Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Công tác lao động tiền lương của công ty truyền tải điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.02 KB, 53 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC
MỤC LỤC


1
1
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU


3
3
PHẦN I
PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 1


5
5
I.Quỏ trình hình thành và phát triển của Công ty Truyền tải điện 1 5
II.Chức năng nhiệm vụ của Công ty Truyền tải điện 1 7
1.Lĩnh vực kinh doanh 7
2.Các loại dịch vụ chủ yếu mà hiện nay doanh nghiệp đang kinh doanh 7
III.Quy trình sản xuất truyền tải và phân phối điện năng 8
1.Giới thiệu quy trình 8
2.Giải thích nội dung cơ bản các bước công việc trong quy trình 9
IV.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Truyền tải điện 1 10
1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Truyền tải điện 1: 11
2.Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 12


a.Giám đốc 12
b.Phó giám đốc 12
c.Chức năng nhiệm vụ của phòng hành chính tổng hợp 13
d.Chức năng nhiệm vụ của phòng kế hoạch 14
e.Chức năng nhiệm vụ của phòng TCCB – LĐ 15
f.Chức năng nhiệm vụ của phòng kỹ thuật 18
g.Chức năng và nhiệm vụ của phòng kế toán tài chính 20
h.Chức năng nhiệm vụ của phòng vật tư: 21
i.Chức năng nhiệm vụ của phòng thanh tra bảo vệ: 22
PHẦN II
PHẦN II
CÔNG TÁC LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY TRUYỀN TẢI
CÔNG TÁC LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY TRUYỀN TẢI
ĐIỆN 1
ĐIỆN 1


25
25
I.Cơ cấu lao động của doanh nghiệp 25
1.Đặc điểm lao động của Công ty 25
2.Cơ cấu lao động của Công ty 25
II.Tình hình sử dụng thời gian lao động 31
III.Năng suất lao động 33
IV.Tuyển dụng và đào tạo lao động 33
1.Tuyển dụng lao động 33
a.Điều kiện khi tuyển dụng hoặc tiếp nhận lao động 33
b.Các bước tiến hành 33
2.Đào tạo lao động 37
a.Công tác bồi huấn nâng bậc 37

b.Xét cử CBCNV đi thi vào học tại chức tại các trường đại học, cao đẳng và trung học
chuyên nghiệp 37
V.Tổng quỹ lương của doanh nghiệp 38
1.Xác định quỹ lương của công ty 38
2.Xác định quỹ tiền lương của các đơn vị trực thuộc 39
VI.Đơn giá tiền lương. và các hình thức phõn phối tiền lương 41
1.Đơn giá tiền lương 41
a.Khái niệm 41
b.Xây dựng đơn giá tiền lương. 41
2.Các hình thức phân phối tiền lương 43
a.Nguyên tắc phân phối 43
b.Hình thức phân phối 43
VII.Kế hoạch lao động - tiền lương, BHLĐ, đào tạo măm 2003 48
1.Kế hoạch lao động tiền lương năm 2003: 48
2.Kế hoạch trang bị BHLĐ, trang bị đồng phục và bồi dưỡng hiện vật năm 2003 48
3.Kế hoạch đào tạo năm 2003 49
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN


51
51
L
LỜ
I M
I MỞ
Đ
ĐẦ
U
U

Ngày nay khoảng cách giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển
ngày càng xa. Các nước đang phát triển không muốn bị tụt hậu thì phải đi tắt
đón đầu, đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá. Muốn làm được
điều này cần phải biết tập trung khai thác và sử dụng hợp lý các tiềm năng sẵn
có như: tài nguyên thiên nhiên, truyền thống văn hoá con người cũng như
phải biết mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới trong nhiều lĩnh
vực kinh tế, chớnh trị, văn hoá , xã hội Việt Nam cũng không nằm ngoài
danh sách các nước đang phát triển. Ngay từ bõy giờ nếu chúng ta không có
đường lối đúng đắn thì mói mói sẽ đi sau các nước phát triển Chớnh vì vậy
Nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng khoá III đã
xác định : “Việt Nam phải phát huy thế mạnh về nguồn nhõn lực dồi dào của
một quốc gia có hơn 80 triệu dõn và coi đó là một quyết định có tầm chiến
lược phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước”.
Như chúng ta đã biết để sản xuất ra của cải vật chất cần phải có đầy đủ
ba yếu tố cơ bản: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động, trong đó
lao động là yếu tố quan trọng nhất và tích cực nhất. Không có người lao động
thì mọi hoạt động sản xuất đều ngừng trệ. Lao động thực sự là nguồn gốc của
mọi của cải vật chất trong xã hội.
Dưới nền kinh tế thị trường, sức lao động trở thành hàng hoá, nó nhận
được một giá trị nhất định biểu hiện bằng tiền lương – là thù lao trả cho người
lao động để bù đắp và tái sản xuất sức lao động. Tiền lương cũn được hiểu là
một bộ phận chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm mà doanh nghiệp sản
xuất ra và đem bán trên thị trường.
Nhận thức được vấn đề này, các Doanh nghiệp Việt nam hơn bao giờ
hết cần khẳng định vai trò của mình trong sự phát triển kinh tế đất nước: biết
tiếp nhận khai thác có hiệu quả nguồn nhõn lực do mình quản lý, cụ thể là
phải tổ chức được một chế độ phõn phối thu nhập hợp lý nhằm phát huy vai
trò đòn bẩy kinh tế của tiền lương.
Công ty truyền tải điện 1 là một doanh nghiệp nhà nước có chi phí tiền
lương chiếm vào khoảng 10% đã và đang có những cố gắng trong công tác tổ

