Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Hoàn thiện công tác tổ chức lao động & tiền lương của công ty Vật liệu chịu lửa & Khai thác đất sét Trúc Thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.59 KB, 78 trang )

Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN có sự quản lý vĩ
mô của Nhà nớc, Tiền lơng, tiền công không chỉ là một phạm trù kinh tế mà
còn là yếu tố hàng đầu của cuộc sống xà hội, nó liên quan trực tiếp đến
cuộc sống cđa ngêi lao ®éng. Ngêi lao ®éng trong bÊt kú một cơ sở sản
xuất kinh doanh nào đều mong nuốn nhận đợc ở ngời sử dụng lao động một
khoản tiền lơng (tiền công) phù hợp với sức lao động của mình bỏ ra.
Đối với Doanh nghiệp tiền lơng là 1 khoản chi phí khong nhỏ nằm
trong giá thành sản phẩm, dịch vụ tạo ra. Việc thực hiện các hình thức phân
phối tiền lơng, tiền thởng hợp lý sẽ đảm bảo sự công bằng, tạo ra động lực
khuyến khích ngời lao động làm cho năng suất lao động tăng lên, giảm chi
phí, hạ giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng góp
phần tạo nên lợi nhuận cho Doanh nghiệp và thu nhập cho ngời lao động.
Với vai trò quan trọng nh vậy, công tác quản lý quỹ lơng có ý nghĩa rất
to lớn. Nó không chỉ là công cụ kích thích ngời lao động mà còn góp phần
quản lý và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Vấn đề tiền lơng và lao động cần phải đợc nhìn nhận theo quan điểm
đổi mới của Đảng và Nhà nớc. Chính sách lao động và tiền lơng phải đợc
xây dựng trên cơ sở khái niệm khoa học về những vấn đề này.
Là một sinh viên ngành Quản trị doanh nghiệp, nhằm nâng cao hơn
nữa sự hiểu biết của mình trong quá trình học tập, cuối khoá đào tạo mỗi
sinh viên phải giải quyết một vấn đề thực tế trong dây chuyền của mình đó
là báo cáo tốt nghiệp. Cùng với sự giúp đỡ của Thầy giáo TS Trần Đình
Hiền hớng dẫn em đà nghiên cứu Đề tài "Hoàn thiện công tác tổ chức lao
động và tiền lơng của Công ty Vật liệu chịu lửa và Khai thác đất sét Trúc
Thôn".

1


Đề tài gồm 4 phần:


1 Cơ sở lý luận về tổ chức lao động và tiền lơng.
2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty.
3. Phân tích thực trạng về tổ chức lao động và tiền lơng của công ty.
4. Biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức lao động và tiền lơng của Công ty.
Nội dung cụ thể của luận văn đợc trình bày ở phần sau:
Đây là 1 đề tài đang đợc Công ty Vật liệu chịu lửa và Khai thác đất
sét Trúc Thôn rất quan tâm. Tuy vậy đây cũng là một đề tài rất phức tạp để hoàn
thiện nó cần phải có thời gian và kinh nghiệm. Do thời gian có hạn và trình độ,
kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên không sao tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, đóng góp của Thầy giáo hớng dẫn và các
thầy, cô giáo trong khoa để bản luận văn này đợc hoàn hiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

Phần I
Cơ sở lý luận vể tổ chức lao động
và tiền l¬ng

2


I.1.Định mức lao động.

Quá trình sản xuất là quá trình tác động và phối hợp các yếu tố sản xuất
(công cụ lao động, đối tợng lao động, và sức lao động) để tạo ra các sản phẩm
và dịch vụ nhằm thoả mÃn nhu cầu của con ngời và của toàn xà hội.
ở các doanh nghiệp việc quản lý tốt quá trình sản xuất sẽ tạo điều kiện
tốt cho sự sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất các yếu tố của sản xuất, mà
trong đó quản lý và sử dụng sức lạo động là quá trình rất phức tạp, cũng
giống nh yếu tố khác sức lao động phải đợc định mức và đợc sử dụng một
cách tốt nhất để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các

doanh nghiệp.
Định mức lao động là quá trình đi xác định mức lao động, là sự quy
định các mức hao phí cần thiết cho việc tạo ra một số lợng sản phẩm nhất
định. Nó baogồm biệc nghiên cứu quá trình sản xuất việc nghiên cứu kết
cấu của tiêu hao thời gian làm việc, việc duy trì các mức tiên tiến bằng cách
kịp thời xem xét lại và thay đổi chúng.
Tóm lại: mức lao động là lợng lao động hợp lý nhất đợc quy định để
chế tạo một sản phẩm hay hoàn thành một công việc nhất định đúng tiêu
chuẩn và chất lợng trong các điều kiện tổ chức-kỹ thuật-tâm sinh lý-kinh tế
và xà hội xác định.
Mức lao động có căn cứ khoa học là mức lao động đợc nghiên cứu và
xây dựng đảm bảo thoả mÃn các mặt sau đây:
+ Mặt kỹ thuật và công nghệ.
+ Mặt kinh tế.
+ Mặt tâm sinh lý lao động
+ Mặt xà hội.
Một số loại møc lao ®éng chđ u gåm cã:
1. Møc thêi gian.
2. Mức sản lợng (mức năng suất).
3. Mức phục vụ nhiều thiết bị.
1. Mức thời gian
Là thời giờ quy định cho một ngời hay một nhóm ngời có trình độ lành
nghề nhất định để làm ra một sản phẩm hoặc phải hoàn thanh một đơn vị
công việc trong những điều kiện xác định.
Thời gian trong mức lao động là những thời gian hợp lý cho phép đa
vào mức lao động để hoàn thành một công việc nhất định. Nó bao gồm các
loại thời gian sau đây.
* Thời gian chuẩn kết (TCK):

