Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

hệ thống cỡ số trang phục ngành may

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 40 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Chào cô và các bạn
Với nhu cầu may mặc ngày càng tăng với những yêu cầu kỹ lưỡng về số
lượng cũng như chất lượng . Ngành may mặc chỉ thực sự phát triển khi ta phục vụ
được tốt mọi yêu cầu của khác hàng chứ không chỉ dừng lại ở mức công trình
nghiên cứu thể lực , các hình thái cơ thể , các ứng dụng trong y tế, thể dục thể thao
và nghề nghiệp…v.v. Cần đặt ra một yêu cầu cao .Vì vậy khi nghiên cứu nhân trắc
học dùng trong may mặc các nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu việc xây dựng
hệ thống cỡ số.Để đáp ứng nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng lên. Các công ty xưởng
may công nghiệp nở rộ, quần áo may sẵn đa dạng phong phú với nhiều chủng loại
phục vụ cho mọi loại dối tượng tràn ngập thị trường, để theo kịp nhu cầu xây dựng
một hệ cỡ số thiết kế quần áo phục vụ đa số người việt.
Việc thiết kế hàng loạt đòi hỏi nghiên cứu kỹ lưỡng về và đặc điểm cơ thể
người, tính toán phân chia nhiều cỡ vóc sao cho kinh tế và dựa trên cơ sở nghiên
cứu sâu về nhân chủng học, thẩm mỹ học , xẫ hội học, yếu tố tâm sinh lý của người
theo lứa tuổi , giới tính. Quần áo được tạo ra phải tạo được cảm giác thoải mãi, dễ
chịu khi mặc, không làm biến dạng cơ thể vốn có của nó mà chỉ được phép làm cho
nó đẹp hơn cả những cơ thể có khuyết tật.
Xin chân thành cảm ơn cô : PHÙNG THỊ BÍCH DUNG (GVHD) đã tận tình
giảng dạy và giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập và thuyết trình.
1
MỤC LỤC
2
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁI VỀ NHÂN TRẮC HỌC
1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NHÂN TRẮC HỌC
1.1 khái niệm nhân trắc học
- Nhân trắc học là khoa học về phương pháp đo trên cơ thể người và sử dụng toán
học để phân tích những kết quả nhằm tìm hiểu các qui luật về sự phát triển hình
thái người đồng thời vận dụng các qui luật đó vào việc giải quyết nhữn yêu cầu thực
tiễn của khoa học,kỹ thuật , sản xuất và đơi sống.
1.2 sơ lược về lịch sử phát triển nhân trắc thế giới


- Từ ngàn xưa, những khái niệm sơ khai về hình thái va thể lực cơ thể đã được
hình thành thông qua hoạt động đơn giản của con người đó là đo chiều cao cơ thể ,
cân trọng lượng cơ thể.
- Mãi cho đến đầu thế kỷ 20 ,từ khi Fisher ,một trong những người sáng lập môn di
truyền học quần thể ,đã xây dựng được một môn thống kê toán học ứng dụng vào y
học thì nhân trắc học mới thực sự trở thành môn khoa học với đày đủ ý nghĩa xủa
nó.
- Vào những năm 20 cảu thế kỷ này ,Rudolf Martin ,nhà nhân học đi tiên phong của
người đức đã xuất hiện một hệ thống các phương pháp và ứng dụng để đo đạc kích
thước cơ thể người .Năm 1991 , ông đã cho ra đời cuốn sách “giáo trình về nhân học
“đầu tiên trình bày một cách đầy đủ các phương pháp nghiên cứu nhân trắc học
.điểm nổi bậc của cuốn sách này là toán học , đặc biệt là thống kê sinh học đã được
đưa vào ứng dụng cho lĩnh vực nhân trắc học.
- Năm 1924 ông tiếp tục xuất bản cuốn “chỉ nam đo dạc cơ thể và xử lí thông kê”.
- Năm 1960, nhà nhân trắc học người pháp Olivier, với kinh nghiệm nhiều năm
nghiên cứu về nhân trắc học ở một số nước châu Á, châu Phi ,châu Đại Dương, đã
cho ra đời cuốn “thực hành nhân trắc”
- Năm 1961 có hai công trình nghiên cứu lớn là:
3
• Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của địa lý đến sự tăng trưởng chiều cao cơ thể và
chứng minh rõ những yếu tố ảnh hưởng đó là có thật của Nold và Volsuski.
• Đề tài nghiên cứu thu thập số liệu và chứng minh tình trạng dinh dưỡng và bệnh tật
ảnh hưởng rõ rệt đến sự gia tăng của các kích thước cơ thể ,đặc biệt là chiều cao và
cân nặng của Graef va Cone.
- Năm 1962 , “học thuyết vê sự phát triển thể lực con người “của tác giả Baskirop
bàn luận về qui luật phát triển cơ thể người dưới ảnh hưởng của những điều kiện
sống.
- Năm 1964 ,F. Vandervael, một thầy thuốc người bỉ đã viết cuốn sách giáo khoa về
nhân trắc học ,đưa ra những nhân xét toàn diện về các qui luật phât triển thể lực
theo giới tính ,lứa tuổi ,nghề nghiệp và xây dựng các thang phân loại .

