HS: thước thẳng, compa,thước đo góc, bảng nhóm.
III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp , gợi mở, trực quan cho HS nhận biết và trình bày chứng
minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc thông qua việc trả lời các câu hỏi .
IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh
2/.Kiểm tra bài cũ:
-GV:Gọi HS nêu trường hợp bằng nhau góc – cạnh
– góc của hai tam giác và làm bài tập sau:
Bài tập: Cho hình vẽ sau, biết AB // CD. Hãy

chứng minh: OA = OD; OB = OC
D
C
B
A
O

-GV:Gọi HS nhận xét câu trả lời và bài làm của
bạn.
-GV:Nhận xét, cho điểm và hướng dẫn lại cho HS
cách chứng minh.
HS: Nêu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc
của hai tam giác.
Bài tập:
Xét hai tam giác OAB và ODC có:
·
·
OAB ODC=
(so le trong)
AB = DC (gt)
· ·
OBA OCD=
(so le trong)
Do đó:

OAB =

ODC ( g . c . g )
Suy ra: OA = OD (hai cạnh tương ứng)
OB = OC (hai cạnh tương ứng)

3/.Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
-GV:Cho HS quan sát bài tập 1 trên bảng
phụ
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Tia
phân giác của góc B cắt AC ở D. Tia phân
giác của góc C cắt AB ở E. So sánh độ dài
các đoạn thẳng BD và CE
-GV:Gọi HS lên bảng vẽ hình
-GV:Gọi HS nhận xét hình vẽ của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm
-GV:Cho HS dự đoán về độ dài cạnh BD và
CE
Bài 1:
1
1
D
E
C
B
A
Do tam giác ABC cân tại A nên:


B C =
Mà:





1 1
B C
B ; C
2 2
= =
GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 9
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
-HS: BD = CE
-GV:Muốn chứng minh BD = CE ta thực
hiện như thế nào?
-HS: Ta chứng minh

BDC =

CEB
-GV:Gọi HS lên bảng chứng minh
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm.
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ đường thẳng
xy // AB. Lấy điểm C trênxy sao cho BC
không vuông góc với xy. Lấy điểm D trên
xy sao cho AD // BC.
Chứng minh: AB = CD
-GV:Gọi HS lên bảng vẽ hình
-GV:Gọi HS nhận xét hình vẽ của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm
-GV:Muốn chứng minh AB = CD ta thực
hiện như thế nào?
-HS: Ta chứng minh


ABC =

CDA
-GV:Gọi HS lên bảng chứng minh
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3: Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh
BD = CE.
E
D
C
B
A
M
Nên:


1 1
B C=
Xét

BDC và

CEB có:


1 1
B C=
(cmt)
BC: cạnh chung



C B =
Do đó:

BDC =

CEB (g – c – g)
Suy ra: BD = CE ( hai cạnh tương ứng)
Bài 2:
D
C
B
A
y
x
Xét hai tam giác ABC và CDA có:
·
·
CAB ACD=
(so le trong)
AC: cạnh chung
·
·
ACB CAD=
(so le trong)
Do đó:

ABC =

CDA ( g . c . g )

Suy ra: AB = CD (hai cạnh tương ứng)
Bài 3:
Ta có:
·
·
·
0
DBM 180 BMD BDM= − −
(tổng 3 góc của 1 tam
giác)
·
· ·
0
ECM 180 CME CEM= − −
(tổng 3 góc của 1 tam giác)
Mà:
·
·
BMD CME=

·
·
BDM CEM=

Nên:
·
·
DBM ECM=
Xét


BDM và

CEM có:
·
·
BMD CME=
(đối đỉnh)
BM = CM (gt)
·
·
DBM ECM=
(cmt)
Do đó:

BDM =

CEM ( g – c – g)
Suy ra: BD = CE ( hai cạnh tương ứng)
GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 10
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
Bài 4:Cho tam giác ABC, điểm D thuộc
cạnh BC. Kẽ DE // AC ( E thuộc AB); kẻ
DF // AB ( F thuộc AC). Chứng minh rằng
AE = DF.
-GV:Gọi HS lên bảng vẽ hình
-GV:Gọi HS nhận xét hình vẽ của bạn
-GV:Gọi HS lên bảng chứng minh
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm
Bài 4:

2
2
1
1
D
F
E
C
B
A
Xét

AEF và

DFE có:


1 1
E F=
( sole trong)
EF: cạnh chung


2 2
F E=
(so le trong)
Do đó:

AEF =


DFE ( g – c – g)
Suy ra: AE = DF ( hai cạnh tương ứng)
4/.Củng cố và luyện tập:
-GV:Gọi HS nhắc lại trường hợp bằng
nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác.
-GV:Khi chứng minh hai cạnh hay hai góc
bằng nhau thông thường ta phải chứng
minh như thế nào?
-GV:Khi chứng minh hai tam giác bằng
nhau thông thường ta phải trả lời mấy câu
hỏi.
-GV:Khi trình bày chứng minh hai tam
giác bằng nhau ta thường trình bày theo
mấy bước?
-HS: Ta phải chứng minh hai tam giác chứa hai góc hay
hai cạnh đó bằng nhau.
-HS: 3 câu hỏi ( HS nêu cụ thể)
-HS: 3 bước (HS trình bày cụ thể)
5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải
-Xem lại các kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
V/.RÚT KINH NGHIỆM:





GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 11
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7


Tiết 7 + 8 : CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Ngày dạy: 31/1/2008
I/.MỤC TIÊU:
1/.Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác
vuông, ôn tập cho học sinh trường hợp bằng nhau còn lại của hai tam giác vuông: hai cạnh góc vuông,
cạnh góc vuông – góc nhọn kề, cạnh huyền – góc nhọn.
2/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, nhận biết hai tam giác bằng nhau và trình bày chứng minh
hai tam giác bằng .
3/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt.
II/.CHUẨN BỊ:
-GV:bảng phụ, thước thẳng,êke, compa.
-HS: thước thẳng, êke, compa.
III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp , gợi mở, trực quan cho HS nhận biết và trình bày chứng
minh các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông thông qua việc trả lời các câu hỏi .
IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh
2/.Kiểm tra bài cũ:
-GV:Gọi HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác vuông đã học.
-GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm.
HS: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam
giác vuông.
3/.Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
-GV: Cho HS xét ví dụ trên bảng phụ:
Cho hình vẽ sau, hãy tính độ dài cạnh AB
và A
/

B
/
rồi so sánh hai tam giác ABC và
A
/
B
/
C
/
.
C
/
B
/
A
/
C
B
A
5
5
3
3
-HS:
2 2 2 2 2
AB BC AC 5 3 25 9 16
AB 4
= − = − = − =
⇒ =
/ /2 / / 2 / /2 2 2

/ /
A B B C A C 5 3 25 9 16
A B 4
= − = − = − =
⇒ =
Vậy : AB = A
/
B
/
-GV:Cho HS so sánh hai tam giác ABC và
I/.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH HUYỀN –
CẠNH GÓC VUÔNG:
C
/
B
/
A
/
C
B
A

ABC =

A
/
B
/
C
/ (

cạnh huyền – cạnh góc vuông)
GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 12
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
A
/
B
/
C
/
-HS:

ABC =

A
/
B
/
C
/
( hai cạnh góc
vuông)
-GV: Ban đầu đề bài chỉ cho các yếu tố nào
bằng nhau?
-HS: cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông.
-GV: Giới thiệu cho HS trường hợp bằng
nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông.
Bài 1: Cho hình vẽ sau, hãy tìm các tam
giác vuông bằng nhau trên hình.
1
1

1
1
K
H
E
D
C
B
A
-GV:Gọi HS dự đoán xem có các tam giác
vuông nào bằng nhau trên hình.
-HS:

AHD =

AKE;

BDH =

CEK
-GV:Cho HS xét xem các tam giác đó có đủ
điều kiện để bằng nhau chưa?
-HS: Chưa, cần phải có thêm


1 2
A A=

µ µ
1 1

B C=
-GV: Để chứng minh


1 2
A A=

µ µ
1 1
B C=

ta chứng minh như thế nào?
-HS: Ta chứng minh

ADB =

AEC.
-GV:Gọi 3HS lần lượt lên bảng chứng
minh.
-GV:Gọi HS nhận xét
-GV:Nhận xét và cho điểm.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông cân tại A.
Qua A kẻ đường thẳng d sao cho B và C
nằm cùng phía đối với d. Kẻ BD và CE
vuông góc với d. ( D, E thuộc d). Chứng
minh rằng: BD = AE; AD = CE
-GV:Gọi HS lên bảng vẽ hình
-GV:Gọi HS nhận xét hình vẽ của bạn
-GV: Để chúng minh BD = AE; AD = CE
ta chứng minh như thế nào?