3



Đây là thời gian ngời công nhân dùng vào việc chuẩn bị mọi phơng
tiện sản xuất cần thiết để thực hiện công việc đợc giao và tiến hành mọi
hoạt động có liên quan đến việc kết thúc công việc đó.
- Néi dung cña thêi gian chuÈn kÕt bao gåm:
+ Thêi gian thùc hiƯn nhËn nhiƯm vơ.
+ Thêi gian nhËn c¸c tài liệu, bản vẽ.
+ Thời gian nhận phôi, liệu, dụng cụ, đồ giá.
+ Thời gian nghiên cứu nhiệm vụ và xác định chế độ gia công.
+ Thời gian sản xuất thử, điều chỉnh thiết bị để đạt đợc các yêu cầu
kỹ thuật.
+ Thời gian bàn giao thành phẩm nguyên vật liệu thừa và phế phẩm.
+ Thời gian trả lại tài liệu...
Đặc điểm của thời gian chuẩn kết là chỉ hao phí một lần cho cả loạt và
không phụ thuộc vào số lợng của loạt gia công. Nó chỉ có khi bắt đầu và kết
thúc công việc. Độ dài của thời gian chuẩn kết phụ thuộc vào tính chất công
nghệ và loại hình sản xuất, đặc điểm tổ chức lao động.
* Thời gian tác nghiệp (Ttn):
- Thời gian tác nghiệp là thời gian trực tiếp hoàn thành một nguyên
công, một công việc hay một sản phẩm. Nó đợc chia thành:
+ Thời gian chÝnh (Tc)
+ Thêi gian phô (Tp)
- Thêi gian chÝnh: là thời gian làm cho đối tợng lao động thay đổi về
chất lợng (hình dáng, kích thớc, tính chất cơ lý hoá...) thời gian chính có thể
là thời gian máy, thời gian tay, thời gian máy-tay.
- Thời gian phụ: là thời gian mà công nhân hao phí vào các hoạt động
cần thiết để tạo khả năng làm thay đổi chất lợng của đối tợng lao động.
* Thời gian phục vụ nơi làm việc (Tpv):
Thời gian phục vụ nơi làm việc là thời gian hao phí để trông nom và

bảo đảm cho nơi làm việc đảm bảo liên tục hoạt động trong suốt ca
làm việc.
* Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu TNC:
Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu bao gồm thời gian nghỉ giải lao và thời
gian nghỉ vì các nhu cầu cần thiết của ngời lao động.
Mức thời gian (Mtg) là tổng hợp các yếu tố trên.
Mtg =Tc + Tp + Tpv + Tck

(1)

Trong ®ã: Tc + Tp = To là thời gian tác nghiệp (Ttn).

4


Định mức thời gian sản xuất một đơn vị sản phẩm trong sản xuất hàng
loạt và khối lợng lớn có khác nhau.
a)

Định mức thời gian của đơn vị sản phẩm trong sản xuất hàng loạt:

Trong loại hình sản xuất hàng loạt, trớc và sau khi sản xuất phải tiến
hành một số công tác chuẩn bị nh phân việc, nghiên cứu bản vẽ, giao nhận
dụng cụ nên phải định mức thời gian chuẩn bị và kết thúc. Do đó ớc thời
gian cho một đơn vị sản phẩm tính theo công thức (2).
Mtg/sp=To + Tpv + Tnc +Tck/n (phút)

(2).

Trong đó:

n là số sản phẩm trong loạt sản phẩm đó. Nếu số lợng sản phẩm càng
nhiều thì thời gian chuẩn bị và kết thúc cho một đơn vị sản phẩm càng ít và
ngợc lại. Định mức các loại thời gian chuẩn kết, phục vụ tác nghiệp cho
một đơn vị sản phẩm đợc xác định trên cơ sở công tác bấm giờ.
b)

Định mức thời gian của đơn vị sản phẩm trong sản xuất khối lợng lớn:

Trong các loại hình sản xuất khối lợng lớn, định mức thời gian đợc
tính theo công thức:
Mtg/sp = To + Tpv + Tnc.
Nếu thời gian phục vụ nơi làm việc và thời gian nghỉ nhu cầu tính theo
tỷ lệ phần trăm so với thời gian tác nghiệp thì công thøc cã d¹ng sau:
Ntg/sp = To [1 + (a+b) /100] phút

(4).

Trong đó:
a,b là tỷ lệ phần trăm thời gian phục vụ và nghỉ nhu cầu so với thời
gian tác nghiệp.
2. Mức năng suất
Định mức năng suất ( còn gọi là định mức sản lợng) quy định số lợng
sản phẩm sản xuất trong thời gian xác định ( thông thờng tính mức năng
suất xác định trong một ca).
Định mức sản lợng trong 1 ca phụ thuộc vào mức thời gian sản xuất
một sản phẩm và yếu tố thời gian lao động trong ca của công nhân. Mức
năng suất có thể đợc tÝnh theo c«ng thøc.
Mns = T ca- (Tck + Tpv) / T®v (5).
T®v = Tc + Tp =To
Trong ®ã:

Tca:

Thêi gian làm việc trong ca.

Tđv:

Thời gian chính và phụ tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm.

Định mức thời gian tác nghiệp trong ca (Tđv) đợc xác định nhờ phơng
pháp chụp ảnh ngày làm việc của công nhân.
5


Định mức thời gian tác nghiệp cho một đơn vị sản phẩm đợc xác định
nhờ phơng pháp bấm giờ.
Thời gian tác nghiệp trong một ca càng lớn thì định mức năng suất
càng lớn và ngợc lại.
Nếu trong ca làm việc loại trừ thời gian ngừng lÃng phí và định mức
thời gian chn bÞ kÕt thóc ca, thêi gian phơc vơ nơi làm việc, nghỉ nhu cầu
hợp lý thì thời gian tác nghiệp trong ca sẽ tăng lên làm năng suất lao động
trong ca cũng tăng lên.
Sau khi các định mức đa ra thực hiện một thời gian cần phải tổ chức
thống kê kiểm tra theo dõi tình hình thực hiện định mức, nhằm phát hiện
những công nhân, những bộ phận không đạt định mức để có những biện
pháp khắc phục.
Việc phân tích tình hình thực hiện định mức lao động đợc tiến hành
theo định kỳ (tháng, quý, năm) cho từng công việc, từng tổ, từng công
nhân, từng phân xởng theo công thức sau:
Tỷ lệ hoàn thành định mức năng suất (Pns):
Sản lợng thực tế trong ca