- Vào thế kỷ 20, nhân trắc học ngày một phát triển cùng với các môn khoa học khác
có liên quan như :di truyền học ,sinh lý ,sinh hóa,thống kê học,vv… những hội ban
ngành ,viện nghiên cứu về nhân trắc học được thành lập và đã cho ra đời nhiều
công trình nghiên cứu nhân trắc có giá trị thực riễn cao. Ơr liên Xô , chỉ trong vòng
50 năm đã có hàng trăm công trình công trình . ở Đức ,Hungari ,Tiệp Khắc ,Ba
Lan ,Mỹ ,Anh ,Pháp,….
- Vòa khoảng 100 - 150 năm gần đầy sự phát triển cơ thể và trưởng thành sinh lý
của trẻ em và thiếu niên tăng nhan mà ở các nước phát triển cao như Anh ,Pháp
,Mỹ,…hiện tượng này được thể hiện rõ rệt nhất
- Trong khoảng 100 năm gần đây , chẳng hạn chiều cao đứng đã tăng lên 10 – 15cm
.
- Gần đây các tác giả pháp M . Sempe , G .Peldron và M.P. Rog-pernot đã xuất bản
cuốn sách “tăng trưởng phương pháp nghiên cứu về sự phát triển và tăng truongr
của cơ thể , đặc biệt là nghiên cứu thể lực của trẻ em .
4
1.3 sơ lược lịch sử phát triển nhân trắc học ở việt nam
- Nhân trắc học ở việt nam được bắt đầu từ những năm 1930 của thế kỷ 20 bằng
một số nghiên cứu lẻ tẻ về đo đạc một số kích thước như chiều cao ,cân nặng và
vong ngực của học sinh Hà Nội.
- Đại học y khoa đông dương “xuất bản 1936 – 1944 do P.Huard làm chủ biên
.cuốn “hình thái học người và giải phẫu mỹ thuật” là một trong những tác phẩm
đầu tiên của giáo sư bác sĩ Đỗ Xuân Hợp – nhà nhân trắc học đầu tiên của việt nam ,
cộng tác với giáo sư P.Huard xuất bản năm 1942
- Trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp giành độc lập dân tộc (1945-1954),
giáo sư Đỗ Xuân Hợp đã cùng một số bác sĩ và sinh viên tiến hành những công trình
nghiên cưu nhân trắc học trên thanh niên để phục vụ cho việc tuyển quân và may
quân trang ,mũ cho bộ đội.
- Sau khi đất nước được giải phóng từ năm 1954 đến nay , các bộ môn nhân trắc
học dần dần được thành lập ở một số viện nghiên cứu khoa học và trường đại học.
- Có thể tạm khái quát các kết quả nghiên cứu nhân trắc theo các hướng chính sau