chức hạch toán lao động tiền lương. Vấn đề đặt ra không chỉ đối với riêng
công ty mà cũn với các doanh nghiệp nhà nước khác là phải hoạt động có hiệu
quả và tiết kiệm các khoản chi phí có thể .
Qua một thời gian thực tập ngắn với kiến thức đã học vận dụng vào
thực tế em nhận thấy vấn đề hạch toán lao động tiền lương trong các Doanh
nghiệp Nhà nước nên được quan tõm và coi trọng, để đảm bảo tiền lương trả
cho người lao động công bằng và hiệu quả là không dễ dàng và nhanh chóng
có thể đạt được. Do đó để có thể hiểu biết kỹ hơn em đã quyết định đi sõu vào
xem xét phần hạch toán lao động - tiền lương tại Công ty truyền tải điện 1.
PHẦN I
PHẦN I
GI
GIỚ
I THI
I THIỆ
U KHÁI QUÁT CHUNG V
U KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
CÔNG
CÔNG


TY TRUY
TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 1
I. Quỏ trình hình thành và phát triển của Công ty
Truyền tải điện 1.
Công ty truyền tải điện 1 là doanh nghiệp nhà nước, thành viên trong
tổng công ty điện lực Việt Nam. Công ty bao gồm một số đơn vị trực thuộc
hoạt đông chuyên ngành truyền tải điện trên phạm vi các tỉnh phớa bắc Việt
Nam ( Từ Hà Tĩnh trở ra).
Trụ sở đặt tại

Trụ sở đặt tại: 15 Phố Cửa Bắc thành phố Hà Nội.
Tên giao dịch quốc tế:
Tên giao dịch quốc tế: Powr transmission company.
Tiền thân của Công ty truyền tải điện 1 là Sở truyền tải điện, trực thuộc
Công ty điện lực 1, Bộ năng lượng, thành lập năm 1981. sau 14 năm hoạt
động, sở chớnh thức đổi tên thành Công ty truyền tải điện 1 theo quyết định
số 112 NL/TCCB – LĐ ngày 4/3/1995 của Bộ Năng Lượng nay là Bộ Công
Nghiệp, cùng với Công ty điện lực 1 trực thuộc tổng công ty điện lực Việt
Nam.
Sự thay đổi trên là do yêu cầu tổ chức lại sản xuất của chớnh phủ theo
hướng giao quyền tự chủ trong quản lý, hạch toán sản xuất kinh doanh cho
các doanh nghiệp nhà nước. Các cấp bộ ngành và các đơn vị cấp Sở chỉ thực
hiện quản lý nhà nước, chủ yếu là về mặt hành chớnh sự nghiệp.
Theo “Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty truyền tải điện 1” ban
hành theo quyết định số 182 QĐ/HĐQT ngày 25/3/1995 của Hội Đồng quản
lý Tổng Công Ty điên lực Việt Nam Chức năng hoạt động của công ty như
sau:
+ Quản lý, vận hành, an toàn liên tục tin cậy đảm bảo chất lượng điện
năng, phấn đấu giảm tổn thất điện năng lưới truyền tải điện.
+ Sửa chữa các thiết bị lưới điện.
+ Phục hồi cải tạo xõy lắp các công trình điện.
+ Thí nghiệm hiệu chỉnh các thiết bị điện để xác định chất lượng thiết bị
điện trong quá trình sửa chữa xõy lắp công trình.
+ Thực hiện một số lĩnh vực sản xuất, dịch vụ liên quan đến ngành điện.
Công ty truyền tải điện 1 là một doanh nghiệp nhà nước có tư cách
pháp nhõn, có con dấu riêng thực hiện phương thức hạch toán kinh tế phụ
thuộc Tổng Công ty về truyền tải điện và tự hạch toán sản xuất khác.
Công ty mở tài khoản riêng tại ngõn hàng Công Thương Việt Nam, (tài
khoản số: 710A – 0038) để chủ động trong các hoạt động dự án đầu tư, liên
doanh liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài ngành, thực hiện các hợp

đồng kinh tế công tác hợp tác quốc tế.
Công ty được cấp trên, Tổng công ty, giao vốn và tài sản để quản lý, có
trách nhiệm bảo toàn vốn và tài sản, làm trũn nghĩa vụ với nhà nước và Tổng
Công ty theo phõn cấp
Phụ trách một khõu truyền tải điện trong cả quá trình gồm từ: sản xuất
điện - truyền tải điện – phõn phối điện, nhiều năm qua công ty tiến hành lắp
đặt chạy thử, vận hành quản lý an toàn các thiết bị điện tại các trạm điện, sử
lý kịp thời khi có sự cố đường dõy truyền tải xảy ra, đảm bảo có sự liên tục
trên các lưới truyền tải điện với các cấp biến áp từ 220KV – 500 KV. để thực
hiện tốt công tác đó, bộ máy lónh đạo của công ty đã thực sự phát huy được
vai trò của mình trong việc tổ chức quản lý theo các cấp đơn vị và tuyển dụng
đãi ngộ hợp lý đội ngũ nhõn viên có năng lực, ý thức trách nhiệm cao.
II. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Truyền tải điện 1
1. Lĩnh vực kinh doanh
Công ty truyền tải điện 1 có lớnh vực kinh doanh chớnh là truyền tải
và phõn phối điện năng, ngoài ra công ty cũn có một số địch vụ khác ( Lắp
đặt, sửa chữa, nõng cấp các đường dõy và các trạm điện ở các cấp điện áp )
2. Các loại dịch vụ chủ yếu mà hiện nay doanh nghiệp
đang kinh doanh.
Theo đăng ký kinh doanh số 109667 ngày 19/12/1994 của Uỷ ban Kế
hoạch Nhà nước cấp, Công ty truyền tải điện 1 là một đơn vị sản xuất kinh
doanh có đầy dủ tư cách pháp nhõn, hoạt động theo phương thức hạch toán
phụ thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam, có những chức năng và nhiệm vụ
sau:
- Quản lý vận hành lưới truyền tải cấp điện áp 220 KV – 500 KV.
- Quản lý vận hành các trạm biến áp 220 KV và 500 KV.
- Sửa chữa đại tu các thiết bị điện, trạm điện ở các cấp điện áp.
- Thí nghiệm hiệu chỉnh các thiết bị đo lường, hệ thống tự động rơ le bảo
vệ và các thiết bị điện trong trạm điện ở các cấp điện áp
- Lắp đặt cải tạo các thiết bị điện trong trạm điện, các đường dõy tải điện

