Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu TIẾT 14 - BÀI 4 - ÔN TẬP BÀI HÁT “ĐI CẤY” doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.53 KB, 5 trang )

TIẾT 14 - BÀI 4
- ÔN TẬP BÀI HÁT “ĐI CẤY”
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5
- ANTT: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- HS hát đúng và thể hiện thuần thục các động tác phụ hoạ cho bài hát
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 5
- HS nhận biết được những nhạc cụ dân tộc phổ biến ở Việt Nam
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Tranh ảnh minh hoạ
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
(Lồng trong quá trình ôn tập)
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “ĐI CẤY”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV cho HS luyện thanh
- GV cho HS thể hiện bài hát do
các em tự đặt lời ca ở tiết trước,
GV nhận xét và cho điểm
- GV hướng dẫn cho HS cách hát
đuổi ở cuối 2 câu hát : Khi HS hát
đến câu hát “…ý rằng cầu cho”
GV cho 1 tốp nhỏ
( 5->10 em) hát đuổi cho đến hết
bài. GV chú ý , bè 2 hát bớt 1 nhịp


để 2 bè cùng hoà vào âm kết
- Tiếp tục cho HS tập đặt lời ca
theo chủ đề “Mái trường tuổi thơ”
dựa trên giai điệu bài hát “Đi cấy”

- HS luyện thanh
- HS thể hiện phần đặt lời ca
mà GV cho VN tiết trước
- HS thực hiện theo hướng
dẫn của GV



- HS tiếp tục đặt lời ca mới
theo chủ đề “Mái trường”
1. Ôn tập bài hát “Đi
cấy”
Dân ca Thanh Hoá

HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5
- GV cho HS nghe lại giai
điệu bài tập đọc nhạc số 5
- GV cho HS luyện thang âm
: Đồ-Rê-Mi-Sol-La-Đố
- GV yêu cầu HS đọc lại bài
tập đọc nhạc số 5 có ghép lời
ca và kết hợp gõ phách
- GV hướng dẫn cho HS đọc
nhạc kết hợp với đánh nhịp
2/4

- GV kiểm tra nhóm, cá nhân
HS đọc nhạc, GV đánh giá và
cho điểm
- HS lắng nghe
- HS luyện thang âm
- HS đọc nhạc

- HS đọc nhạc và kết hợp
đánh nhịp 2/4
- Cá nhân, nhóm HS đọc
nhạc
2. Ôn tập tập đọc
nhạc số 5 “Vào rừng
hoa”





HOẠT ĐỘNG 3 : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN
- GV dùng đàn lấy tiếng của
một số nhạc cụ dân tộc cho
HS nghe và yêu cầu HS đoán
đó là nhạc cụ nào ?
H. Hãy kể tên những loại
nhạc cụ dân tộc mà em biết ?

- GV giới thiệu cho HS từng
loại nhạc cụ : Sáo, đàn bầu,
đàn tranh, đàn nhị, đàn

nguyệt, trống. Ở từng loại
nhạc cụ GV cho HS miêu tả
hình dáng và cách sử dụng
- GV gợi ý cho HS kể tên
một số loại nhạc cụ khác
không ghi trong SGK
- GV nghe và đoán

- HS kể tên
- HS quan sát nhạc cụ qua
tranh sau đó miêu tả hình
dáng và cách sử dụng

- HS kể : Đàn T’rưng, đàn
Tì Bà, Đàn Đáy, Đàn đá

3. Sơ lược về một số
nhạc cụ dân tộc phổ
biến
1. Sáo
2. Đàn Bầu
3. Đàn Tranh
4. Đàn Nhị
5. Đàn Nguyệt
6. Trống

D. Củng cố
- GV yêu cầu HS hát lời ca mới và tập thể hiện bài hát
E. Dặn dò về nhà
- Học bài cũ

- Làm bài tập
- Chuẩn bị bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

***************************

×