-HS: Ta chứng minh

ABD =

CBE
-GV:Hai tam giác đó đã đủ điều kiện để
II/.LUYỆN TẬP:
Bài 1: Cho hình vẽ sau, hãy tìm các tam giác bằng nhau
trên hình.
Xét hai tam giác ADB và AEC có:
AD = AE (gt)
·
·
ADB AEC=
(gt)
BD = CE(gt)
Do đó:

ADB =

AEC ( c – g – c)
Suy ra:


1 2
A A=
(góc tương ứng)
µ µ
1 1
B C=

(góc tương ứng)
Xét hai tam giác vuông AHD và AKE có:
AD = AE (gt)


1 2
A A=
(cmt)
Do đó:

AHD =

AKE ( cạnh huyền – góc nhọn)
Xét hai tam giác vuông BDH và CEK có:
BD = CE (gt)
µ µ
1 1
B C=
(cmt)
Do đó:

BDH =

CEK ( cạnh huyền – cạnh góc
vuông)
Bài 2:
1
2
1
E

D
C
B
A
Ta có:



0 0 0 0
1 2
A A 180 A 180 90 90+ = − = − =
MÀ:


0
2 2
C A 90+ =

Nên:


1 1
A C=
(cùng phụ góc A
2
)
GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 13
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
chứng minh chưa?
-HS: Chưa.

-GV:Vậy cần phải thêm điều kiện gì?
-HS:


1 1
A C=
-GV:Cho HS xét mối quan hệ của góc A
1

C
1
với các góc khác có trong hình
-GV:Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh :
a/.
µ µ
1 1
B C=
b/.

ABI =

ACI, biết AB = AC
1
1
I
E
D

C
B
A
-GV:Gọi 2HS lên bảng chứng minh.
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm.
Bài 4: Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh

ABC =

KBC theo trường hợp cạnh –
cạnh – canh.
H
K
C
B
A
-GV:Muốn chứng minh

ABC =

KBC ta
trả lời mấy câu hỏi
-HS: 3 câu hỏi ( HS nêu 3 câu hỏi)
-GV: Vây hai tam giác có những yếu tố nào
chung và bằng nhau
Xét hai tam giác vuông ABD và CBE có:
AB = AC (gt)



1 1
A C=
(cmt)
Do đó:

ABD =

CBE ( cạnh huyền – góc nhọn )
Suy ra: BD = AE (cạnh tương ứng)
AD = CE ( cạnh tương ứng)
Bài 3:
a/. Xét hai tam giác vuông BEI và CDI có:
EI = DI (gt)
·
·
EIB DIC=
( đối đỉnh)
Do đó:

BEI =

CDI ( cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Suy ra:
µ µ
1 1
B C=
( hai góc tương ứng)
BI = CI ( hai cạnh tương ứng)
b/. Xét hai tam giác ABI và ACI có:
AI: cạnh chung

AB = AC (gt)
BI = CI (gt)
Do đó:

ABI =

ACI ( c – c – c )
Bài 4:
Xét hai tam giác vuông ABH và KBH có:
BH: cạnh chung
AH = KH ( gt)
Do đó:

ABH =

KBH ( hai cạnh góc vuông)
Suy ra: AB = KB ( hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông ACH và KCH có:
CH: cạnh chung
AH = KH ( gt)
Do đó:

ACH =

KCH ( hai cạnh góc vuông)
Suy ra: AC = KC ( hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác ABC và KBC có:
BC: cạnh chung
AB = KB ( cmt )
AC = KC ( cmt )

Do đó:

ABC =

KBC ( c – c – c )
GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 14
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
-GV: BC : cạnh chung
-GV:Đề bài yêu cầu ta chứng minh theo
trường hợp cạnh – cạnh – cạnh thì phải cần
thêm các yếu tố nào bằng nhau?
-HS: AB = KB; AC = KC
-GV: Muốn chứng minh AB = KB ta chứng
minh như thế nào?
-HS:

ABH =

KBH
-GV: Gọi Hs lên bảng trình bày
-GV: Tương tự, muốn chứng minh AC =
KC ta chứng minh gì?
-HS:

ACH =

KCH
-GV:Gọi Hs lên bảng chứng minh
-GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm.