Pns

=

x 100%
Định mức năng suất 1 ca

Hoặc:
Tỷ lệ hoàn thành định mức thời gian:
Định mức thời gian cho 1 đơn vị sản phẩm
Tthế giới

=

Thời gian hao phí thực tế cho 1 sản phẩm

x 100%

Dựa vào kết quả tính toán và phân tích hàng tháng, hàng quý thống kê
số lợng công nhân thực hiện định mức lao động theo từng loại, số công
nhân không hoàn thành hoặc vợt mức quá cao để có biện pháp sửa đổi hoàn
thành định mức.
3. Mức phục vụ nhiều thiết bị
Mức phục vụ quy định: là một khu vực làm việc, một số diện tích sản
xuất, một số chỗ làm việc, một số thiết bị...do một công nhân hoặc một số
công nhân phục vụ với trình độ lành nghề nhất định trong những điều kiện
xác định.
Định mức phục vụ quy định số thiết bị mà một công nhân hay một
nhóm công nhân phải đồng thời phục vụ. Khả năng phục vụ nhiều thiết bị
đợc quyết định bởi thời gian và kết cấu chu kỳ thiết bị.

Chu kỳ thiết bị là khoảng thời gian từ khi chuẩn bị cho thiết bị làm
việc đến khi tháo sản phẩm ra, thông thờng một chu kú thiÕt bÞ bao gåm:
- Thêi gian chuÈn bÞ (Tcb).
6


- Thời gian thiết bị hoạt động (Thđ).
- Thời gian điều khiển quá trình (Tđk).
- Thời gian kết thúc quá trình (TKT).
Thời gian làm việc của công nhân phục vụ thiết bị luôn luôn nhỏ hơn
thời gian một chu kỳ thiết bị. Để tính đợc mức độ làm việc trên thiết bị ngời
ta dùng hệ số phụ tải để biểu diễn.
Hệ số phụ tải là tỷ lệ giữa thời gian của công nhân làm việc và thời
gian của chu kỳ thiÕt bÞ.
Kpt = Tcn / Tck.
NÕu phơc vơ 1 thiÕt bị thì thông thờng k < 1.
Hệ số phụ tải cho ta thấy ngời công nhân có khả năng phục vụ nhiều
thiết bị hay không và thông qua đó xác định mức phục vụ, tức là số lợng
thiết bị mà công nhân cần phải phục vụ.
Trờng hợp tốt nhất trong việc tổ chức phục vụ nhiều thiết bị là xác
định số thiết bị bằng bao nhiêu để tổng hợp số thời gian phục vụ của công
nhân trên các thiết bị ®ã b»ng thêi gian mét chu kú thiÕt bÞ nghÜa là hệ số
phụ tải bằng 1.
Kpt = ( Mpv x Tcn) / Tck =1.
Trong đó:
Mpv:

Là mức phục vụ ( số thiết bị/số công nhân).

Tcn:


Là thời gian công nhân làm việc.

Tck:

Là thêi gian chu kú.

I . 2 .LËp kÕ ho¹ch lao động và tiền lơng:

Kế hoạch lao động tiền lơng là bộ phận của kế hoạch sản xuất kinh
doanh. Nội dung của kế hoạch bao gồm các vấn đề sau:
II.2.1) Phơng pháp xác định số lợng công nhân thực hiện kế hoạch sản
xuất sản phẩm A:
Phơng pháp này căn cứ vào toàn bộ tiêu hao lao động trên dây chuyền
sản xuất cho một sản phẩm cuối cùng để tính số lợng công nhân cho chơng
trình sản xuất từng loại sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp sản xuất nhiều
loại sản phẩm khác nhau, khi tính đợc số lợng công nhân cho từng loại sản
phẩm, tổng hợp lại sẽ thấy đợc lợng lao động cần thiết cho thời điểm kế
hoạch.
Số công nhân cần hiết để thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm A đợc
tính theo công thức sau:
SA

=

T A x QA
F

7



Trong đó:
TA :
Là định mức tiêu hao thời gian của toàn bộ lao động trên dây
chuyền sản xuất sản phẩm A cho 1 đơn vị sản phẩm.
QA:

Kế hoạch sản xuất sản phẩm trong năm.

F:

Số ngày có mặt làm việc bình quân của 1 công nhân trong năm.

1. Phơng pháp xác định số lợng công nhân cho bớc công việc thứ j:

- Căn cứ để tính:
+ Định mức lao động.
+ Hệ số thực hiện định mức lao động.
+ Quỹ thời gian làm việc trong năm của một công nhân.
+ Nhiệm vụ sản xuất của bớc j.
Tại mỗi bớc công việc có thể hình thành các định mức lao động khác
nhau nh định mức năng suất, định mức thời gian, định mức phục vụ nhiều
thiết bị, định mức biên chế, do đó tùy thuộc vào bớc công nghệ thứ j có
định mức nào, mà phơng pháp tính số lợng công nhân có khác nhau.
a)

Trờng hợp việc thứ j có định mức năng suất:

- Định mức năng suất là quy định về số lợng sản phẩm cần sản xuất
hay nhiệm vụ cần đợc thực hiện trong một thời gian nhất định đối với mỗi

đơn vị lao động nhất định.
Nếu tại bớc công việc thứ j có định mức năng suất thì số công nhân đợc tính theo công thức:
Qj
sj

=

Mns x h x F

Trong đó:
Qj:

Là kế hoạch sản xuất sản phẩm tại bớc công việc thứ j.

