Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

thuyết trình quản trị học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 32 trang )

Đề tài thuyết trình:
Sự phát triển
của các lý thuyết quản trị
Nhóm 10
STT Họ và tên mssv
1 Nguyễn Dương Quốc Đạt 1311181417
2 Võ Thị Khánh 1311181464
3 Nguyễn Thị Thuỷ Ngọc 1311181504
4 Lê Thị Thu Trang 1311181654
5 Đặng Thị Hồng Trúc 1311181597
6 Nguyễn Thị Huyền Trang 1311181509
7 Lưu Nguyễn Khánh Quỳnh 1311181538
8 Vũ Thị Thuỳ Trang 1311181593
9 Huỳnh Thị Như Thảo 1311181554
NỘI DUNG
Bối cảnh ra
đời
Học thuyết
tâm lý xã hội
Học thuyết quản
trị theo hướng
hội nhập.
Học thuyết
quản trị cổ
điển
Học thuyết
quản trị
định lượng
Các khảo
hướng quản


trị hiện đại
Nội dung 01
Nội dung 03
Nội dung 05
Nội dung 02
Nội dung 04
Nội dung 06
1. BỐI CẢNH RA ĐỜI

Cuộc cách mạng công nghệ diễn ra vào nữa
cuối tk 18 và nữa đầu tk 19 có sự tác động làm
thay đổi nhiều mặt.

Cuối tk 19 đầu tk 20, hoạt động sản xuất phát
triển mạnh  sự tách biệt về chức năng chủ sở
hữu và chức năng quản trị. Chính sự tách biệt
này đã khiến các nhà nghiên cứu tập trung vào
hoạt động quản trị một cách chuyên sâu.
 Chính sự thay đổi này đã tác động rất lớn làm
xuất hiện khoa học quản trị
2. Học thuyết quản trị cổ điển
Lý thuyết
quản trị
hành chính
Lý thuyết
quản trị
khoa học
Trường phái
quản trị cổ điển
a) Lý thuyết quản trị khoa học

-
Quản trị khoa học là tiến hành hành động dựa trên
những dự liệu có được do quan sát, thí nghiệm, suy
luận có hệ thống.
-
Trường phái này quan tâm đến năng suất lao động
và hợp lý hóa các công việc.
- Đóng góp to lớn trong trường phái này phải nhắc tới
các nhà quản lý như: Robert Owen, Andrew Ure,
Charles Babbage, Lillian Gilbreth, Henry L. Gantt,
Frederich Winslow Taylor ….

Charles Babbage (1792-1871)
Frank (1868-1924) và Lillian Gilbreth (1878-1972)
Frededric W.Taylor

Tuy nhiên đại diện ưu tú nhất cho trường phái này là
Frederick Winslow Taylor (1856-1915) được gọi là
“cha đẻ” của phương pháp quản trị khoa học

Quyển sách nổi tiếng của ông về quản trị là “Các
nguyên tắc quản lý theo khoa học” xuất hiện vào năm
1911.

Theo kinh nghiệm quản trị của mình ông đã
nêu ra các nguyên tắc quản trị khoa học
-
Phát triển một phương pháp khoa học cho từng phần
công việc của mỗi cá nhân thay cho những phương
pháp dựa trên kinh nghiệm cũ kỹ.

Ví dụ: Xác định một cách khoa học khối lượng công
việc hàng ngày của công nhân viên với các thao tác
và thời gian cần thiết để bố trí quy trình công nghệ
phù hợp (chia nhỏ các phần việc) và xây dựng định
mức cho từng phần công việc. Định mức được xây
dựng qua thực nghiệm (bấm giờ từng động
tác).


Lựa chọn, đào tạo, huấn luyện, phát triển đội ngũ
công nhân một cách khoa học. (Trước đây, những
người công nhân lựa chọn công việc của họ và tự đào
tạo theo cách tốt nhất mà họ có thể).

Ví dụ: Lựa chọn công nhân viên thành thạo từng việc,
thay cho công nhân viên “vạn năng” (biết nhiều việc
song không thành thục). Các thao tác được tiêu chuẩn
hoá cùng với các thiết bị, công cụ, vật liệu cũng được
tiêu chuẩn hoá và môi trường làm việc thuận lợi. Mỗi
công nhân được gắn chặt với một vị trí làm việc theo
nguyên tắc chuyên môn hoá cao độ.

Hợp tác chân thành với công nhân để đảm bảo tất cả
các công việc được thực hiện theo đúng các nguyên
tắc khoa học.

Ví dụ : Thực hiện chế độ trả lương (tiền công) theo số
lượng sản phẩm (hợp lệ về chất lượng) và chế độ
thưởng vượt định mức nhằm khuyến khích nỗ lực
của công nhân.



Phân chia công việc và trách nhiệm giữa người quản
trị và công nhân. Các nhà quản trị thực hiện tất cả các
công việc phù hợp với họ thay vì để công nhân làm
hết

Ví dụ : Phân chia công việc quản lý, phân biệt từng
cấp quản lý. Cấp cao tập trung vào chức năng hoạch
định, tổ chức và phát triển kinh doanh, còn cấp dưới
làm chức năng điều hành cụ thể. Thực hiện sơ đồ tổ
chức theo chức năng và theo trực tuyến; tổ chức sản
xuất theo dây chuyền liên tục.