4/.Củng cố và luyện tập:
-GV: Gọi HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải
-Xem lại các kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( vuông và thường).
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
V/.RÚT KINH NGHIỆM:






GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 15
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
Tiết 9: LUYỆN TẬP
Ngày dạy: 21/02/2008
I/.MỤC TIÊU:
1/.Kiến thức: Củng cố cho Hs các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
2/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, nhận biết hai tam giác bằng nhau và trình bày chứng minh
hai tam giác bằng .
3/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt.
II/.CHUẨN BỊ:
-GV:bảng phụ, thước thẳng,êke, compa.
-HS: thước thẳng, êke, compa.
III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp , gợi mở, trực quan cho HS nhận biết và trình bày chứng
minh các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông thông qua việc trả lời các câu hỏi .
IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh

2/.Kiểm tra bài cũ:
-GV:Gọi HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác vuông đã học.
-GV: Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn của bạn
-GV:Nhận xét và cho điểm.
HS: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam
giác vuông.
3/.Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
-GV: Cho HS quan sát bảng phụ có ghi câu hỏi
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Cho

DEF =

HIK trong đó DE = 4cm,
IK = 6 cm,

0
E 50=
. Suy ra:
A. HI = 4 cm ;
µ
0
I 50=
; EF = 6cm
B. B. EF = 4 cm;
µ
0
I 50=

; HI = 6cm
C. EF = 4 cm ;
µ
0
I 120=
; HI = 6 cm
D. DF = 10 cm;
µ
0
I 50=
; EF = 2 cm
Câu 2: Hai tam giác vuông bằng nhau là hai tam
giác vuông có:
A. Góc vuông và cạnh huyền của tam giác
vuông này lần lượt bằng góc vuông và cạnh
huyền của tam giác vuông kia.
B. Hai góc nhọn của tam giác vuông này bằng
hai góc nhọn của tam giác vuông kia
C. Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông
này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác
vuông kia.
D. Một cạnh góc vuông và một góc nhọn của
tam giác vuông này lần lượt ằng một cạnh
góc vuông và một góc nhọn củ tam giác
I/.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng nhất
trong các câu sau:
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: D
Câu 4: C

GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 16
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
vuông kia.
Câu 3: Cho hình vẽ sau:
H
C
B
A
A. HB = HC
B. AH là đường trung trực của đoạn thẳng BC
C. AH là tia phân giác của góc BAC
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Trong hình sau có bao nhiêu cặp tam giác
bằng nhau:
F
E
H
C
B
A
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-GV: Cho HS đứng tại chỗ trả lời.
-GV:Phân tích cho HS rõ từng câu hỏi và câu trả
lời.
-GV: Cho HS quan sát bảng phụ:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AH vuông góc
với BC tại H. Qua B kẻ đường thẳng a vuông góc

với BC. Trên đường thẳng a ( phần nửa mặt phẳng
không chứa A) lấy điểm D sao cho BD = AH.
Chứng minh rằng:
a/.

AHB =

DBH
b/. AB // DH
c/. Tính số đo góc
·
ACB
, biết
·
0
BAH 35=
-GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình
II/.TỰ LUẬN:
Bài 1:
GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 17
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
-GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV: Nhận xét và cho điểm.
-GV: Muốn chứng minh hai tam giác bằng nhau ta
thường trả lời mấy câu hỏi
-HS: 3 câu hỏi
-GV: Gọi HS nêu từng câu hỏi và trả lời.
-GV: Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh
-GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV: Nhân xét, sửa sai cho HS và cho điểm.

