ĐƠN VỊ :
Trêng THCS t©n liÔu
Gi¸o viªn : Ph¹m ThÞ Thanh T©m
ÔN TẬP CHƯƠNG III
1. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc
thuộc
2. Sự chuyển biến về kinh tế và văn hóa xã hội.
3. Ách thống trị của các triều đại phong kiến
Trung Quốc đối với nhân dân ta
Bài 25, tiết 29
1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc
đối với nhân dân ta
a) Thời Bắc thuộc
(179TCN-TKX)
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Bài 25, tiết 29
Vì đây là thời kỳ nước ta bị
các triều đại phong kiến
phương Bắc (Trung Quốc)
thay nhau đô hộ.
Tại sao sử cũ gọi giai đoạn
lịch sử nước ta từ năm
179TCN đến thế kỷ X là
Thời Bắc thuộc?
b) Trong Thời Bắc thuộc,
nước ta đã bị mất tên, bị
chia ra, nhập vào với các
quân, huyện của Trung
Quốc với những tên gọi
khác nhau.
Thời
gian
Chính quyền
đô hộ
Tên nước Ta
179
TCN
Nhà Triệu
111
TCN
Nhà Hán
TKIII Nhà Ngô
TKVI Nhà Lương
679 Nhà Đường
Tên gọi nước ta qua từng giai đoạn bị đô hộ
Quận Giao Chỉ, quận Cửu Chân
Quận Giao Chỉ, quận Cửu Chân, quận Nhật Nam (gộp với 6 quận khác của
Trung Quốc) thuộc Châu Giao
Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu
An Nam đô hộ phủ
Giao Châu
1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc
đối với nhân dân ta
a) Thời Bắc thuộc
(179TCN-TKX)
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Bài 25, tiết 29
b) Trong Thời Bắc thuộc,
nước ta đã bị mất tên, bị
chia ra, nhập vào với các
quân, huyện của Trung
Quốc với những tên gọi
khác nhau.
c) Các triều đại phong kiến
phương Bắc đã thi hành
chính sách cai trị tàn bạo đối
với nhân dân ta.
Chính sách cai trị của các
triều đại phong kiến phương
Bắc đối với nhân dân ta như
thế nào? Chính sách nào là
thâm hiểm nhất?
Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc
đối với nhân dân ta Thời Bắc thuộc
-
Chính sách đàn áp
-
Chính sách bóc lột
-
Chính sách đồng hóa
-
Chính sách thâm hiểm nhất
+ Đặt nhiều thứ thuế, thuế nặng
+ Du nhập những phong tục, luật lệ của người Hán vào nước ta
+ Thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ đến tận các
huyện.
+ Cống nạp sản vật quý; Lao dịch nặng nề
+ Dùng mọi thủ đoạn: lực lượng quân sự, mua chuộc, chia rẽ
+ Mở trường dạy chữ Hán
+ Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta
vì muốn biến nước ta thành một phần của lãnh thổ Trung Quốc, dân
ta thành dân Trung Quốc.
Là chính sách đồng hóa,
Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc
đối với nhân dân ta Thời Bắc thuộc
2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong Thời Bắc thuộc
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Bài 25, tiết 29
Năm Tên cuộc
khởi nghĩa
Người
lãnh đạo
Tóm tắt diễn biến chính Ý
nghĩa
40
248
542
722
776
K/n Hai
bà Trưng
K/n
Bà Triệu
K/n
Lý Bí
K/n Mai
Thúc Loan
K/n Phùng
Hưng
Trưng Trắc,
Trưng Nhị
Triệu
Thị Trinh
Lý Bí
Mai
Thúc Loan
Phùng Hưng,
Phùng Hải
Hai bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát
Môn (Hà Tây). Nghĩa quân nhanh
chóng làm chủ Châu Giao.
Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh
Hóa), rồi lan ra khắp Giao Châu.
Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được
Hoan Châu. Mai Thúc Loan liên kết với
nhân dân khắp giao Châu và champa .
Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm
hết các quận huyện. Mùa xuân 544, Lý
Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là
Vạn Xuân.
Khởi nghĩa bùng nổ ở Đường Lâm.
Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành
Tống Bình, giành quyền tự chủ 15 năm.
Thể hiên
tinh thần
bất khuất,
ý chí,
quyết tâm
giành, giữ
độc lập,
chủ quỳền
của đất
nước.
3. Sự chuyển biến về xã hội, văn hóa và kinh tế
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Bài 25, tiết 29
a) Sự chuyển biến về xã hội
THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ THỜI VĂN LANG-ÂU LẠC
Quan lại đô hộ Vua
Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Quý tộc
Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì
3. Sự chuyển biến về xã hội, văn hóa và kinh tế
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Bài 25, tiết 29
a) Sự chuyển biến về xã hội
THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ THỜI VĂN LANG-ÂU LẠC
Quan lại đô hộ Vua
Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Quý tộc
Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì
3. Sự chuyển biến về xã hội, văn hóa và kinh tế
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Bài 25, tiết 29
a) Sự chuyển biến về xã hội
b) Sự chuyển biến về văn hóa
- Chính quyền đô hộ mở một số
trường học dạy chữ Hán.
Những luật lệ, phong tục của
người Hán được du nhập vào
nước ta.
- Người Việt vẫn giữ được
phong tục, tập quán và tiếng nói
của tổ tiên; học chữ Hán nhưng
vận dụng theo cách đọc riêng.
3. Sự chuyển biến về xã hội, văn hóa và kinh tế
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Bài 25, tiết 29
a) Sự chuyển biến về xã hội
b) Sự chuyển biến về văn hóa
c) Sự chuyển biến về kinh tế Các em làm bài tập ở nhà,
dựa vào bài 19, SGK,
tr.53,54
Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc
lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta:
-
Lòng yêu nước
-
Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước
-
Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
- Ôn tập chươngIII
- Chuẩn bị bài 26
theo các câu hỏi hướng dẫn của SGK
CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ
CHỦ CỦA HỌC KHÚC VÀ HỌ DƯƠNG