Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Tổng quan về Ngân hàng Quốc tế Việt Nam - VIBank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.84 KB, 47 trang )

A. Lời mở đầu
Ngân hàng là một tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.
Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói
chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thơng mại thờng
chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lợng các ngân hàng.
Là một trong những mắt xích quan trọng của bất kỳ nền kinh tế nào, trung
gian tài chính, một nhân vật không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân.
Chính vì vậy hệ thống ngân hàng quốc gia hoạt động thông suốt, lành mạnh và
hiệu quả là tiền đề để các nguồn lực tài chính khác tăng trởng một cách bền
vững. Sự sống còn của các ngân hàng thơng mại có liên quan mật thiết tới
toàn bộ đời sống kinh tế - chính trị - xã hội của một quốc gia.
Với t cách là một doanh nghiệp, một doanh nghiệp đặc biệt nên Ngân
hàng không thể tránh khỏi rủi ro kinh doanh. Mà một trong những rủi ro quan
trọng nhất trong kinh doanh ngân hàng là rủi ro thanh khoản. Hay nói một
cách khác là mất khả năng thanh toán.Vì vậy tìm hiểu các nguyên nhân dẫn
đến việc mất khả năng thanh khoản? Và làm thế nào để lợng hoá đợc nó, là
vấn đề sống còn của một ngân hàng.
Xuất phát từ mục tiêu trên, nên khi đợc tạo điều kiện thực tập tại Ngân
hàng Quốc tế- VIBank em có ý tởng muốn thành lập mô hình ớc lợng rủi ro
thanh khoản của Ngân hàng nhờ sự trợ giúp của các mô hình kinh tế lợng.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em đợc trình bày qua 4 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về Ngân hàng quốc tế Việt Nam
Chơng 2: Lý thuyết chung về rủi ro đối với hoạt động ngân hàng
Chơng 3: Lý thuyết về rủi ro thanh khoản
Chơng 4: Sử dụng mô hình hồi quy để ớc lợng rủi ro thanh khoản.
Nội dung
Chơng1 : Tổng quan về Ngân hàng Quốc tế
Việt Nam - VIBank
1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Quốc tế
Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam( tên gọi tắt là Ngân hàng quốc tế-
VIB Bank) đợc thành lập theo quyết định số 22/QĐ/NH5 ngày 25/10/1996 của


thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
1
Cổ đông sáng lập Ngân hàng Quốc Tế bao gồm: Ngân hàng Ngoại thơng
Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, các cá
nhân và doanh nhân thành đạt tại Việt Nam và trên trờng quốc tế.
Ngân hàng Quốc Tế đang tiếp tục củng cố vị trí của mình trên thị trờng
tài chính tiền tệ Việt Nam. Từ khi bắt đầu hoạt động ngày 18/9/1996 với số
vốn điều lệ ban đầu là50 tỷ đồng Việt Nam Ngân hàng Quốc Tế đang phát
triển thành một trong những tổ chức tài chính dẫn đầu thị trờng Việt Nam. Là
một Ngân hàng đa năng, Ngân hàng Quốc Tế- với nền tảng công nghệ hiện
đại tiếp tục cung cấp một loạt các dịch vụ tài chính đa năng, trọn gói cho
khách hàng với nòng cốt là những doanh ngiệp vừa và nhỏ hoạt động lành
mạnh và những cá nhân và những gia đình có thu nhập ổn định tại các vùng
kinh tế trọng điểm trong cả nớc.
Sau 9 năm hoạt động, đến 31/12/005 vốn điều lệ của ngân hàng là 510 tỷ
đồng đạt tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 113%. Tổng tài sản Có đạt
trên 8.967 tỷ đồng, tăng gấp hơn 2 lần so với cuối năm 2004 và đạt tốc độ
tăng trởng bình quân hàng năm đạt là 177%. Lợi nhuận thuế đạt trên 95 tỷ
đồng - đạt trên 230% so với 2004. Tỷ lệ lợi nhuân trên vốn tự có bình quân đạt
trên 20% và mức độ cổ tức chia cho các cổ đông tăng đều hàng năm. Tỷ lệ về
khả năng chi trả luôn lớn hơn 1, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu luôn lớn hơn 8% .
Nguồn lực quản lý và hoạt động không ngừng đợc tăng cờng với việc bổ
nhiệm nhiều chuyên gia giàu kinh nghiệm trong các lĩnh vực tài chính ngân
hàng và một đội ngũ chuyên viên kinh nghiệm giàu nhiệt huyết.
Hình ảnh của ngân hàng trong lòng công chúng và khách hàng đợc cải
thiện đáng kể bằng nhiều chơng trình đổi mới và nhiều năng lực phục vụ,
tăng cờng quảng bá hình ảnh Ngân hàng.
Ngân hàng Quốc tế đợc ngân hàng Việt Nam xếp loại A theo các tiêu chí
đánh giá của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam do thống đốc Ngân hàng Nhà nớc
Việt Nam ban hành ban hành trong nhiều năm liên tiếp và lần thứ 2 đợc tập