ở các cấp điện áp.
- Đào tạo, nõng cao nghiệp vụ cho cán bộ và công nhõn quản lý vận hành
trạm biến áp và đường dõy.
- Sửa chữa đường dõy 220 KV trong tình trạng có điện.
Hiện nay, Ngoài các nhiệm vụ chính Công ty cũn được Tổng công ty
điện lực giao nhiệm vụ lắp đặt các thiết bị điện có công suất lớn, tớnh năng
hiện đại của Đức, Italy để thay thế các thiết bị cũ, lạc hậu của Liên Xô
nhằm chống quá tải trong các chương trình ở các trạm biến áp 220 KV Miền
Bắc.
III. Quy trình sản xuất truyền tải và phân phối điện
năng.
1. Giới thiệu quy trình.
Máy biến
áp tăng áp
Máy phát điện
Hệ thống truyền
tải điện
Máy biến áp
giảm áp
Hệ thống lưới
phân phối
Máy biến áp
trung gian
Hệ thống tiêu
thụ điện năng
2. Giải thích nội dung cơ bản các bước công việc trong
quy trình.
 Máy phát điện ( nhà máy điện)
Công ty truyền tải điện 1 lấy nguồn điện từ nhà máy thuỷ điện Sông
Đà. Đõy là nhà máy thuỷ điện lớn của nước ta, được xõy dựng với sự giúp đỡ

của Liên Xô, nhà máy đặt tại tỉnh Hoà Bình nơi có con Sông Đà chảy qua,
đõy là con sông có lưu lượng nước chảy lớn, dòng chảy xiết, đõy là nguồn
thuỷ năng vô tận của nước ta.
 Máy biến áp tăng áp.
Máy biến áp tăng áp là thiết bị dùng để nõng cao điện áp lên hàng trăm
KV, nhằm giảm thiểu tổn thất điện áp khi truyền tải điện năng đi xa.
 Hệ thống truyền tải điện
Hệ thống truyền tải điện là toàn bộ đường dõy cao áp, có tác dụng
truyền tải điện năng đi xa.
 Máy biến áp giảm áp
Máy biến áp giảm áp là thiết bị dùng để hạ thấp điện áp từ mạng điện
cao áp xuống mạng trung áp phục vụ cho việc phõn phối điện cho một khu
vực nào đó
 Hệ thống lưới phân phối.
Hệ thống lưới phõn phối là toàn bộ đường dõy tải điện trung áp phõn
phối điện cho một khu vực cụ thể nào đó.
 Máy biến áp trung gian
Máy biến áp trung gian là thiết bị dùng để hạ thấp điện áp từ mạng
điện trung áp xuống các cấp điện áp có thể phục vụ cho các phụ tải. ( Phụ tải
là các thiết bị thiêu thụ điện).
IV. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Truyền tải điện 1
Hiện nay Công ty Truyền tải điện 1 là một đơn vị lớn, Là một doanh
nghiệp Nhà nước, Công ty tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng
(quản lý theo một cấp). đứng đầu là Ban giám đốc Công ty chỉ đạo trực tiếp
từng phòng ban chức năng, truyền tải khu vực, trạm biến áp điện, xưởng sản
xuất. Các đơn vị trong Công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và đặt dưới
sự chỉ đạo chớnh của Giám đốc Công ty.
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Truyền
tải điện 1:

P1: Phòng hành chớnh
P2: Phòng kế hoạch
P3: Phong tổ chức
P4 : Phòng kỹ thuật
P5: Phòng tài chớnh kế toán
P6: Phòng vật tư
P7: Phòng thanh tra bảo vệ
Xưởng thí
nghiệm
điện
P1
Ban Giám đốc
P2 P3 P4 P5 P6 P7
Đội sửa
chữa thiết
bị
Đội vận
tải
Các trạm
biến áp
trực thuộc
đơn vị
Các
truyền tải
điện khu
vực
Các đường dây Các trạm biến
áp trực thuộc
đơn vị
2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