Mns:

Định mức năng suất của 1 công nhân / 1 ca làm việc tại bớc thứ j.

h:

Là hệ số thực hiện định mức năng suất.
Mns x h x F

b)

280 ca/cn x 1200

Trờng hợp tại bớc j có định mức thời gian.

- Định mức thời gian là thời gian quy định (Mtg) để sản xuất ra 1 đơn vị

sản phẩm hay để tiến hành một công việc nhất định khi có định mức thời
gian cho một đơn vị sản phẩm thì công thức tính số công nhân ở bớc thø j
nh sau:
Sj

( Q x Mtg x h )

8


=

F

Trong đó:
Mtg :

Là định mức thời gian.

Đơn vị tính của Mtg là (giờ /sản phẩm).
h:

Là hệ số thực hiện mức thời gian.

F:

Là số ngày có mặt làm việc bình quân của 1 công nhân trong năm.

Q là kế hoạch sản xuất sản phẩm.
* Nếu nh tại bớc j chỉ có định mức phục vụ thì công thức tổng quát để

xác định số công nhân sẽ là:

Smáy:

Smáy
MPV X C X hđk
Số máy tại bớc công việc j.

Mpv:

Định mức phục vụ nhiều thiết bị.

C:

Số ca làm việc trong 1 ngày đêm.

hđk:

Hệ số điều khuyết.

Sj

=

+)
Số công nhân có trong danh sách bằng số công nhân có mặt
trong một ngày đêm x hđk (hđk là hệ số dùng để chuyển đổi số công nhâncó
mặt trong một ngày đêm thành số công nhân có trong danh sách đơn vị trả
lơng). Vậy số công nhân có trong danh sách trả lơng phải nhiều hơn số
công nhân có mặt để thay thế lẫn nhau khi nghỉ phép, ốm, công tác.

(=305 ngày/F hoặc = 365 ngày - Số ngày dừng sửa chữa /F)

9


I.2.2. Phơng pháp xác định đơn giá tiền lơng tổng hợp:
- Đơn giá tiền lơng tổng hợp là định mức chi phí tiền long của toàn bộ
lao động trên dây chuyền sản xuất sản phẩm A tính cho 1 đơn vị sản phẩm
A.
- ý nghĩa của việc xác định đơn giá tiền lơng tổng hợp: dùng để khoán
quỹ lơng cho phân xởng. Có nghĩa là doanh nghiệp tính trớc định mức lơng
cho một sản phẩm.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành kinh doanh hay sản xuất mà doanh
nghiệp có thể xây dựng đơn giá tiền lơng cho 1000 đồng doanh thu. (tức là
định mức chi phí tiền lơng của toàn bộ lao động trên dây chuyền sản xuất
tính cho 1000 đồng doanh thu). Đối với các doanh nghiệp phơng pháp chủ
yếu là xác định đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm cuối cùng.
*) Phơng pháp xác định đơn giá tiền luơng tổng hợp tính trên đơn vị
sản phẩm (hoặc sản phẩm quy đổi):
Vđgi = Mthi Lg (1+k)
Trong đó:
Vđgi: Là mức lao động tổng hợp của lao động trên dây chuyền sản
xuất sản phẩm i.
Mthi : Là mức lao động tổng hợp của lao động trên dây chuyền sản
xuất sản phẩm i.
Lg :

Là tiền lơng bình quân giờ công của lao động trên dây chuyền.

k:


Là tổng các hệ số phụ cấp nằm trong đơn giá lơng.

Các chỉ tiêu Mthi , k, Lg đợc xác định nh sau:
+) Phơng pháp xác định mức lao động tổng hợp (Mthi).
- Mức lao động tổng hợp là: Tổng số mức lao động công nghệ, mức lao
động phục vụ, mức lao động quản lý tiêu hao để sản xuất một đơn vị sản phẩm.
- Định mức lao động trong doanh nghiệp là cơ sở để kế hoạch hoá lao
động, tổ chức sử dụng lao động phù hợp với quy trình công nghệ, nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là cơ sở để xây dựng đơn giá tiền lơng.
- Trong quá tình tính toán, xây dựng định mức phải căn cứ vào các
thông số kỹ thuật quy định cho sản phẩm, quá trình công nghệ sản xuất sản
phẩm, chế độ làm việc của thiết bị.
Kết cấu định mức lao động tổng hợp một đơn vị sản phẩm bao gồm:
- Mức hao phí lao động của công nhân chính.
- Mức hao phí lao động của công nhân phụ.
- Mức hao phí lao động của lao động quản lý.

10


Công thức tính định mức lao động tổng hợp nh sau:
Mthi = Mcn + Mpv + Mquản lý.
Trong đó:
Mcn:

Mức lao động công nghệ.

Mpv:


Mức lao động phục vụ.

Mquản lý: Mức lao động quản lý.
- Phơng pháp xác định mức lao động công nghệ (Mcn):
- Lao động công nghệ: là lao động của công nhân chính trên dây
chuyền đợc tính nh sau:
Mcn = Tj
Với Tj là tiêu hao lao động ở bớc thứ j cho 1 đơn vị sản phẩm cuối
cùng của dây chuyền.
Công thức tổng quát:
Tj = (Tcn /Mns) x hj.
Hj: Là hệ số tiêu hao bán thành phẩm j để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm
cuối cùng.
- Phơng pháp xác định mức lao động phục vụ (Mpv):
Mức lao động phục vụ là mức tiêu hao lao động của công nhân phụ
trên dây chuyền, đó là lao động của công nhân sửa chữa và công nhân vận
chuyển.
Lao động quản lý bao gồm: quản đốc, phó quản đốc, kỹ thuật viên,
nhân viên kinh tế của phân xởng đợc phân bổ cho các loại sản phẩm tỷ lệ
với mức lao động phục vụ và mức lao động công nghệ.
i.
* Phơng pháp xác định tiền lơng giờ công bình quân:
+ Phơng pháp 1:
- Tính cấp bậc công việc bình quân trên dây chuyền là cơ sở để tính lơng bình quân.
+ Phơng pháp 2:
Tuỳ vào lợng hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp khu vực t
nhân hoặc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các doanh nghiệp Nhà nớc.
*) Phuơng pháp xác định hệ số phụ cấp nằm trong đơn giá.
Phụ cấp là phần tiền bổ sung mà khi xác định lơng cấp bậc chức vụ cha tính đến những yếu tố không ổn định so với điều kiện sinh hoạt b×nh thêng.


