Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 26 trang )

Bài 13:
Sản xuất phát triển.
Tất cả những câu trên đều đúng.
Kiểm tra bài cũ?
Nhà nước Văn Lang được hình
thành trên cơ sở nào?
Hình thành những bộ lạc lớn.
Nghề trồng lúa cần điều tiết nước.
a,
b,
c,
d,
1. Nông
nghiệp và các
nghề thủ công
nghiệp
a. Nông nghiệp
Lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng.
a. Nông
nghiệp
b. Thủ công
nghiệp
- Công cụ sản xuất chủ yếu là đồ
đồng.
a. Nông nghiệp
- Trồng trọt, chăn nuôi, đánh
cá khá phát triển.
Hiện nay, Việt
Nam trở thành
nước xuất khẩu
gạo thứ 2 trên


thế giới.
a. Nông nghiệp
b. Thủ công nghiệp
Thạp đồng Đào Thịnh Trống đồng Ngọc Lũ
Thảo
luận
Nhóm 1
- Cao 0,81 m.
- Miệng rộng.
- Nắp dày 1,5 cm.
- Ngôi sao tượng trưng cho mặt trời.
- Hoa văn hình chim muông, thuyền, hình người …
 Niềm tự hào của nghề đúc đồng và của văn hóa Việt.
Nhóm 2
- Cao 0,63 m.
-
Đường kính mặt trống rộng 0,80 m.
-
Chia làm 3 phần (mặt, tang, thân trống).
-
Hoa văn sinh động thể hiện đời sống và tinh
thần…
- Đồ gốm, dệt, xây dựng, nghề luyện kim …
đạt trình độ chuyên môn hóa cao.
b. Thủ công nghiệp
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn
Lang ra sao?
- Ở.
- Ăn.
- Mặc.

- Phương tiện đi lại.
Nơi ở của cư dân Văn lang như thế nào?
Nêu một số đặc điểm của ngôi nhà sàn?
Em có nhận xét gì về cách sống của họ.
Phương tiện đi lại của cư dân Văn lang là
gì? Phương tiện có vai trò gì đối với cuộc
sống của họ?
Thức ăn chủ yếu của cư dân Văn lang là
gì? Nhận xét mức sống của cư dân so với
trước đây?
Trang phục cư dân Văn Lang như thế
nào? Em có nhận xét gì về trang phục?
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
-
Tránh ẩm thấp.
-
Chống thú dữ.
-
Kết cấu: Thoáng mát về
mùa hè, ấp áp về mùa
đông.
 Cuộc sống hòa hợp với
thiên nhiên.
Nhà ở thời Văn Lang
Nhóm 1
Nhà sàn Bác Hồ
Nhóm 2

-
Thuyền là phương
tiện đi lại chủ yếu
của cư dân Văn
Lang. Ngoài ra còn
có voi, ngựa …
Nhóm 3
- Cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt cá.
- Biết dùng mâm, bát, muôi, thìa.
-
Gia vị: muối, gừng.
- Cư dân Văn Lang mặc trang phục đẹp
nhất là vào các ngày lễ, hội.
Nhóm 4
Ở PHƯƠNG
TIỆN ĐI LẠI
ĂN M ẶC
Nhà sàn bằng
tre gỗ, nứa lá,
mặt quay về
hướng đông.
Đi thuyền,
ngựa, voi …
Lương thực
là thóc gạo,
thức ăn bao
gồm rau củ,
cá, thịt,….
Nam đóng
khố, nữ mặc

váy, lễ hội
hoá trang
lông chim.
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có
gì mới?
- Xã hội chia thành nhiều tầng
lớp, sự phân biệt giữa các tầng
lớp chưa sâu sắc.
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có
gì mới?
* Xã hội.
Vậy sinh hoạt văn hóa của cư dân Văn
Lang như thế nào?
Trong ngày lễ hội,
trai gái thường ăn mặc
đẹp, trang phục sặc sỡ,
đầu đội lông chim, đeo
đồ trang sức. Họ nhảy
múa ca hát tổ chức đua
thuyền, giã gạo hòa
theo tiếng trống, khèn
chiêng rộn ràng. Trong
ngày hội thường vang
tiếng trống “trống sấm”
để mong muốn “mưa
thuận gió hóa, mùa
màng tươi tốt, sinh để
nhiều, làm ăn yên ổn”.
* Sinh hoạt văn hóa:
- Sinh hoạt văn hóa phong phú, đa dạng.

Lễ hội Cổ Loa
Lễ hội đền Đuổm
- Phong tục, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang như thế nào?
Gói bánh trưng
bánh dầy ngày tết.
- Phong tục, tín ngưỡng
độc đáo.
Ăn trầu,
nhuộm
răng

Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngày giỗ tổ mồng 10 tháng 3.
Yếu tố tạo nên
tình cảm cộng
đồng của cư dân
Văn Lang?
- Nhu cầu làm thủy lợi, chế ngự thiên nhiên
bảo vệ mùa màng.
- Thông qua các lễ hội, phong tục, tín ngưỡng
chung họ gần gũi thân thiết nhau hơn.
 Đó chính là cơ sở tạo nên tình cảm cộng đồng.
Hãy đọc một số câu ca dao có liên quan đến ý thức và tình cảm
cộng đồng?
- Là tình cảm gắn bó với nhau giữa những
người sống lâu trong một vùng.
Em hiểu tình cảm
cộng đồng là gì?
- Công cụ sản xuất chủ yếu là đồ
đồng.

- Trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá
khá phát triển.
a. Nông
nghiệp
- Đồ gốm, dệt, xây dựng, nghề
luyện kim … đạt trình độ chuyên
môn hóa cao.
b. Thủ công
nghiệp
2. Đời sống
vật chất của
cư dân Văn
Lang
- Đời sống vật chất giản dị nhưng
phong phú.
1. Nông
nghiệp và
các nghề thủ
công nghiệp.
- Ở.
- Ăn.
-Mặc.
- Phương tiện đi lại.
3. Đời sống
tinh thần
của cư dân
Văn Lang
có gì mới?
Xã hội.
Sinh hoạt

văn hóa.
Phong tục, tín
ngưỡng.
- Phong tục, tín ngưỡng độc
đáo.
- Sinh hoạt văn hóa phong phú,
đa dạng.
- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp
nhưng sự phân biệt giữa các tầng
lớp chưa sâu sắc.

×