a. Giám đốc
Đứng đầu công ty là Giám đốc công ty - đại diện pháp nhõn của công
ty trước pháp luật và trước Tổng giám đốc Tổng công ty. Nhiệm vụ của Giám
đốc công ty gồm có:
1. Trực tiếp ký nhận các nguồn lực của Nhà Nước do tổng công ty giao cho
công ty bao gồm: quỹ đất, nguồn vốn và các loại tài sản.
2. Chỉ đạo xõy dựng, trình duyệt tổng công ty, tổ chức thực hiện các kế
hoạch, phương án (5 năm hàng năm của công ty).
3. Kiểm tra thực hiện các định mức, tiêu chuẩn, đơn giá do nhà nước và
Tổng công ty ban hành tại các đơn vị trực thuộc.
4. Chỉ đạo thực hiện nộp thuế và các khoản theo quy định của Nhà Nước.
Có quyền quyết định vượt thẩm quyền khi có thiên tai sự cố xảy ra.
5. Chịu trách nhiệm về những công việc đã giao cho các phó giám đốc.
b. Phó giám đốc
1. Một phó giám đốc phụ trách trạm biến áp cấp điện 220 KV – 500
KV,gồm các trạm: trạm Mai Động, trạm Chốm, trạm Ba La, và các trạm đặt
tại các truyền tải điện cùng với các đơn vị chức năng: xưởng thí nghiệm điện,
phòng thông tin đo đếm phòng kỹ thuật
2. Một phó giám đốc phụ trách đường dau 220 KV.
3. Một phó giám đốc phụ trách đường day 500KV.
Hai phó giám đốc đường dõy cùng quản lý 7 truyền tải điện có cấp biến
áp từ 220 KV – 500 KV và hai đơn vị chức năng: đội vận tải và đội sửa chữa
đường dõy.Việc quản lý có sự thống nhất quyết định của Giám đốc thông qua
hai phó giám đốc để giải quyết những phần việc chuyên môn trong quyền hạn
của mỗi người.
Chức năng chính của các phó giám đốc kỹ thuật là: Thực hiện các kế
hoạch, chủ chương đã thống nhất với lónh đạo công ty. đôn đốc thực hiện,
kiểm tra việc khai thác sử dụng bảo quản, bảo vệ vật tư thiết bị ở hiện trường
và tại kho của đơn vị quản lý. Ngoài ra, các phó giám đốc phải chịu trách
nhiệm trước pháp luật, trước Giám đốc Công ty trong quá trình thực hiện các

nhiệm vụ được phõn công.
Dưới các đơn vị trực thuộc cũn có các trạm trưởng (xưởng trưởng hoặc
trưởng tryền tải điện ) phụ trách các hoạt động cụ thể, định kỳ nhận nhiệm vụ
và báo cáo kết quả hoạt động trực tiếp với các phó giám đốc chuyên trách.
c. Chức năng nhiệm vụ của phòng hành chính tổng hợp
 Chức năng
Văn phòng Công ty là cơ quan tổng hợp, hành chớnh, quản trị và tham
mưu giúp giám đốc chỉ đạo, quản lý công tác pháp chế, thi đua, tuyên truyền,
y tế, lưu trữ trong toàn Công ty.
 Nhiệm vụ
1. Phụ trách công tác hành chớnh, văn thư lưu trữ, in ấn tài liệu, thông tin
liên lạc của cơ quan Công ty.
2. Phụ trách công tác quản trị sửa chữa nhà cửa, phòng làm việc của cơ
quan, mua sắm quản lý tải sản phục vụ làm việc và phục vụ sinh hoạt.
3. Phụ trách công tác lễ tõn, phục vụ hội nghị, nhà khách của Công ty.
4. Phụ trách công tác y tế, đời sống cơ quan Công ty.
5. Hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ y tế, hành chớnh văn thư lưu trữ, pháp
chế trong công ty.
6. Tổ chức phổ biến truyền đạt chủ trương, chớnh sách, nghị quyết, các văn
bản pháp luật, pháp quy trong toàn Công ty H
- Hướng đẫn, kiểm tra việc thi hành luật pháp trong toàn công ty Xem x
- Xem xét tham gia ý kiến với các văn bản trước khi gửi ra ngoài Công ty cho
đúng với pháp chế hành chớnh về luật pháp hiện hành.
7. Phụ trách công tác thi đua tuyên truyền trong toàn Công ty.
- Phụ trách công tác tổng hợp tình hình chung các mặt hoạt động ở cơ
quan Công ty và toàn công ty. Làm các báo cáo sơ kết tháng, quý và tổng kết
công tác năm Ghi ch
- Ghi chép văn bản, thông báo nội dung, kết luận hội nghị của lónh đạo Công
ty và theo dừi đôn đốc việc thực hiện L
- Lập lịch biểu công tác tuần của lónh đạo và cơ quan Công ty.

d. Chức năng nhiệm vụ của phòng kế hoạch.
 Chức năng
Phòng kế hoạch là cơ quan tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo và tổ
chức thực hiện công tác kế hoạch, công tác thống kê, công tác XDCB về hoạt
động sản xuất kinh doanh, xõy dựng trong toàn công ty.
 Nhiệm vụ
1. Là đầu mối giải quyết các lĩnh vực SXKD , XDCB trong toàn Công ty
2. Lập kế hoạch trung hạn, ngắn hạn, của Công ty trình Tổng công ty duyệt
và triển khai thực hiện.
3. Lập kế hoạch chuẩn bị đầu tư các công trình theo phõn cấp và các công
trình khai thác khi được Tổng công ty giao, trình Tổng công ty duyệt và triển
khai thực hiện.
4. Lập kế hoạch xõy dựng các công trình thuộc phạm vi công ty quản lý
theo tất cả các nguồn vốn trình Tổng công ty duyệt và triển khai thực hiện.
5. - Tham gia cùng các phòng xõy dựng kế hoạch tài chớnh, vật tư thiết bị,
lao động, tiền lương , ; Là đầu mối tổng hợp các kế hoạch trên T
- Tổng hợp, cõn đối toàn diện các chỉ tiêu kế hoạch trình Tổng công ty xét
duyệt.
6. Tổ chức để Giám đốc xét duyệt, giao và chỉ đạo thực hiện kế hoạch đối
với các đơn vị trực thuộc.
7. Chủ trì để Giám dốc xét duyệt hoàn thành kế hoạch quý, năm đối với các
đơn vị trong Công ty.
8. Báo cáo số liệu thống kê, tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất,
XDCB thánh quý năm để phục vụ việc chỉ đạo của Giám đốc Công ty.
9. Căn cứ các phương án kỹ thuật đã được duyệt, lập dự toán kinh tế trình
duyệt theo phõn cấp và triển khai thực hiện
10. Tổ chức để Giám đốc duyệt các dự toán thuộc quyền hạn của Công ty,
kể cả dự toán đại tu sửa chữa và các dự toán chi trong chi phí Truyền tải điện.
11. Là đầu mối tham mưu và giải quyết các thủ tục liên quan trong việc ký
kết, thực hiện các hợp đồng kinh tế theo pháp luật và quy chế của công ty.