11


Khi tính hệ số phụ cấp nằm trong đơn giá chỉ tính hệ số phụ cấp nhiều
ngời đợc hởng nh:
- Phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp làm đêm,
phụ cấp thu hút, phụ cấp lu động...
- Phụ cấp ít ngời đợc hởng nh: phụ cấp dạy nghề, phụ cấp trách
nhiệm... thì không đa vào đơn giá. Những loại phụ cấp này đợc kế hoạch
hoá trong quỹ lơng bổ sung của năm kế hoạch nên không đa vào đơn giá để
khỏi tính trùng.
I.2.3) Phơng pháp xác định quỹ lơng kế hoạch:
I.2.3.1) Phơng pháp xác định quỹ lơng kế hoạch căn cứ vào sản lợng
kế hoạch và đơn giá trong lơng kế hoạch.
Qlkh = Pj Qj + Vbổ sung (i=1, n)
Qi: sản lợng sản phẩm j năm kế hoạch.
Pj: đơn giá lơng tổng hợp của sản phẩm i.
N: số loại sản phẩm sản xuất trong năm kế hoạch.
Vbổ xung: quỹ tiền lơng bổ xung gồm:
- Tiền lơng trả cho các bộ phận sản xuất phụ.
- Tiền lơng trả cho các phòng ban quản lý doanh nghiệp.
- Tiền lơng trả cho các ngày nghỉ đợc hởng lơng (phép, hội họp)
-Các loại phụ cấp ngoài đơn giá, tiền lơng bổ xung khác.
I.2.3.2 Phơng pháp xác định quỹ lơng năm kế hoạch căn cứ vào mức lơng tối
thiểu của doanh nghiệp và hệ thống hệ số lơg của Nhà nớc.

- Tiền lơng tối thiểu là số tiền đảm bảo nhu cầu tối thiểu về sinh học,
xà hội học
Nó là mức lơng thấp nhất trả cho ngời lao động đơn giản nhất, ở mức
độ nhẹ nhàng nhất và trong điều kiện bình thờng.

Nó đảm bảo cho ngời lao động có thể mua đợc những t liệu sinh hoạt
thiết yếu để tái sản xuất sức lao động của bản thân, có dành một phần để
nuôi con và bảo hiểm lúc hết tuổi lao động.
Thang lơng: là những bậc thang làm thớc đo chất lợng lao động, phân
định tỷ lệ trả công lao động khác nhau theo trình độ chuyên môn khác nhau
giữa các nhóm ngời lao động, thang lơng gồm một số nhất định các bậc và
những hệ số tiền lơng tơng ứng.
Mỗi bậc trong thang lơng thể hiện mức phức tạp và mức tiêu hao lao
động của công việc. Công việc ít phức tạp và ít tiêu hao năng lợng nhất thì
thuộc bậc thấp nhất gọi là bậc khëi ®iĨm.

12


Chênh lệch giữa bậc cao nhất và bậc thấp nhất của thang lơng gọi là
bội số thang lơng.
Theo phơng pháp này quỹ tiền lơng năm kế hoạch đợc xác định theo
công thức sau:
Vkh = [Lđb x TLmindn x Hcb + Hpc + Vbs] x 12 tháng.
Trong đó:
Lđb:

Lao động định biên.

TLmindn: Mức lơng tối thiểu mà doanh nghiệp lựa chọn trong khung quy
định.
Hcb:

Hệ số lơng cấp bậc bình quân.


Hpc:
Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn
giá tiền lơng.
Vbs:
Quỹ tiền lơng của bộ máy gián tiếp mà số lao động này cha
tính trong định mức lao động tổng hợp.
Các thông số :
Lđb, TLmindn, Hcb, Hpc, Vbs đợc xác định nh sau:
+ Lao động định biên (Lđb)
Lao động định biên đợc tính trên cơ sở định mức lao động tổng hợp
của sản phẩm dịch vụ hoặc sản phẩm dịch vụ quy đổi.
+ Định mức lao động tổng hợp :
Đợc xác định theo quy định và hớng dẫn tại thông t số: 14/ LĐTBXHTT ngày 10/4/1997 của Bộ lao động thơng binh và xà hội.
+ Mức lơng tối thiểu cđa doanh nghiƯp:
(TL min dn møc long tèi thiĨu cđa doanh nghiệp đợc doanh nghiệp lựa
chọn trong khung quy định với quy định sau:
Đối với doanh nghiệp Nhà nớc:
- Phải là doanh nghiệp có lợi nhuận. Trờng hợp thực hiện chính sách
kinh tế xà hội của Nhà nớc mà không có lợi nhuận hoặc lỗ phải phấn đấu có
lợi nhuận hoặc giảm lỗ.
- Không làm giảm các khoản nộp Ngân sách Nhà nớc so với năm trớc
liền kề. Trừ trờng hợp Nhà nớc có chính sách điều chỉnh tăng giá, tăng thuế
các khoản nộp Ngân sách ở đầu vào. Trong trờng hợp doanh nghiệp thực
hiện các chính sách kinh tế-xà hội phải giảm lỗ.