đây:
1. Các kết quả đi theo hướng tìm hiểu các đặc trưng hình thái , chủng tộc của
các cộng đồng người Việt nam
Những tác phẩm và tác giả tiêu biểu gồm:
- Nguyên Đình Khoa với hai chuyên khoa “các dân tộc ở việt nam “và “nhaann chủng
học đông nam Á”
- Cố giáo sư Nguyễn Quang Quyền với các bài báo được đăng trên tập chí khảo cổ học
và một phần trong tác phẩm “nhân trắc học và ứng dụng nghiên cứu trên người
việt nam”
Ngoài ra còn có những tác giả khác như phó giáo sư tiến sĩ Võ Hưng , Nguyễn Duy,
Trịnh Hưu Vách .vv…
2. Các nghiên cứu nhằm khảo sát đánh giá thể lực ,sự gia tăng trưởng , phát
triển về hình thái cơ thể người.
5
Hội nghị “hằng số sinh vật học “lần thứ nhất 1967 và lần thứ 2 năm 1972 ,cùng với
tác phẩm “hằng số sinh học người việt nam “sản xuất nam 1975 là các mốc đánh
dấu một chăng đường trong lịch sử nghiên cứu sinh học của người viêt nam.
Năm 1992 ,đề tai “đặc điểm hình thái và thể lực học sinh một trường phổ thông cơ
sở Hà Nội” của Thẩm Thị Hoàng Điệp đã mang lại cho lĩnh vực nghiên cứu nhân
trắc học ở việt nam.
Ngoài ra , còn có một số tác giả như Nguyễn Quang Quyền , lê Gia Vinh ,Bùi Thụ ,Lê
Gia Khải,… lại tập rung vào những công trình đánh giá tầm vóc thể lực của người
lao động.
3. Các công trình nghiên cứu ứng dụng cho ergonomics(nghiên cứu về lao
động)
- Năm 1970 hướng nhân trắc ergonomics được hình thành do yêu cầu của thực tiễn
sản xuất và tổ chức lao động khoa học .
- Tập “atlas nhân trắc hộc người việt nam trong lứa tuổi lao động “(1986) dô PGS.TS
Võ Hưng làm chủ biên đã trình bày 138 dấu hiệu nhân trắc tĩnh được đo đạc trên
13.223 người đang trực tiếp lao động sản xuất trong nhiêu nghành nghề khác nhau

trên cả nước việt nam.
- Trong giai đoạn 1986 – 9190 ,tập “atlas nhân trắc học người việt nam trong lứa
tuổi lao động – dấu hiệu nhân trắc động về tầm hoạt động của tay “ra đời : thông kê
về tầm hoạt động của tay trong không gian 9 mặt phẳng ngang của 1075 người lao
động nam nữ từ 17-50 tuổi trong một số nghành công nghiệp phổ biến.
- Đến năm 1997 , tập atlas thứ 3 “atlas nhân trắc học người việt nam trong lúa tuổi
lao động –dấu hiệu nhân trắc động khớp và giới hạn trường thị giác” ra đời là trình
bày các thông số thống kê cơ bản của 50 dấu hiệu hoạt động khớp đo trên 2267
nam nữ lao động từ 17-59 tuổi ở hai miên Nam ,Bắc viêt nam ,cùng với những phân
tích nhận định tổng quát về tầm hoaatj động khớp theo giới tính ,lứa tuổi và vùng
lãnh thổ.
1.4 ứng dụng nghiên cứu nhân trắc học vào ngành may việt nam
- Công trình nghiên cứu thể lực ,các hình thái đồ ,các ứng dụng trong y tế học đường
,thể dục thể thao và nghề nghiệp ,…vv… như đã trình bày ở phân trên mà đối với
nghành may mặc việc ứng dụng nghiên cứu nhân trắc học cho một số công tác
6
trong nghành may cũng chiếm một vị trí ý nhĩa quang trọng nhất định trong tiên
trình phát triển nghành may mặc trên thế giới nói chung việt nam nói riêng .
- Năm 1994 ,tiêu chuẩn việt nam – 5781 về “phương pháp đo cơ thể người “ , tiêu
chuẩn việt nam – 5782 về “hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo “ đã được ban hành ,
cũng chính là kết quả của các công trình ứng dụng phương pháp nhân trắc học
phục vụ cho nghành may đem lại.
- Năm 2001 , trong đề tài “nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số quân trang theo
phuong pháp nhân trắc học “TS .Nguyễn Thị Hà Châu cùng các cộng sự đã tiến hành
xay dựng thành công hệ thống cỡ số quân trang và được ứng dụng may quân trang
cho cả nước.
- Ngoài ra ,đề tài này cho kết quả triệt để và chính xác do áp dụng hệ thống các kỹ
thuật và phương pháp nghiên cứu hiện đại ,xử lý thống kê toán học bằng phần mềm
chuyên dụng đánh dấu một buocs chuyển vượt bậc của việc ứng dụng phương pháp
nghiên cuus nhan trắc học phục vụ nghành may tại việt nam.