12. Quản lý tài sản cố định, làm quyết định điều động tài sản cố định trong
nội bộ Công ty, làm các thủ tục về các quyết định điều động tài sản cố định
của Tổng công ty đối với Công ty.
13. điều động phương tiện phục vụ sản xuất.
14. Tham gia hội đồng thanh lý tài sản, vật tư. Sau khi trình Giám đốc duyệt,
hướng dẫn các thủ tục ban đầu cho các đơn vị có tài sản cố định và có tài sản
cố định cần thanh lý theo phõn cấp.
15. Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc về nghiệp vụ kế hoạch, thống kê theo
chế độ hiện hành của Nhà Nước, Tổng công ty và Tổng công ty.
16. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo chế độ hiện hành của nhà Nước
và Tổng công ty.
17. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành kế hoạch và thống kê
trong toàn Công ty.
18. Sơ kết tổng kết công tác kế hoạch thống kê trong toàn Công ty
e. Chức năng nhiệm vụ của phòng TCCB – LĐ.
 Chức năng
Phòng tổ chức cán bộ lao động là cơ quan tham mưu giúp Giám đốc chỉ
đạo và tổ chức thực hiện các mặt công tác về tổ chức quản lý và tổ chức sản
xuất cán bộ và nhõn sự, lao động tiền lương và chế độ, khen thưởng và kỷ
luật, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ CBCNV, tổ chức công tác y tế đời sống
trong toàn công ty
 Nhiệm vụ
1. Là đầu mối giải quyết các mặt công tác có liên quan đến lĩnh vực tổ chức
cán bộ và nhõn sự, lao động và tiền lương, chế độ và các vấn đề xã hội, khen
thưởng và kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng nõng cao trình độ cho CBCNV.
2. Nghiên cứu, đề xuất, trình duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được duyệt
các hình thức tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất, các biện pháp bảo toàn và
phát triển nguồn nhõn lực, tận dụng tiềm năng lao động nhằm đáp ứng yêu
cầu quản lý và sản xuất của toàn Công ty trong từng thời kỳ.
3. Lập quy hoạch cán bộ thuộc diện Công ty quản lý. Bố trí, sắp xếp, đề

bạt, bổ nhiệm, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trong toàn Công ty. Nghiên
cứu và áp dụng, đề xuất ý kiến trong việc thực hiện các chớnh sách chế độ cán
bộ.
4. Làm công tác thống kê nhõn sự, quản lý hồ sơ nhõn sự của CBCNV
trong toàn Công ty ( Trừ diện cán bộ do Tổng công ty quản lý ).
5. Xõy dựng trình duyệt và tổ chức thực hiện các kế hoạch lao động tiền
lương, y tế, đời sống, bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp, môi trường, cải
thiện điều kiện làm việc trong toàn Công ty.
6. Xõy dựng, báo cáo kế hoạch và tổ chức thực hiện chỉ tiêu hộ khẩu khu
vực thành phố Hà nội, nghiên cứu tổng hợp các quy định của các tỉnh Thành
phố lớn về công tác quản lý hộ khẩu để hưúng dẫn các đơn vị trong toàn Công
ty thực hiện.
7. Giao kế hoạch lao động tiền lương (kể cả thưởng) và kế hoạch bảo hộ
lao động cho các đơn vị trực thuộc theo định kỳ (năm, quý). Kiểm tra đôn
đốc, hướng dẫn các đơn vị thực hiện theo kế hoạch được duyệt.
8. Tham gia đề xuất ý kiến với Tổng công ty trong việc xõy dựng các chế
độ chớnh sách chuyên ngành áp dụng đối với CBCNV của Công ty. Tổ chức
thực hiện trong toàn Công ty và theo dừi, kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị thực
hiện theo đúng thể chế hiện hành.
9. Giải quyết thủ tục tiếp nhận, thuyên chuyển và ký kết hợp đồng lao động
đối với CBCNV toàn Công ty. tổ chức thực hiện thoả ước lao động tập thể đã
ký giữa Giám đốc và Chủ tịch Công Đoàn Công ty. Theo dừi, kiểm tra, đôn
đốc hướng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện đúng thoả ước lao động đã ký.
10. Xõy dựng các tiêu chuẩn định mức, định biên lao động, tiêu chuẩn cấp
bậc kỹ thuật công nhõn chuyên ngành (Theo phõn cấp của Tổng công ty ).
Trình Tổng công ty duyệt và ban hành. Tổ chức thực hiện các tiêu chuẩn định
mức đã ban hành.
11. Chủ trì xõy dựng các quy chế nội quy áp dụng trong nội bộ công ty trình
Giám đốc duyệt để ban hành. Tổ chức thực hiện các quy chế nội quy đã ban
hành.