13


- Nếu doanh nghiệp có lợi nhuận thì áp dụng hệ số điều chỉnh tăng
thêm nh đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Nếu là doanh nghiệp hoạt động không vì mục đích lợi nhuận thì áp
dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm là không giảm khối lợng nhiệm vụ công
việc đợc Nhà nớc giao hoặc theo đơn đạt hàng, còn phần sản xuất kinh
doanh khác thì áp dụng theo quy định trên.
Xác định hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lơng tối thiểu nh sau:
Kđc= K1+ K2
Trong đó:
K1là hệ số điều chỉnh theo vùng, đợc Nhà nớc quy định cụ thể. Doanh
nghiệp ở địa bàn nào thì áp dụng hệ số điều chỉnh K 1 ở địa bàn đó. Trờng
hợp doanh nghiệp có các đơn vị thành viên đóng trên nhiều địa bàn khác
nhau thì tính bình quân gia quyền hệ số điều chỉnh vùng theo số lao động
định mức của các đơn vị đóng trên địa bàn đó. Nhà nớc căn cứ vào quan hệ
cung cầu về lao động, giá thuê nhân công và giá cả sinh hoạt để điều chỉnh
hệ số này.
K2 là hệ số điều chỉnh theo ngành, căn cứ vào vai trò, vị trí ý nghĩa của
ngành trong phát triển ngành kinh tế và mức độ hấp dẫn của ngành trong
thu hút lao động mà hệ số điều chỉnh K 2 đợc quy định cụ thể cho từng
ngành khác nhau.
Sau đó doanh nghiệp đợc lựa chọn mức tiền lơng tối thiểu của mình và
giớ hạn dới là mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định, hiện nay là 210000đ/
tháng.
Giớ hạn trên đợc tính nh sau:
TLmindn=TLmin x (1+ Kđc).
TLmindn:Tiền lơng tối thiểu điều chỉnh tối đa mà doanh nghiệp đợc phép
áp dụng.
TLmin: Là mức lơng tối thiểu mà Nhà nớc quy định cũng là giới hạn dới của khung lơng tối thiểu.
Kđc:

Hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp.


+ Hệ số cấp bậc công việc bình quân Hcb:
Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghê, tiêu
chuẩn cấp bậc kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ và định mức lao động để xây
dựng hệ số này.
+ Hệ số các khoản phụ cấp bình quân (Hpc):
Căn cứ vào các văn bản quy định, hớng dẫn thực hiện của Bộ lao
độngthơng binh xà hội, các đối tợng và mức phụ cấp đợc tính vào đơn giá
để tính vào hệ số các khoản phụ cấp bình quân theo phơng pháp bình quân
gia quyền. Hiện nay các khoản phụ cấp đợc tính vào đơn giá gồm phụ cấp
14


khu vực, phụ cấp độc hại, phụ cấp nguy hiểm, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp
làm đêm, phụ cấp thu hót, phơ cÊp lao ®éng, phơ cÊp chøc vơ l·nh đạo, phụ
cấp an toàn ngành điện.
+ Quỹ tiền lơng của bộ máy gián tiếp cha tính trong định mức lao
động tổng hợp (Vbs).
Bao gồm quỹ tiền lơng của Hội đồng quản trị, của bộ máy giúp việc
Hội đồng quản trị, bộ máy văn phòng tổng công ty hoặc công ty, cán bộ
chuyên trách công tác Đảng đoàn thể và một số đối tợng khác mà các đôi tợng trên cha tính trong định mức lao động tổng hợp hoặc quỹ lơng của các
đối tợng này không đợc trích từ các đơn vị thành viên của doanh nghiệp.
I.2.3.3. Phơng pháp xác định quỹ lơng kế hoạch theo lao động bình
quân và tiền lơng bình quân:
- Theo phơng pháp này quỹ lơng kế hoạch đợc xác định nh sau:
Vkh=Lbq x Sbq
Trong đó:
Lbq:

Tiền lơng bình quân của ngời lao động trong doanh nghiệp.


Sbq:

Số lao động bình quân trong kỳ kế hoạch.

I.2.3.4 Phơng pháp xác định quỹ lơng kế hoạch theo doanh thu kế hoạch:
Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch SXKD đợc chọn là
doanh thu thờng đợc áp dụng đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tổng
hợp.
Công thức để tính:
Vkh = Vđg x Tkh
Trong đó:
Vđg:

Đơn giá lơng (đồng/1000đồng).

Tkh : Tổng doanh thu năm kế hoạch.
Vkh:
Tổng quỹ lơng năm kế ho¹ch.

15


I.3. Phân công hiệp tác lao động.

I.3.1: Phân công lao ®éng trong xÝ nghiƯp: lµ sù chia nhá toµn bé các
công việc của xí nghiệp để giao cho từng ngời hoặc nhóm ngời lao động
cuả xí nghiệp thực hiện. Đó chính là quá trình gắn ngời lao động với
những nhiệm vụ phù hợp với khả năng của họ.
a)


Phân công lao ®éng trong xÝ nghiƯp bao gåm nh÷ng néi dung sau:
- Xác định những yêu cầu kỹ thuật của công việc và con ngời phải đáp

ứng.
- Xây dựng danh mục những nghỊ nghiƯp cđa xÝ nghiƯp, thùc hiƯn viƯc
tuyªn trun híng nghiệp và tuyển chọn cán bộ công nhân một cách khách
quan theo những yêu cầu của sản xuất.
Thực hiện sự bố trí cán bộ, công nhân theo đúng những yêu cầu của
công việc, áp dụng những phơng pháp huấn luyện có hiệu quả.
Sử dụng hợp lý những ngời đà đợc đào tạo, bồi dỡng tiếp những ngời
có khả năng phát triển, chuyển và đào tạo lại những ngời không phù hợp với
công việc.
Phân công lao động quản lý có tác dụng to lớn trong công việc, nâng
cao hiệu quả sản xuất, tăng năng suất lao động và phát huy đợc năng lực
sản xuất của lao động.
Do phân công lao động mà có thể chuyên môn hoá đợc công nhân và
công cụ lao động.
Nhờ chuyên môn hoá sẽ giới hạn đợc phạm vị hoạt động, ngời công
nhân sẽ nhanh chóng làm quen với công việc, có đợc những kỹ năng, kỹ
xảo, giảm nhẹ đợc thời gian và chi phí đào tạo, đồng thời sẽ sử dụng triệt để
những khả năng riêng cho từng ngời.
b)
Để có đợc tác dụng tích cực đó yêu cầu đặt ra đối với phân công lao
động là:
- Đảm bảo phù hợp giữa nội dung và hình thức của phân công lao động
với quá trình phát triển của lực lợng sản xuất, với những yêu cầu cụ thể của
kỹ thuật và công nghệ, với những tỷ lệ khách quan trong sản xuất.
- Để đản bảo sự phù hợp giữa những khả năng và phẩm chất của con
ngời (các phẩm chất về chính trị, xà hội, về tâm sinh lý, phẩm chất đạo đức
và khả năng nghề nghiệp) với những yêu cầu của công việc. Phải lấy yêu