- Cũng trong năm 2001 ,KS.Trần Thị Hường và PGS.TS Nguyễn Văn Lân cũng ứng
dụng phương pháp nhân trắc học vào đề tai cấp cơ sở “ thống kê cỡ số và thiết kế cơ
bản trang phục nữ Việt Nam”.
7
CHƯƠNG II : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Toàn bộ cử động, hình dáng cơ thể người được tạo nên bởi hệ xương và hệ cơ
bắp.
2.1.1. Cấu tạo hệ xương
8
Hệ xương bao gồm xương, sụn và gân. Hệ xương có 206 xương trong đó có 10
xương là xương cặp và 36 xương là xương lẻ.
Chức năng: làm điểm tựa cho cử động của cơ thể và bảo vệ các bộ phận bên
trong cơ thể khỏi các ảnh hưởng cơ học.
Phân loại theo hình dáng xương gồm:
9
- Xương ống: phần lớn là xương tay, xương chân
- Xương rộng (xương dep): gồm xương bả vai, xương sọ, xương sườn
- Xương ngắn (xương mềm): xương bàn tay, xương bàn chân, xương ngón tay, xương
ngón chân…
- Xương hỗn hợp: đốt sống, xương chân.
Xương liên kết dạng liền và rời. Liên kết dạng kém cơ động, hay gặp ở xương
sườn, xương cổ, xương bả vai. Những xương cử động nhiều hơn cả là các xương
hình cầu nằn ở vị trí các khớp tứ chi và các khớp thân.
Khung xương được tạo thành từ các thành phần cơ bản như xương sọ, xương
sống, xương lồng ngực và xương tay, xương chân. Bộ khung này ảnh hưởng rất
nhiều đến việc thiết kế trang phục.
10
a .Hình dạng cột sống
Côt sống gồm từ 33 đến 34 đốt sống và là thành phần chủ yếu xác định hình

dạng và kích thước nửa phần trên của cơ thể.
Cột sống gồm:
- 7 đốt sống cổ chịu cử động nhiều nhất
- 12 đốt sống xương lồng ngực chịu cử động ít nhất
- 5 đốt xương hông
- 9 đến 10 đốt xương cùng
Hệ xương này nối liền nhau tạo thành một khối vững chắc giữ cơ thể
Độ cong của khúc xương sống vùng hông hình thành từ khi trẻ em bắt đầu
biết đi vì xương lúc đó hãy còn yếu. Khi ngồi thì độ cong này sẽ giảm đi. Ở nữ giới,
độ cong này thường lớn hơn nam giới.
Độ cong của khúc xương sống ở vùng ngực càng lớn khi tuổi càng về già. Vì
vậy người già thường bị gù và thấp lại.
Nhờ có độ cong cột sống mà trọng tâm cơ thể sẽ nằm trên một đường thẳng
đi qua giữa hai bàn chân.
Độ dài của cột sống gần bằng 1/3 toàn bộ chiều dài cơ thể, nhưng tỷ lệ này
có khác nhau tùy theo lứa tuổi, giới tính và chiều cao cơ thể. Ở những người thấp
và trẻ em tỷ lệ này thường lớn hơn so với những người cao.
11
b. Hình dạng khung xương ngực
Khung xương ngực có ảnh hưởng lớn đến hình dạng cơ thể. Khung xương ngực
có độ lồi càng lớn thì ngực càng đẹp và người nào có độ lồi của ngực càng lớn thì
mặc áo cổ hở rộng sẽ đẹp hơn.
Phần trên của nó hơi nghiêng về phía sau làm tăng độ lồi của phần ngực.
12
Độ nghiêng của xương ngực được tạo thành giữa xương ngực và đường thẳng
đứng. Nó phụ thuộc tư thế và những đặc điểm khác nhau của cơ thể. Trung bình góc
dao động từ 15 đến 20. Ở nữ giới, góc thường lớn hơn ở nam giới.
c. Hình dạng khung xương tay
Hình dạng khung xương tay tùy thuộc vào giá trị góc và góc
Giá trị trung bình như sau:

Ở nam giới Ở nữ giới
Khi tay có dạng
thẳng α > 169 + 3
o
α > 164 + 3
o
Khi tay có dạng
cong α < 169 – 3
o
α < 164 – 3
o
Giá trị trung bình như sau: 90