12. Xõy dựng kế hoạch đào tạo hàng năm trình Tổng công ty duyệt. Tổ chức
thực hiện theo kế hoạch được duyệt. Giao kế hoạch đào tạo hàng năm cho các
đơn vị (theo phõn cấp) Theo dừi, kiểm tra, đôn đốc, hướng đẫn các đơn vị
thực hiện theo kế hoạc đã được duyệt.
13. Lập kế hoạch cử các đoàn lđ công tác tham quan, học tập, thực tập lao
động ở nước ngoài trình Tổng công ty duyệt. Tổ chức thực hiện theo kế hoạch
được duyệt và theo các chỉ tiêu phõn bổ của Tổng công ty.Gi
Giải quyết thủ tục lđ di nước ngoài theo hướng dẫn của Tổng công ty và các
cơ quan hữu trách.
14. Tổ chức hội đồng kỷ luật cấp công ty để xét kỷ luật CBCNV vi phạm kỉ
luật lao động theo đúng luật lao động và theo cơ chế phõn cấp của Công
ty.Theo d
Theo dừi kiểm tra đôn đốc hướng đẫn các đơn vị thực hiện theo phõn cấp.
15. Cung cấp số liệu có liên quan để viết báo cáo trong các kỳ sơ tổng kết
của Công ty.
16. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo chế độ hiện hành.
17. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nghiệp vụ chuyên ngành tổ chức, lao
động, đào tạo trong toàn Công ty.
18. Sơ kết tổng kết công tác Tổ chức cán bộ lao động và đào tạo.
f. Chức năng nhiệm vụ của phòng kỹ thuật.
 Chức năng
Phòng kỹ thuật là cơ quan tham mưu giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo,
quản lý và điều hành công tác quản lý kỹ thuật vận hành, sửa chữa đào tạo và
kỹ thuật an toàn lưới truyền tải điện trong toàn Công ty.
 Nhiệm vụ
1. Là đầu mối giải quyết các công việc liên quan đến công tác quản lý kỹ
thuật vận hành, sửa chữa lưới truyền tải điện do Công ty quản lý, và các lĩnh
vực liên quan đến công tác thanh tra kỹ thuật an toàn của công ty.
2. Lập các kế hoạch năm, kế hoạch 5 năm của Công ty về công tác quản lý
kỹ thuật và tham gia lập kế hoạch tổng hợp của Công ty. Hướng dẫn các đơn

vị lập kế hoạch và tham gia duyệt kế hoạch cho các đơn vị.
3. Tham gia xõy dựng kế hoạch hoàn thiện và phát triển lưới truyền tải điện
trong khu vực Công ty quản lý.
4. Tham gia xét duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật các đề án liên quan đến
lưới truyền tải điện của Công ty, tham gia thẩm định đấu thầu, Chọn thầu các
dự án đầu tư phát triển lưới điện của Công ty.
5. Theo dừi kiểm tra tình trạng làm việc và chất lượng kỹ thuật của các
thiết bị điện do công ty quản lý.
6. Thực hiện chế độ thống kê, tổng hợp để theo dừi thiết bị theo chế độ
quản lý kỹ thuật.
7. Lập kế hoạch các phương án kỹ thuật sửa chữa thiết bị, trình duyệt theo
phõn cấp Ki
- Kiểm tra và trình duyệt các đề án thiết kế trong nội bộ Công ty Kiêm tra v
- Kiêm tra và trình duyệt các phương án kỹ thuật do các đơn vị trực thuộc lập.
8. Tham gia chỉ đạo thực hiện các công việc sửa chữa, thí nghiệm, hiệu
chỉnh thiết bị Truyền tải điện và chủ trì tổ chức nghiệm thu.
9. Biên soạn các quy ttrình vận hành thiết bị. Xõy dựng các định mức kinh
tế, kỹ thuật trong vận hành và sửa chữa lưới điện và theo dừi thực hiện.
10. Kiểm tra và theo dừi thực hiện các quy trình quy phạm, tiêu chuẩn kỹ
thuật quản lý vận hành và sửa chữa lưới truyền tải điện thuộc Công ty quản
lý.
11. Điều hành công tác vận hành, sửa chữa và sử lý sự cố thiết bị nhằm đảm
bảo vận hành an toàn liên tục và kinh tế.
12. Lập, đăng ký và đôn đốc thực hiện các phương thức cắt điện để thí
nghiệm, sửa chữa thiết bị theo kế hoạch của Công ty.
13. Chỉ đạo công tác quản lý vận hành hệ thống thông tin liên lạc phục vụ
sản xuất trong toàn Công ty.
14. Quản lý hệ thống công tơ giao nhận điện tại các điểm ranh giới theo quy
định của Tổng công ty.
15. Tham gia công tác bồi huấn, đào tạo và kiểm tra chuyên môn đối với cán