Qua lý thuyết quản trị của Taylor, ta có thể rút
ra một số ưu và nhược điểm

Ưu điểm và nhược điểm của lý thuyết quản trị
khoa học
b) Lý thuyết quản trị hành chính

Trường phái quản trị hành chánh phát triển
những nguyên tắc quản trị chung cho cả một tổ
chức.

Tiêu biểu là Henry Fayol ở Pháp và Max
Weber ở Đức nêu lên, cùng thời với Taylor ở
Mỹ.
Henry fayol
Max weber

 Max Weber (1864-1920)

Weber có nhiều đóng góp vào lý thuyết quản
trị thông qua việc phát triển một tổ chức quan
liêu bàn giấy

Cơ sở tư tưởng của Weber là ý niệm thẩm
quyền hợp pháp và hợp lý, ngày nay thuật ngữ
“quan liêu” gợi lên hình ảnh một tổ chức cứng
nhắc, lỗi thời, bị chìm ngập trong thủ tục hành
chánh phiền hà và nó hoàn toàn xa lạ với tư
tưởng ban đầu của Weber.

Những đặc tính về chủ nghĩa quan liêu của Weber là:
+ Phân công lao động rõ ràng
+ Hệ thống đẳng cấp quyền lực rõ ràng
+ Các quy định và quy trình chính thức
+ Không có ngoại lệ cho riêng cá nhân
+ địa vị phải dựa trên tài năng
Những ưu và nhược điểm của tổ chức quan liêu
 Henry Fayol (1841-1925)

Henry Fayol là 1 nhà quản trị hành chính ở Pháp với
tác phẩm “Quản lý hành chính chung và trong công
việc” (1916)

Năng suất lao động của con người trong tập thể tùy
thuộc vào sự sắp xếp của tổ chức.
Hoạt động
kỹ thuật

Thương
mại
Tài chính An ninh Hạch toán
-thống kê
 Fayol phân loại các hoạt động của bất
kì một tổ chức thành sáu nhóm hoạt
động :
Quản lý
hành chính
 14 nguyên tắc quản trị của Fayol

Vấn đề con người và đào tạo trong quản lý
- Fayol yêu cầu các nhà quản lý phải đối xử tốt đẹp và
kí các thỏa thuận lao động với họ, đồng thời chú ý
đến mặt tinh thần và khuyến khích tài năng của người
lao động
-
Đối với lao động quản lý ông yêu cầu phải là người
vừa có tài vừa có đức
-
Một số ưu và nhược điểm:

Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị (lý thuyết
tác phong) là những quan điểm quản trị nhấn
mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm,
quan hệ xã hội của con người trong công
việc.

Hiệu quả của quản trị là do năng suất lao
động quyết định, nhưng năng suất lao động

không chỉ do các yếu tố vật chất quyết định
mà còn do sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý,
xã hội của con người.

Tác giả tiêu biểu Mary Parker Follett, Elton
Mayo, Abraham. Maslow, Douglas McGregor
3. HỌC THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI
Tác giả tiêu biểu Mary Parker Follett, Elton
Mayo, Abraham. Maslow, Douglas McGregor
a) Tư tưởng quản trị của Marry Parker Follet
(1868-1933)
- Quản trị là một dòng chảy, một tiến trình liên tục, nếu một
vấn đề được giải quyết thì sẽ làm một vấn đề khác nảy sinh.

Khi giải quyết vấn đề cần quan tâm đến người lao động.

Nhà quản trị phải linh động khi áp dụng các nguyên tắc
quản lý.

Sự phối hợp giữ vai trò quyết định trong quản trị.

Nhà quản trị cấp cơ sở sẽ là người phối hợp và cho ra
những quyết định tốt nhất.

Nhà quản trị cần thiết lập mối quan hệ tốt với cấp dưới, giải
quyết các xung đột và tích cực tiếp xúc với nhân viên.
b) Abraham Maslow (1980-1970)
Xây dựng một lý thuyết về nhu cầu của con người gồm
5 cấp bậc được xếp từ thấp lên cao theo thứ tự:
(1) Nhu cầu cơ bản

(2) Nhu cầu an toàn và an ninh
(3) Nhu cầu xã hội
(4) Nhu cầu được tôn trọng và
(5) Nhu cầu tự hoàn thiện
25
Nhu cầu cơ bản:
(nhu cầu ăn, uống, mặc…)
Nhu cầu an toàn:
(được đảm bảo an toàn)
Nhu cầu xã hội:
(tạo lập mối quan hệ xã hội)
Nhu cầu được tôn trọng:
(được thừa nhận)
Nhu cầu tự hoàn thiện
Nhu cầu
Cấp cao
Nhu cầu
cấp thấp
Thang nhu cầu
Của A. MASLOW

×