± 30
_ Tư thế nghiêng về phía sau:
_ Tư thế thẳng:
_ Tư thế nghiêng về phía trước:
13
Với người có chiều cao bình thường, khi tay ở vị trí hạ thoải mái thì đầu ngón tay
giữa sẽ gần như nằm ở khoảng giữa đùi; khi đưa hai bàn tay lên nằm ngang song
song với mặt đất thì khoảng cách giữa hai đầu ngón tay giữa gần bằng chiều cao cơ
thể.
d. Hình dạng khung xương chân
Có sự khác nhau về xương chân giữa nam giới và nữ giới. xương chân nữ giới
thường rộng hơn theo chiều ngang và ngắn hơn theo chiều cao so với xương chân
nam giới. Điều này đã tạo nên sự khác nhau về hình thức bên ngoài của hai phái.
Xương đùi có dạng hơi cong, hơi lồi về phía trước. xương đùi không ở tư thế
thẳng đứng mà hơi chéo. Ở nữ, xương đùi tạo thành hình dạng bên ngoài của đôi
chân.
Ta chia dạng người theo đặc điểm của đôi chân như sau:

_ Người có dạng chân chữ bát (A).
_ Người có dạng chân bình thường (thẳng).
_ Người có dạng chân vòng kiềng (V).
Những đặc điểm trên có tầm quan trọng khi thiết kế quần áo. Những ngưới có
khuyết điểm ở khung xương chân không nên mặc quần bó sát hoặc váy ngắn.
14
2.1.2 Cấu tạo hệ cơ
Cơ tạo nên hình khối cho từng phần trên cơ thể người.
Phân loại theo cấu trúc gồm:
_ Cơ trơn là các cơ nằm dọc vách ngăn các cơ quan bên trong và mạch
máu.
_ Cơ chằng gồm các cơ ngang và cơ dọc
_ Cơ xương có khoảng 600 cơ.
Phân loại theo hình thức gồm:
_ Cơ dài (cơ tứ chi)
_ Cơ rộng (cơ thân)
Cơ ngắn ( ở giữa các phần của xương sống và xương sườn)
Mỗi một cơ đều bắt đầu và kêt thúc bằng dây chằng dính chặt với các xương,
khớp xương, tâm mạc hay da.
Cơ chia làm 3 phần: cơ đầu và cổ, cơ thân, cơ chi
- Cơ đầu và cổ: hai nhóm này gộp lại thành một nhóm chính gồm 3 phần:
+ Cơ nét mặt: làm cho nét mặt thay đổi gồm cơ trán cơ cau mày, cơ mũi,… nằm dưới da
và trên xương mặt.
+ Cơ nhai: cơ cắn, cơ thái dương
15
+ Cơ quay cổ: cơ ức
- Cơ thân:
Cơ ngực, cơ bụng, cơ lưng và cơ phía sau cổ. Cơ ngực đóng vai trò rất quan
trọng của tay, ngực khi chuyển động, nó tạo nên hình khối cho lồng ngực. cơ bụng là
cơ hoành quan trọng. Cơ lưng và cơ sau cổ là các quan trọng phía sau cơ thể.

16
Cơ chi: cơ chi trên (cơ đai vai, cơ cánh tay, cơ bàn tay), cơ chi dưới (cơ
hông, đùi, chân, cơ bàn chân).
_Cơ chi trên có cơ đai vai và nhóm cơ nối tay vào thân. Cơ tay có cơ cánh
tay, cơ bàn tay, cơ cẳng tay. Cơ trước tay và cơ sau tay quan trọng trong cử động
tay.
17

_ Cơ chi dưới có cơ đai hông và cơ chổng. cơ mông to nối phần chi dưới
và xương chậu. Cơ đùi, cơ cẳng chân, cơ bàn chân, 2 đầu cơ nối tiếp với xương đùi.
Cơ cẳng chân nằm dọc theo chiều dài cẳng chân. Cơ bụng phía sau quyết định hình
dạng chân. Cơ bàn chân là cơ ngắn nhất.
Tóm lại, hình dáng bên ngoài và các kích thước cơ thể người phụ thuộc vào
cấu trúc của xương, sự phát triển của bắp thịt cũng như các cơ quan chức năng
18
trong cơ thể và sự phân bố của mỡ. Tuy nhiên khi nghiên cứu sự phát triển hình thể
người, nhiều tác giả chỉ rõ: cơ thể người phát triển nhanh đặc biệt là xương. Nam
thanh niên ở độ tuổi từ 20 đến 21 tuổi cấu trúc xương không có sự thay đổi nhiều
nữa mà chủ yếu phát triển về hệ cơ.
2.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CƠ THỂ NGƯỜI
Nghiên cứu đặc điểm hình thái cơ thể người là phần không thể thiếu trong nghiên
cứu Nhân trắc học, bởi vì việc nghiên cứu này là yếu tố quyết định có đặc điểm
chung. Còn trong may mặc , góp phần định hình chủng loại , kiểu dáng sản phẩm
phù hợp cho từng nhóm người.
2.2.1 Đặc điểm hình thái người theo lứa tuổi
A. Các thời kỳ phát triển
a. Thời kỳ phôi thai:
Thời kỳ này bắt đầu từ lúc trứng được thụ tinh cho tới khi em bé lọt lòng. Gồm 3
giai đoạn:
- Tam cá nguyệt đầu( 3 tháng đầu): là thời kì hình thành và hoàn thiện các cơ quan