bộ kỹ thuật, công nhõn quản lý lưới truyền tải điện.
16. Xõy dựng và tổ chức thực hiện chương trình ứng dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất.
17. Tham gia xét duyệt và tổ chức thực hiện các chương trình nghiên cứu
khoa học, phát triển công nghệ và sáng kiến cải tiến.
18. Than gia nghiệm thu các thiết bị hoăc các công trình mới thuộc công ty
quản lý.
19. Xõy dựng kế hoạch, biện pháp về việc đảm bảo an toàn sản xuất, an toàn
lao động hàng năm và 5 năm, trình duyệt và thực hiện.
20. Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc lập kế hoạch an toàn hàng năm. Tổ
chức xét duyệt và chỉ đạo thực hiện.
21. Chủ trì công tác khám nghiệm, thử nghiệm các đối tượng thanh tra thiết
bị áp lực thiết bị nõng theo phõn cấp.
22. Kiểm tra và hướng đẫn việc thực hiện công tác kỹ thuật an toàn phòng
chống cháy nổ trong hệ thống thiết bị sản xuất của toàn Công ty.
23. Biên soạn và ban hành các quy trình an toàn thiết bị Tổ chúc đào tạo
huấn luyện và kiểm tra trình độ kỹ thuật an toàn cho cán bộ và công nhõn
trong Công ty theo phõn cấp.
24. Chủ trì tổ chức điều tra các vụ tai nạn lao động và sự cố thiết bị theo quy
trình quy phạm.
25. Thanh tra xét thưởng vận hành an toàn các đơn vị.
26. thực hiện chế độ báo cáo kỹ thuật theo quy định của Tổng công ty.
27. Định kỳ sơ kết công tác quản lý kỹ thuật và kỹ thuật an toàn.
g. Chức năng và nhiệm vụ của phòng kế toán tài chính.
 Chức năng
Phòng kế toán tài chớnh là cơ quan tham mưu giúp Gám đốc về quản lý
kinh tế tài chớnh và công tác tổ chức công tác hạch toán kế toán của Công ty.
 Nhiệm vụ
1. Là đầu mối giải quyết các lĩnh vực liên quan đến công tác kế toán tài
chớnh của Công ty.

2. Trên cơ sở kế hoạch của Công ty, lập kế hoạch kế toán tài chớnh quý,
năm trình tổng công ty duyệt cấp vốn.
3. Hướng dẫn lập kế hoạch tài chớnh, tổ chức duyệt kế hoạch tài chớnh,
cấp chi phí sản xuất cho các đơn vị trong Công ty đã mở tài khoản riêng.
4. Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ kinh tế, sử dụng có hiệu quả các
nguồn vốn các quỹ.
5. Thực hiện hướng đẫn các nghiệp vụ kinh tế, đảm bảo đúng chế độ tài
chớnh hiện hành.
6. Quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn của Công ty. Kiểm tra định kỳ, đột xuất,
phát hiện các trường hợp vi phạm và đề xuất biện pháp sử lý. Lập danh mục
thanh lý tài sản cố định theo các nguồn vốn.
7. Giám sát việc thực hiện chỉ tiêu giá thành truyền tải điện, Tiến hành
phõn tích hoạt động kinh tế hành quý, năm. đề xuất biện pháp tiết kiệm hạ giá
thành truyền tải điện.
8. – Tham gia giám sát việc thực hiện các HĐKT của Công ty Thanh quy
- Thanh quyết toán kịp thời và làm đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước
9. Tham gia duyệt dự toán các công trình đại tu, XDCB và làm quyết toán
kịp thời.
10. Thường xuyên và đột xuất kiểm tra sổ sách theo dừi vật tư, tài sản và
việc thực hiện quy chế phõn phối của các đơn vị trong Công ty.
11. Lập báo cáo tháng, quý, năm gửi Tổng công ty theo quy định.
12. Tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kinh tế cho các đơn vị trực thuộc.
h. Chức năng nhiệm vụ của phòng vật tư:
 Chức năng
Phòng vật tư là cơ quan tham mưu giúp Giám đốc quản lý cung ứng vật
tư thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo vận hành an toàn lưúi truyền
tải điện và các công trình xõy dựng theo kế hoạch của Công ty.
 Nhiệm vụ
1. Là dầu mối giả quyết các lĩnh vực vật tư thiết bị, phụ tùng, nhiên liệu
của Công ty.

2. Căn cứ kế hoạch sản xuất của Công ty xõy dựng kế hoạch vật tư năm, 5
năm và tổ chức thực hiện sau khi được duyệt.
3. Quản lý và thực hiện việc cung ứng vật tư thiết bị, phụ tùng nhiên liệu
của Công ty theo phõn cấp.
4. Tham mưu để Giám đốc Công ty ký kết các hợp đồng mua bán vật tư và
tổ chức thực hiện
Tổ chức để Giám đốc xét duyệt kế hoạch vật tư của các đơn vị trực thuộc.
5. Tham gia công tác xuất nhập khẩu vật tư thiết bị của Công ty theo phõn
cấp của Tổng công ty.
6. Tham gia xõy dựng các định mức sử dụng vật tư của Công ty.
7. Hướng dẫn giám sát, kiểm tra việc sử dụng vật tư thiết bị của các đơn vị
trong Công ty.
8. Hướng dẫn và thống nhất quản lý vật tư thiết bị dự phòng, dụng cụ đồ
nghề theo quy định của Công ty. Thực hiện chức năng điều hoà vật tư thiết bị
giữa các đơn vị trong Công ty.
9. Tham gia thanh quyết toán, thu hồi vật tư thiết bị các công trình đại tu và
xõy lắp theo kế hoạch và phõn cấp của Công ty.
10. Xõy dựng kế hoạch củng cố kho Công ty và hướng dẫn các đơn vị trực
thuộc củng cố kho đơn vị.
11. Lập danh sách vật tư thiết bị kém phẩm chất tồn kho ứ đọng cần thanh
sử lý trình Công ty duyệt và tổ chức thực hiện.
12. Thực hiện và hướng dẫn các đơn vị trực thuộc:
- Thực hiện đối chiếu kho trừ thẻ B
- Báo cáo kiểm kho tàng theo chế độ Nhà nước, Tổng công ty và Công ty.
13. Hướng dẫn cụ thể hoá các quy định của Nhà nước, Tổng công ty để áp
dụng trong toàn Công ty. Tổ chức học tập bồi dưỡng chuyên môn về công tác
vật tư trong Công ty. định kỳ sơ kết, tổng kết và tổ chức tập huấn về công tác
vật tư của Công ty.
i. Chức năng nhiệm vụ của phòng thanh tra bảo vệ:
 Chức năng