cầu của công việc làm tiêu chuẩn để lựa chọn con ngời.
- Đảm bảo sự phù hợp giữa công việc đợc phân công với đặc điểm và
khả năng của con ngời phải nhằm mục đích phát triển toàn diện con ngời
làm cho nội dung lao động phong phú hấp dẫn phát huy tính sáng tạo trong
lao động.
Muốn đảm bảo các yêu cầu trên phân công lao động không thể thực
hiện một cách tuỳ tiện mà phải dựa trên cơ sở khoa học nhất định.
16


c)

Các hình thức phân công lao động trong xí nghiệp:

- Phân công lao động theo chức năng là hình thức phân công lao động
trong đó tách riêng các loại công việc khác nhau theo tính chất của quy
trình công nghệ thực hiện chúng. Tuỳ theo mức độ chuyên môn hoá lao
động mà phân công lao động theo công nghệ lại đợc chia ra thành những
hình thức sau:
+ Phân công lao động theo đối tợng.
+Phân công lao động theo bớc công việc.
d)
Để đánh giá một cách tổng thể mức độ phức tạp của công việc, mức
độ hợp lý của phân công lao động cần dựa vào các tiêu chuẩn sau đây:
- Tiêu chuẩn về kinh tế: phân công lao động phải dẫn tới giảm tổng
hao phí lao động của tập thể sản xuất cho một đơn vị sản phẩm cuối cùng,
thể hiện ở việc tăng tỷ trọng thời gian tác nghiệp trong tổng quỹ thời gian
và rút ngắng chu kỳ sản xuất đồng thời đảm bảo chất lợng sản phẩm.
- Tiêu chuẩn về tâm sinh lý và vệ sinh lao động : phân công lao động
khoa học đảm bảo không gây nên những đòi hỏi quá cao về sinh lý so với

cơ thể con ngời, tạo ra các điều kiện thuận lợi về vệ sinh lao động để họ
phát huy đợc khả năng, sở trờng, năng khiếu của mình.
- Tiêu chuẩn về xà hội: phân công lao động phải tạo ra đợc hứng thú
tích cực đối với lao động, xây dựng những quan niệm đúng đắn về lao động
và làm xuất hiện những sáng tạo trong lao động, đồng thời tạo ra đợc những
tập thể sản xuất tốt.
I.3.2 Hợp tác lao động trong xí nghiệp
- Hiệp tác lao động là quá trình mà ở đó nhiều ngời cùng làm việc
trong một quá trình sản xuất, hay ở nhiều quá trình sản xuất khác nhau nhng có liên hệ mật thiết chặt chÏ víi nhau ®Ĩ nh»m mét mơc ®Ých chung.
- ý nghĩa của việc hiệp tác lao động trong doanh nghiệp là tạo điều
kiện phối hợp 1 cách tích cực, hài hoà nhất các nguồn lực của doanh nghiệp
cũng nh mọi sự cố gắng của mỗi cá nhân và tập thể trong một điều kiện Tổ
chức-Kinh tế, kỹ thuật-XÃ hội hợp lý nhất góp phần nâng cao hiệu quản sản
xuất kinh doanh cịng nhê cã sù tiÕp xóc x· héi vµ hiệp tác lao động giữa
các con ngời mà hiệu suất công tác của mỗi ngời mỗi bộ phận đợc bộc lộ ra
và tăng lên, nảy sinh sự thi đua giữa họ và xuất hiện những động cơ mới,
kích thích mới trong mèi quan hƯ gi÷a ngêi víi ngêi trong lao động.
* Các hình thức hiệp tác:
- Trong xí nghiệp công nghiệp có sự hiệp tác về không gian và thời gian.
- Về không gian trong xí nghiệp có những hình thức cơ bản sau:
+ Hiệp tác giữa các phân xởng chuyên môn hoá.

17


+ Hiệp tác giữa các ngành (bộ phận) chuyên môn hoá trong 1 phân xởng.
+ Hiệp tác giữa ngời lao động với nhau trong tổ sản xuất.
- Hiệp tác về mặt thời gian tức là sự tổ chức các ca làm việc trong 1
ngày đêm, bố trí ca hợp lý là nội dung của công tác tổ chức lao động trong
xí nghiệp công nghiệp. Thờng công nhân làm việc ban ngày hiệu quả hơn

ban đêm, nhng do yêu cầu của sản xuất và tận dụng năng lực của thiết bị
mà phải bố trí làm cả 3 ca. Trong điều kiện này xí nghiệp cần có chế độ đảo
ca hợp lý đảm bảo sức khoẻ cho công nhân.
Tóm lại: phân công và hiệp tác lao động hợp lý và khoa học là điều
kiện để sử dụng lao động, nâng cao năn suất lao động, mang lại hiệu quả
kinh tế cao.
I.4 Tổ chøc lao ®éng khoa häc:

Tỉ chøc lao ®éng khoa häc là tổ chức lao động dựa trên cơ sở phân
tích khoa học các quá trình lao động và điều kiện thực hiện chúng, thông
qua việc áp dụng thực tiễn những biện pháp đợc thiết kế dựa trên những
thành tựu của khoa học và kinh nghiệm sản xuất.
Tổ chức lao động khoa học là một hệ thống các biện pháp cần thiết để
tạo nên các điều kiện cho ngời lao động đạt đợc năng suất cao nhất những
khả năng kỹ thuật của thiết bị cũng nh nâng cao chất lợng lao động và đảm
bảo sức khoẻ cho ngời lao động.
Lao động khoa häc bao gåm c¸c néi dung sau:
- Tỉ chøc và phục vụ nơi làm việc.
- Tổ chức điều kiện lµm viƯc.
- Tỉ chøc thêi gian lµm viƯc vµ nghØ ngơi.
I.4.1 Tổ chức và phục vụ nơi làm việc:
- Chỗ làm việc (nơi làm việc) là một phần diện tích và không gian sản
xuất mà trên đó đợc trang bị các phơng tiện vật chất, kỹ thuật cần thiết để
một ngời hay một nhóm ngời lao động hoàn thành đợc công việc của mình.
Nhiệm vụ của tổ chức và phục vụ nơi làm việc:
- Tạo ra những điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết để tiến hành các
nhiệm vụ sản xuất phù hợp với năng lực.
- Bảo đảm cho quá trình sản xuất đợc liên tục, nhịp nhàng.
- Bảo đảm những điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành quá trình lao
động và tạo hứng thú tích cực cho ngời lao động.

- Bảo đảm các điều kiện, khả năng thực hiện các động tác lao động
trong t thế thoả mái, cho phép áp dụng các phơng pháp và thao tác lao động
tiên tiến.

18


- Nơi làm việc đợc tổ chức và phục vụ hợp lý là nơi làm việc thoả mÃn
đồng thời các yêu cầu về sinh lý, vệ sinh lao động về tâm lý xà hội về thẩm
mỹ trong sản xuất và về mặt kinh tế.
I.4.2 Tổ chức điều kiện làm việc:
Điều kiện lao động là tổng hợp các nhân tố của môi trờng sản xuất có
ảnh hởng đến sức khoẻ và khả năng làm việc của ngời lao động, trong quá
trình lao động sản xuất cũng nh trong quá trình sinh hoạt của họ.
Các điều kiện lao động có ảnh hởng tốt, cũng nh xấu đến sức khoẻ,
khả năng làm việc của ngời lao động và qua đó cũng ảnh hởng đến công
tác.
- Tác động của các nhân tố thuộc điều kiện lao động đợc phân thành 2
loại.
+ Loại có tác động tốt tạo ra các điều kiện thuận lợi cho con ngời.
+ Loại có tác động xấu tạo ra các điều kiện không thuận lợi, có hại,
nguy hiểm dẫn tới những ảnh hởng xấu tới sức khoẻ và khả năng làm việc
của con ngời.
Điều kiện lao động trong thực tế phong phú và đa dạng, ngời ta phân
các nhân tố của điều kiện lao động thành 5 nhóm sau:
a) Nhóm tâm sinh lý lao động:
- Sự căng thẳng về thế lực.
- Sự căng thẳng về thần kinh.
- Nhịp độ lao động.
- Trạng thái và t thế lao động.

- Tính đơn điệu trong lao động.
b) Nhóm các nhân tố thuộc về vệ sinh-y tế:
- Điều kiện về khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, sự di chuyển bức xạ nhiệt và
áp suất của khôg khí).
- Tiếng ồn, rung động, siêu âm.
- Độc hại trong sản xuất.
- Tia bức xạ và trờng điện tử cao.
- ánh sáng và chế độ chiếu sáng.
- Điều kiện vệ sinh.
c) Nhóm các nhân tố thuộc về thẩm mỹ học:
- Bố trí không gian sản xuất và sự phù hợp với thẩm mỹ công nghiệp.
- Kiểu dáng và sự phù hợp của các trang thiết bị với tính thẩm mỹ cao.
- âm nhạc, chức năng.
19


- Màu sắc.
- Cây xanh và cảnh quan môi trờng.
d) Nhóm các nhân tố thuộc về tâm lý-xà hội.
- Tâm lý cá nhân trong tập thể.
- Quan hệ giữa các nhân viên với nhau và quan hệ giữa nhân viên với
thủ trởng.
- Tiếng đồn, d luận, mâu thuẫn, xung đột.
- Bầu không khí tâm lý của tập thể.
e) Nhóm nhân tè thc vỊ ®iỊu kiƯn sèng cđa ngêi lao ®éng :
- Vấn đề nhà ở, đi lại và gia đình của mỗi ngời lao động.
- Chế độ làm việc và nghỉ ngơi.
- Điều kiện đia lý và khí hậu.
- Tình trạng xà hội và pháp luật...
I.4.3 Tổ chức thời gian làm việc và nghỉ ngơi.

Tổ chức lao động trong bất kỳ tập thể nào cũng phải quy định rõ ràng
thời gian làm việc, và nghỉ ngơi hợp lý. Về chế độ làm vệc và nghỉ ngơi có
ảnh hởng đến tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất, ảnh hởng đến tính liên
tục của quá trình sản xuất.
Mặt khác chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý là một phơng tiện để
khắc phục sự phát mệt mỏi, là biện pháp để tăng năng suất lao động và bảo
vệ sức khoẻ cho ngời lao động do đó xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi
hợp lý bao gồm các nội dung sau:
- Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý trong 1 ca công tác.
- Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý trong ngày.
- Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý trong tuần.
- Chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý trong 1 năm.
Chẳng hạn chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý 1 ca công tác bao gồm
các nội dung chính sau đây:
+ Độ dài ngày làm việc.
+ Thời gian bắt đầu và kết thúc ca làm việc.
+ Độ dài và thời gian nghỉ giữa ca.
+ Độ dài và thời gian nghỉ giải lao trong ca.
+ Độ dài và thời gian nghỉ giải lao và thời điểm nghỉ trong ca.
+ Thời gian và nội dung (hình thức) của mỗi lần nghỉ giải lao.
I.5 Phơng pháp trả l¬ng ë doanh nghiƯp:
20



×