của thai nhi.
- Tam cá nguyệt thứ hai( 3 tháng giữa): là giai đoạn tăng trưởng.
- Tam cá nguyệt thứ ba( 3 tháng cuối): là giai đoạn tăng trọng, hệ cơ phát triển
mạnh.
b. Thời kỳ tăng trưởng sau khi sinh:
- Gđ1: Giai đoạn thiếu nhi bé, bắt đầu từ mới sinh đến 2 tuổi rưỡi:
Ở giai đoạn này, em bé có thân hình tròn trĩnh, bụ bẫm, đầu to, chi ngắn, thân dài,
đặc biệt chiều cao phát triển mạnh.
Sau một năm kể từ khi sinh, chiều cao trẻ tăng gần gấp rưỡi từ 40% đến 50%.
Cân nặng trẻ tăng gấp 3 lần.
Vòng đầu trong suốt giai đoạn này sấp xỉ bằng vòng ngực.
19
Ngực tròn do đường kính trước sau sấp xỉ bằng đường kính ngang ngực.
Vòng bụng ở giai đoạn này có đặc điểm là lớn hơn vòng ngực.
Do chưa đi lại ở tư thế đứng thẳng nhiều nên độ cong của cột sống không rõ ràng
lắm như ở người lớn.
- Gđ2: Giai đoạn thiếu nhi trung bình, bắt đầu từ 2 tuổi rưỡi đến 7 tuổi:
Ở giai đoạn này tốc độ lớn chậm hơn so với giai đoạn trước, giai đoạn này nằm
trong thời gian chấm dứt thời kì mọc răng sữa đến lúc bắt đầu thời kì mọc răng
vĩnh viễn.
Các đặc điểm về tỷ lệ các phần thân thể cũng vẫn giống như ở giai đoạn thiếu nhi
bé. Nhưng đứa trẻ vẫn còn dáng bụ bẫm và tròn trĩnh.
- Gđ3: Giai đoạn thiếu nhi lớn:
Bắt đầu từ 7 tuổi đến lúc xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên của tuổi dậy thì( 10-11
tuổi ở nữ, 11-13 tuổi đối với nam).
Đặc trưng ở giai đoạn này là sự mất tính bụ bẫm và bắt đầu có dáng dấp người lớn.
Giai đoạn này chia 2 thời kì:
+ 6-7 tuổi: kỳ dậy thì bé, phát triển chậm về chiều ngang.
+ 7 tuổi trở lên: phát triển mạnh về bề ngang và chậm bề cao.
- Gđ4: Giai đoạn thiếu niên:

Từ lúc bắt đầu dậy thì đến lúc hết dậy thì (15-16 tuổi đối với nữ, 17-18 tuổi đối với
nam).
Đặc điểm giai đoạn này có hai kì rõ rệt: kì tiền dậy thì và kì dậy thì chính thức, được
đánh dấu bằng sự xuất hiện kinh nguyệt ở nữ. Giai đoạn này kéo dài 5 năm.
- Gđ5: Giai đoạn thanh niên:
Giai đoạn này tiếp theo giai đoạn sau dậy thì cho đến khi cơ thể bước vào tuổi
trưởng thành( khoảng 20-22 tuổi đối với nữ, 23-25 tuổi đối với nam). Tốc độ phát
20
triển chiều cao chậm lại trong khi đó trọng lượng tăng bình thường. Cơ tăng nhiều
hơn là xương so với những thời kì trước.
c.Thời kì phát triển sau trưởng thành
-Cơ thể trong thời kì này rất ít thay đổivề mặt hình thái cấu trúc,cũng như ít biến
động lớn về mặt chuyển hpas và chức năng
-Thời kì này có thể chia làm 3 giai đoạn:
Gđ 1:Giai đoạn tráng niên:
-Giai đoạn này kéo dài 20 năm (từ 25 đến 45 tuổi đối với nam và 20 đến 40 tuổi đối
với nữ)kể từ khi cơ thể không cao thêm được nữa cho tới khi xuất hiện dấu hiệu
đầu tiên của sự già(tóc bắt đầu bạc)
Gđ 2:Giai đoạn đứng tuổi:
-Giai đoạn này kép dài khoảng 10 năm đến 15 năm.40 đến 55 tuổi đối với nữ và 45
đến 60 đối với nam.giai đoạn này có những dấu hiệu rõ ràng của tuổi già(rụng
răng,tóc hoa râm)cá chức năng của cơ thể ổn dịnh và có sự chính chắn về tư
duy,tinh thần và tâm lý
Gđ 3:Giai đoạn tuổi già:
-Giai đoạn đứng tuổi và kéo dài tới lúc qua đời.đặc trưng của giai đoạn này là sự
thoái hóa oàn bộ các tạng trong cơ thể và hình thái bên ngoài:chiều cao,cân
nặng,sức khỏe….
B.Quy luật phát trển:
-Sự phát triển của cơ thể không hoàn toàn đều đặn về tỷ lệ các đoạn cơ thể.có
những thời kì lớn nhanh,có những thới kí lớn chậm.sự phát triển khoobng đều đặn