- Phũng thanh tra bảo vệ là cơ quan tham mưu giúp Giám đốc thực hiện
chế độ thanh tra bảo vệ công tác phòng chống cháy nổ.
- Tổ chức thực hiện các nọi dung về công tác quõn sự.
- Xõy dựng huấn luyện đội ngũ tự vệ quõn dự bị động viên.
 Nhiệm vụ
1. Là đầu mối giải quyết các lĩnh vực liên quan đến công tác thanh tra bảo
vệ, phòng chống cháy nổ và quõn sự tự vệ.
2. Xõy dựng và thực hiện chương trình thanh tra về kinh tế xã hội và tiết
kiệm trong toàn Công ty.
3. Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị trực thuộc xõy dựng và thực
hiện chương trình thanh tra, thực hiện các quy định của Nhà nước Tổng công
ty và Công ty về công tác thanh tra giải quyết khiếu tố.
4. Tiếp nhận và quản lý đơn thư khiếu tố, xem xét xác minh, kiến nghị
Giám đốc giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Giám
đốc theo pháp luật.
5. Chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra bảo vệ, phòng chống cháy nổ
đối với các đơn vị trực thuộc.
6. Lập, duyệt, các kế hoạch phương án bảo vệ.
7. Xõy dựng nội quy bảo vệ a ninh chớnh trị, trật tự an toàn đơn vị, bảo vệ
bí mật quốc gia, a ninh chớnh trị nội bộ, bảo vệ tài sản XHCN.
8. Xõy dựng các phương án bảo vệ những mục tiêu quan trọng của Công ty
và tổ chức thực hiện sau khi được duyệt.
9. Phối hợp cùng cơ quan pháp luật điều tra những vụ việc vi phạm a ninh
trật tự và tài sản XHCN trong Công ty.
10. Lập duyệt các kế hoạch, phương án phòng chống cháy nổ.
11. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện nội dung phòng chống cháy nổ trong
phạm vi Công ty.
12. Theo dừi về số lượng các trang thiết bị phòng cháy chữa cháy trong toàn
Công ty.
13. Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra công tác phòng cháy, chữa cháy theo

pháp lệnh.
14. Phối hợp với các lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp tổ chức diễn tập
theo phương án phòng cháy chữa cháy.
15. Tham mưu chỉ đạo và tổ chức thực hiện các hoạt động về công tác quõn
sự tự vệ trong phạm vi toàn Công ty.
16. Đăng ký quản lý nguồn dự bị động viên, thực lực trang bị kỹ thuật
phương tiện nền kinh tế quốc dõn của khối cơ quan và các đơn vị.
17. Phối hợp xõy dựng biên chế lực lượng tự vệ và quõn dự bị động viên
theo yêu cầu nhiệm vụ.
18. Tổ chức thực hiện công tác nghĩa vụ quõn sự khối cơ quan Công ty và
các đơn vị khu vực Hà nội.
19. Tham gia diễn tập. hội thao các mặt công tác quõn sự tự vệ với địa
phương.
20. Là đầu mối giải quyết chớnh sách hậu phương quõn đội.
21. Định kỳ sơ tổng kết công tác thanh tra bảo vệ, phòng chống cháy nổ và
quõn sự trong Công ty.
PHẦN II
CÔNG TÁC LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG
CỦA CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 1
I. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
1. Đặc điểm lao động của Công ty
Lao động trong ngành sản xuất điện nói chung và ở Công ty truyền tải
điện nói riêng công việc luôn phải có sự an toàn, mức độ tin cậy cao cho
người cũng như thiết bị vận hành vì vậy đòi hỏi người công nhõn phải có
trình độ chuyên môn cong tác, sức khoẻ tốt và quan trọng hơn phải có ý thức
với công việc cao.
Những công việc cụ thể như trèo cao để lắp đặt các thiết bị điện trên
những cột điện cao thế, kéo đõy , đựng cột trên những địa hình phức tạp hiểm
trở, đi kiểm tra định kỳ suốt dọc tuyến đường dõy dài hàng trăm (km) để phát
hiện kịp thời những sự cố. Đó là những công việc người công nhõn phải thực

hện nhanh gọn, chớnh xác, đúng quy trình kỹ thuật, đòi hỏi người công nhõn
phải có sức khoẻ và trình độ kỹ thuật cao.
Hoặc những công việc quản lý tổ máy, vận hành trạm biến áp phải đảm
bảo vận hành liên tục 24/24 giờ hàng ngày. Do đó Công ty phải bố trí làm
việc ba ca / ngày để đảm bảo cho lưới điện được vận hành liên tục và an toàn.
2. Cơ cấu lao động của Công ty
Với những công việc đa dạng và có những đặc thù riêng như vậy nên
Công ty đã tuyển dụng lao động theo đúng yêu cầy công việc và phõn công

×