-GV: Muốn chứng minh AB // DH ta chứng minh
như thế nào?
-HS: ta chứng minh hai góc so le trong bằng nhau
hoặc hai góc đồng vị bằng nhau
-GV: Vậy ta chứng minh hai góc nào bằng nhau?
-HS:
·
·
ABH DHB=
-GV: Gọi HS lên bảng chứng minh
-GV: Gọi HS nhận xét
-GV: Nhận xét và cho điểm.
-GV: Cho HS tìm mối quan hệ của góc
·
ACB
với
các góc khác trên hình
-GV: Hai góc
·
ACB
và góc
·
ABH
có cùng mối
quan hệ với góc nào hay không?
-HS: Có
·
BAH
= 90
0


·
ABH−

·
ACB
= 90
0

·
ABC−
-GV: Gọi HS lên bảng trình bày
-GV:GỌi HS nhận xét bài làm của bạn.
-GV: Nhận xét và cho điểm.
a
D
H
C
B
A
a/.

AHB =

DBH:
Xét hai tam giác vuông AHB và DBH có:
BH: cạnh góc vuông chung
AH = DH (gt)
Do đó:


AHB =

DBH ( cạnh huyền – cạnh
gọc vuông)
b/.AB // DH:
Do

AHB =

DBH nên:
·
·
ABH DHB=
( 2 góc tương ứng)
Mà:
·
ABH
so le trong với
·
DHB

Nên: AB // DH
c/. Tính số đo góc
·
ACB
:
Ta có:

·
BAH

= 90
0

·
ABH−
( Vì

ABH vuông tại H)

·
ACB
= 90
0

·
ABC−
( Vì

ABC vuông tại A)
Mà:
·
ABH
=
·
ABC
Nên:
·
ACB
=
·

0
BAH 35=
4/.Củng cố và luyện tập:
-GV: Gọi HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải
-Xem lại các kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( vuông và thường).
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
V/.RÚT KINH NGHIỆM:




GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 18
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7


Tiết 10: KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày dạy: 21/02/2008
I/.MỤC TIÊU:
1/.Kiến thức: Củng cố cho Hs các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
2/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, nhận biết hai tam giác bằng nhau và trình bày chứng minh
hai tam giác bằng nhau .
3/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt.
II/.CHUẨN BỊ:
-GV:bảng phụ có ghi đề
-HS: thước thẳng, êke, compa, giấy kiểm tra, kiến thức về tam giác bằng nhau.
III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh

2/.Kiểm tra bài cũ: Không
3/.Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
ĐỀ
I/.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát
biểu nào sai?
A. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc
của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng
nhau.
B. Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này
bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng nhau.
C. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác
này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam
giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
D. Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn của
tam giác vuông này bằng một cạnh góc
vuông và góc nhọn của tam giác vuông kia
thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
E. Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam
giác vuông này bằng cạnh huyền và một
góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai
tam giác vuông đó bằng nhau.
F. Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông
của tam giác vuông này bằng cạnh huyền
và một cạnh góc vuông của tam giác vuông
ĐÁP ÁN
I/.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)

A. Sai
B. Sai
C. Đúng
D. Sai
E. Đúng
F. Đúng
II/.TỰ LUẬN:
F
E
D
C
B
A

ABC vuông tại A
GT
·
·
ABD EBD=
DE

BC ( E

BC)
GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 19
(1 điểm )
(1 điểm )
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
II/.TỰ LUẬN:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ tia phân giác
của góc ABC cắt AC tại D. Từ D vẽ DE vuông góc
với BC tại E. Gọi F là giao điểm của BD và AE.
Chứng minh rằng:
BD là đường trung trực của AE
{ }
BD AE F∩ =
KL BD là đường trung trực của AE
Xét hai tam giác vuông ABD và EBD có:
DB: cạnh chung
·
·
ABD EBD=
( gt)
Do đó:

ABD =

EBD ( cạnh uyền – góc nhọn)
Suy ra: AB = EB ( cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác ABF và EBF có:
BF: cạnh chung
·
·
ABD EBD=
(gt)
AB = EB ( cmt)
Do đó:

ABF =


EBF ( c – g – c )
Suy ra: FA = FE ( cạnh tương ứng) (1)

·
·
AFB EFB=
( góc tương ứng)
Mà:
·
·
0
AFB EFB 180+ =
(kề bù)
Nên:
·
·
0
AFB EFB 90= =
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
BD là đường trung trực của AE
4/.Củng cố và luyện tập:
-GV : Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác.
5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải
-Xem lại các kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( vuông và thường).
V/.RÚT KINH NGHIỆM:







GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 20
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
CHUÛ ÑEÀ 2:
MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ:
-Học sinh viết được một số ví dụ về biểu thức đại số
-Biết cách tính giá trị của biểu thức đại số
-Nhận biết được đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, biết thu gọn đơn thức,
đa thức.
-Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
-Có kĩ năng cộng, trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến
GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 21
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
Tiết 1+2: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Ngày dạy: 28/02/2008
I/.MỤC TIÊU:
1/.Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm biểu thức đại số, biết tính giá trị của một biểu thức đại
số.
2/.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán giá trị của một biểu thức đại số.
3/.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt.
II/.CHUẨN BỊ:
-GV:bảng phụ.
-HS: các kiến thức về số thực ( cộng , trừ, nhân, chia, lũy thừa của một số thực)
III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp , gợi mở, trực quan cho HS nhận biết và tính giá trị của các
biểu thức đại số thông qua các ví dụ cụ thể.
IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/.Ổn dịnh tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh
2/.Kiểm tra bài cũ:
3/.Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
-GV: Cho HS lấy các ví dụ về biểu thức đại số
-GV: x, y gọi là gì?
-HS: x, y gọi là biến số
-GV: làm mẫu cho HS ví dụ
-GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV: Nhận xét và cho điểm
1/.Nhắc lại kiến thức về biểu thức đại số:
Ví dụ:
3x
2
+ 5xy; 6x; y; -8; … là các biểu thức đại số
Các chữ x, y (phải đại diện cho số) gọi là biến số
2/.Giá trị của một biểu thức đại số:
Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức 8x
2
y – 3x + 2y
tại x = 1 và y = - 1
Giải
Thay x = 1 và y = - 1 vào biểu thức trên, ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
2
8 1 1 3 1 2 1 8 3 2 13− − + − = − − − = −
Vậy giá trị của biểu thức 8x
2
y – 3x + 2y tại x = 1

và y = - 1 là – 13
3/.Áp dụng:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức 6x
3
– 3x
2
+ 9x –
12 tại x =
1
3
và x =
1
3

Giải
Thay x =
1
3
vào biểu thức trên, ta có:
GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 22
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
-GV:Hướng dẫn lại cho HS cách làm
-GV: Gọi Hs nhắc lại cách qui đồng phân số
-GV:Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài 2
-GV:Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn
-GV: Nhận xét và cho điểm
-GV: Hướng dẫn HS làm bài 3
-GV:
1
2

x =
thì x có mấy giá trị
-HS: 2 giá trị
1
2
x =
hoặc
1
2
x = −
-GV: Với mỗi giá trị gọi 1 HS lên bảng thực hiện
-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV: Nhận xét và cho điểm.
-GV:Gọi HS nhắc lại các bước tính gia 1tri5 của
một biểu thức đại số
3 2
1 1 1 1 1
6 3 9 12 6. 3. 3 12
3 3 3 27 9
2 1 2 9 81
9
9 3 9
88

9
     
− + − = − + −
 ÷  ÷  ÷
     
− −

= − − =
= −
Thay x =
1
3

vào biểu thức trên, ta có:
3 2
1 1 1
6 3 9 12
3 3 3
1 1
6. 3. 3 12
27 9
2 1 2 9 135
15
9 3 9
146
9
     
− − − + − −
 ÷  ÷  ÷
     

= − − −
− − − −
= − − =
= −
Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a/. 5x

2
– 4xy + 7 tại x = - 1 và y = 2
b/. (x – y )
2
+ 2x – y tại x = 3 và y = 2
Giải
a/.Thay x = - 1 và y = 2 vào biểu thức trên, ta có:
( ) ( ) ( )
2
5 1 4. 1 2 7 5 8 7 20− − − + = + + =
Vậy giá trị của biểu thức 5x
2
– 4xy + 7 tại x = - 1
và y = 2 là 20
b/.Thay x = 3 và y = 2 vào biểu thức trên , ta có:
( ) ( ) ( )
2
3 2 2. 3 2 1 6 2 5− + − = + − =
Vậy giá trị của biểu thức (x – y )
2
+ 2x – y tại x =
3 và y = 2 là 5
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức 2x
2
– 3x + 5 tại
1
2
x =
Giải
Ta có:

1
2
x =
nên:
1
2
x =
hoặc
1
2
x = −
Thay
1
2
x =
vào biểu thức trên, ta có:
2
1 1 1 3 1 3
2 3 5 2. 5 5
2 2 4 2 2 2
1 3 10
4
2
   
− + = − + = − +
 ÷  ÷
   
− +
= =
Vậy giá trị của biểu thức 2x

2
– 3x + 5 tại
1
2
x =

GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 23
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
-HS: Trả lời
-GV:Cho HS quan sát bài 4 trên bảng phụ
-GV: Hướng dẫn HS làm bài 4
-GV: Ta viết y theo x ( hoặc x theo y)
-GV: Làm mẫu cho HS 2 cách
-GV: Cho HS quan sát bài 5 trên bảng phụ
-GV: Hướng dẫn cho HS thấy các mối qun hệ của
x và y
-GV: Ta cần biết x + y và biết y theo x ( hoặc x
theo y)
-GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện rồi so sánh kết
quả
-GV:Gọi HS nhận xét
-GV: Cho HS quan sát đề bài 6 trên bảng phụ
-GV: Biểu thức có giá trị bằng 0 thì ta ghi như thế
nào?
-HS: 14x – 56 = 0
-GV: Hướng dẫn lại cho HS cách tìm x
là: 4
Thay
1
2

x = −
vào biểu thức trên, ta có:
2
1 1 1 3 1 3
2 3 5 2. 5 5
2 2 4 2 2 2
1 3 10
7
2
   
− − − + = + + = + +
 ÷  ÷
   
+ +
= =
Vậy giá trị của biểu thức 2x
2
– 3x + 5 tại
1
2
x = −

là: 7
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức M = x
4
– xy
3
+
x
3

y – y
4
– 1 biết rằng x + y = 1
Giải
Từ x + y = 0 ta suy ra: y = - x ; y
3
= - x
3
; y
4
= x
4
Do đó:
( )
( )
4 3 3 4
4 3 3 4
4 4 4 4
M 1
. 1
1
1
x xy x y y
x x x x x x
x x x x
= − + − −
= − − + − − −
= + − − −
= −
Vậy giá trị của biểu thức M = x

4
– xy
3
+ x
3
y – y
4

1 với x + y = 1 là – 1
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức N =
( ) ( ) ( )
2 2 2 2
2 3x x y y x y x y x y+ − + + − + + +
biết
rằng x + y + 1 = 0
Giải
Ta có: x + y + 1 = 0 nên: x + y = - 1 ; x = - y – 1
Do đó:
N =
( ) ( ) ( )
2 2 2 2
2 3x x y y x y x y x y
+ − + + − + + +
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
2 2
2 2
2 2
2 2
1 1 1 1 2 1 3

1 1 2 3
1
y y y y
y y y y
= − − − − − + − − − + − +
= − − − + + − − − − +
=
Vậy giá trị của biểu thức N với x + y + 1 = 0 là 1
Bài 6: Tìm các giá trị của biến để các biểu thức
sau đây có giá trị bằng 0
a/.14x – 56
b/.
1 3
2 4
x−
c/.16 – x
2

Giải
a/. 14x – 56 = 0
14x = 56
x =
56
4
14
=
Vậy để 14x – 56 = 0 thì x = 4
GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 24
Trường THCS Thị Trấn Giáo án tự chọn 7
-GV: Gọi 2 HS lên bảng làm các câu còn lại

-GV:Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV: Nhận xét và cho điểm
-GV: x
2
= 16 thì x nhận mấy giá trị
-GV: 2 giá trị x = 4 hoặc x = - 4
b/.
1 3
0
2 4
3 1

4 2
1 3
:
2 4
2

3
x
x
x
x
− =
− = −
= − −
=
Vậy để
1 3
2 4

x−
= 0 thì x =
2
3
c/.

2
2
2
16 – 0
16
16
4
x
x
x
x
=
− = −
=
= −

Hoặc x = 4
Vậy để 16 – x
2
= 0 thì x = 4 hoặc x = - 4
4/.Củng cố và luyện tập:
-GV: Gọi HS nhắc lại cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
5/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải

-Xem lại cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
V/.RÚT KINH NGHIỆM:





GV: Huỳnh Thị Tiên Trang 25

×