trong không gian cũng như trong thời gian,tuân theo những quy luật gọi là các quy
luật phát triển so le của cơ thể.
1.Quy luật phát triển so le từng giai đoạn xương dài:
21
-Trong thời gian nhất định,xương chi dài rathì xương khác lại dày lên và thời gian
tiếp thì ngược lại
2. Quy luật phát triển không đều của tỷ lệ các đoạn cơ thể:
-Trong thời kì tăng trưởng của cơ thể , sau mỗi tuổi lớn, có sự tăng nhanh của chi so
với thân
3. Quy luật phát triển toàn bộ cơ thể không đều trong từng thời kì:
-Nhịp độ tăng trưởng của cơn thể càng nhanh nếu cơ thể đó càng trẻ.
2.2.2 Đặc điểm hình thái cơ thể người theo giới tính
a. Các đặc điểm quan sát
Tầm vóc của nữ nhỏ hơn nam,đường cong cơ thể thì nhiều hơn nam. Lớp mỡ
dưới dự án của nữ phát triển hơn, đặc biệt là ở vú, hông và phần trên đùi. Cơ và
lông kém phát triển hơn nam. Những đặc điểm này làm cho làn da của nữ trắng
trẻo, mịn màng hơn nam.
b. Về kích thước và tỷ lệ phát triển của từng đoạn cơ thể
Trong cùng một chủng tộc, chiều cao nữ trung bình thấp hơn nam 10cm.
Hông của nữ bề ngang tương đối, vai xuôi và bé hơn nam.
Chi của nữ tương đối ngắn, thân tương đối dài hơn nam.
Hiện nay, chiều cao trung bình của nữ là 155cm, nam là 164cm.
c. Về hình thái sọ
Nhìn chung sọ nam to và thô hơn sọ nữ. Các mấu lồi và chỗ bám của các cơ
thường to. U trên gốc mũi và gờ trên ổ mắt của sọ nam lồi hơn so với sọ nữ, trán vát
hơn và xương hàm dưới to hơn. Hình dáng sọ nữ thường có hình 5 góc và sọ nam
thường hình trứng.
d. Về hình thái khung xương chậu
22
Khung xương chậu của nữ bè ngang, rộng bề ngang và thấp bề cao hơn của nam.

Góc dưới mu và góc của lỗ mẻ hông lớn của nữ to hơn nam. Xương chậu của nữ
nhẵn nhụi, mỏng manh và nhẹ cân hơn nam rất nhiều.
2. 2. 3 Các chủng tộc người trên thế giới
a. Các chủng tộc người trên thế giới
- Đại chủng Ostraloit: da rất sẫm, đen và nâu đen. Mắt màu sẫm, tóc có dạng lượn
sóng mặt ngắn, hẹp, gò má thấp, mũi rộng, sống mũi gãy, môi dày, hàm trên thường
vẩu, đầu dài, cao trung bình.
- Alegrốt: da đen châu Phi, toc đen xoăn tít, lông trên thân ít, trán thẳng đứng, cánh
mũi rộng, sống mũi không gãy, môi rất dày, mặt hẹp. Phần mông đẩy ra phía sau
nhiều, tầm vó cao lớn, chân dài.
- Orơpoit: người da trắng ở châu Âu, da trắng hoặc hơi nâu, tóc dạng lăn sóng,
lông phần ngực phát triển, mắt hai mí, màu sáng, mũi cao và hẹp, than hình cao
lớn.
- Đại chủng Mengolôit: da vàng, da sang đến sẫm, tóc thẳng, mặt hơi bẹt, mũi
trung bình, càng ở phía nam dự án sậm, mặt bé, vóc bé, hàm trên hơi vẩu, môi dày
trung bình, đầu tròn ngắn, mắt một đến hai mí.
b.Các chủng tộc người ở Việt Nam
Việt Nam có trên 50 dân tộc chủ yếu là dân tộc Kinh, chia thành nhiều nhóm:
- Dân tộc Việt sống ở đồng bằng
- Ở trung du, vùng núi phía bắc và tây bắc chủ yếu Thái, Mường, Tày, Nùng…
- Cao nguyên trung bộ: Thượng ( chủ yếu), Gia Lai, Eđê, Chăm,…
- Tây Trung Bộ: Vân Kiều, Mài, Khùa…
- Loại hình Mengoloit phương Nam: chủ yếu là dân tộc ít người sống ở vùng núi
phía bắc
23
Đặc điểm: da sáng, hơi vàng, tóc thẳng đen, cứng, đầu tròn ngắn, mặt rộng và
bẹt, chủ yếu là mắt một mí, mũi rộng và tẹt, môi trung bình, tầm vóc thấp.
- Loại hình ostraliot: dân tộc Thượng, vân kiều, da thường ngâm ngâm đen, tóc
lăn sóng và quăn, đầu dài. Môi thường dày, hàm trên hơi vẩu, mũi rộng, người tầm
thước.

- Loại hình trung gian chuyển tiếp: người kinh, hình dáng cơ thể người hơi thấp
bé, tóc đen, da sáng, mặt mũi rộng trung bình.
2.3 PHÂN LOẠI HÌNH DÁNG CƠ THỂ NGƯỜI
2.3.1 Phân loại theo hình dáng cơ thể
Theo tỷ lệ giữa chi và thân:
Người dài: chi dài , thân ngắn
Người trung bình: chi và thân đều trung bình.
Người ngắn: chi ngắn, thân dài.
Theo chỉ số thân:
Chỉ số thân= ( Chiều dài ngồi * 100) / chiều cao đứng
+ Dưới 50,9: người có thân hình ngắn, chân dài
+ Từ 51-52,9: người cóp thân và chân trung bình.
+ Trên 53: người có thân dài, chân ngắn.
Theo chỉ số Skerie
+ Chỉ số Skerie= ( chiều dài chi dưới * 100 ) / chiều cao đứng
1) Chân ngắn
Chân rất ngắn : dưới 74,9
Chân ngắn : 75 – 79,9
Ngắn ít : 80 – 84,9
2) Chân vừa : 85-89,9
24
3) Chân dài : trên 90
Chân dài ít : 90,1 – 94,9
Chân dài : 95 – 99,9
Chân rất dài : trên 100
Theo chiều dài đầu
Cơ thể người bình thường đối với châu Âu là 8-9 mođun, đối với người Việt Nam là
7-8 mođun
2.3.2. Phân loại theo tư thế đo
Căn cứ vào độ cong cột sống,chia hình dáng cơ thể người thành ba dạng:

• Người ưỡn: Lưng phẳng và rộng. Ngực,vai rộng và tương đối phát triển. Bả vai
nhô cao hơn,phần eo lõm vào nhiều hơn,phần mông tương đối phát triển.Điểm đầu
ngực di chuyển lên trên,kích thước phía sau ngắn hơn kích thước phía trước.Nữ
giới cơ thể thường ưỡn hơn so với nam.
• Người bình thường: Cổ thẳng,chi trên bỏ thỏng thì dọc theo thân,không rơi ra
phía trước;đường viền trước ngực thì chếch ra phía trước;đường viền phía sau có 4
độ cong sinh lý bình thường: gáy lõm ra sau,lưng lồi ra sau,thắt lưng lõm ra sau và
mông lồi ra sau.
• Người gù: là những người có hình dáng cột sống cong gù về phía trước. Điểm đầu
ngực di chuyển xuống dưới,kích thước sau dài hơn kích thước phía trước.
Ta có các công thức: CT=CB-( HET-HES)
Trong đó: CT: dáng cơ thể người; CB: Số đo cân bằng (3cm)
- CT= 0 : Người bình thường.
- CT>0 :Người gù.
- CT<0 : Người ưỡn.
Qua khảo sát ta có các kết quả sau đây về hình dáng cơ thể người Việt Nam:
25

×