đoàn Citigroup trao tặng danh hiệu Ngân hàng hoạt động thanh toán xuất
sắc.
Cuối năm 2005, ngoài Hội sở tại Hà Nội, Ngân hàng Quốc Tế có 30 chi
nhánh, phòng giao dịch tại 9 tỉnh, thành phố Hà Nội, thành phố HCM, HảI
Phòng, Quảng Ninh, Nha Trang, Bình Dơng, Cần Thơ. Trong năm 2006,
Ngân hàng Quốc Tế sẽ tiếp tục vơn tầm hoạt động đến các trung tâm kinh tế
mới và nhiều tiềm năng khác trên cả nớc với tổng số đơn vị kinh doanh dự
2
kiến lên đến 60. Mạng lới ngân hàng đại lý cũng không ngừng đợc mở rộng
với 2.000 ngân hàng đại lý trên 65 quốc gia trên thế giới.
Với phơng châm kinh doanh Luôn gia tăng giá trị cho bạn, cam kết
của Ngân hàng Quốc Tế trong năm 2006 và những năm tiếp theo là không
ngừng gia tăng giá trị của khách hàng, của đối tác, của cán bộ nhân viên ngân
hàng và các cổ đông.
2. Lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng
Năm 2005 nền kinh tế Việt Nam tiếp tục đạt tốc độ tăng trởng kinh tế
cao, mang đến cơ hội phát triển kinh doanh cho ngành ngân hàng Việt Nam,
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, tạo điều kiện
cho các Ngân hàng Thơng mại phát triển hoạt động kinh doanh.
Cạnh tranh trong ngành Ngân hàng cũng ngày càng gay gắt với việc các
Ngân hàng trong nớc và nớc ngoài đẩy nhanh tiến trình cải cách, tăng năng lực
tài chính, đầu t công nghệ, đổi mới cơ cấu tổ chức và cơ chế, phát triển nguồn
nhân lực có chất lợng, phát triển các dịch vụ Ngân hàng hiện đại, mở rộng
mạng lới kinh doanh, đẩy mạnh công tác tiếp thị khuyến mại và áp dụng
nhiều tiện ích u đãi khác cho khách hàng .
Ngân hàng quốc tế hoạt động trên các lĩnh vực chủ yếu sau:
2.1. Dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp
Ngân hàng quốc tế cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp và những khách
hàng kinh doanh khác, bao gồm: dịch vụ tín dụng, các dịch vụ hỗ trợ doanh
nghiêp trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thanh toán,

dịch vụ mua bán ngoại tệ. Các khoản vay đợc cung cấp cho nhiều mục đích
khác nhau: bổ sung vốn lu động, mua sắm trang bị tài sản cố định đầu t mở
rộng sản xuất.
2.2. Dịch vụ ngân hàng cá nhân
Ngân hàng Quốc Tế cung cấp dịch vụ cho các cá nhân bao gồm : dịch vụ
tiết kiệm, dịch vụ tín dụng tiêu dùng, dịch vụ thanh toán, dich vụ xác nhận
năng lực tài chính, dịch vụ thẻ, dịch vụ mua bán ngoại tệ. Các khoản cho vay
tiêu dùng nhắm đến các mục đích sử dụng vốn cụ thể nh: mua sắm, sửa chữa
nhà đất, mua sắm xe hơi, vật dụng gia đình, đi du học, đầu t cổ phiếu,
2.3. Dịch vụ ngân hàng định chế
Ngân hàng Quốc Tế cung cấp dịch vụ cho các ngân hàng tổ chức tài
chính và tổ chức phi tài chính bao gồm: dịch vụ tiền gửi dịch vụ quản lí tài sản
dịch vụ cho vay, dịch vụ đồng tài trợ dich vụ mua bán ngoại tệ
3. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng
3
3.1. Hoạt động huy động vốn
Trong 2006 hoạt động nguồn vốn của ngân hàng Quốc Tế đạt mức tăng
trởng kỷ lục. Tổng nguồn vốn tính đến 31/12/2006 đạt 8.967 tỷ đồng tăng
117% so với năm trớc và vợt 49,6% kế hoạch năm.
Cơ cấu nguồn vốn đợc điều tiết hợp lý, tơng thích với tỷ trọng của cơ cấu
đầu t tín dụng và đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng. Hoạt động kinh
doanh nguồn vốn phát triển tốt, hiệu quả, đảm bảo khả năng thanh khoản và
đủ vốn, ngoại tệ phục vụ khách hàng.
Ngân hàng Quốc Tế đã chủ động trong việc điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn
nhằm mang lại lợi ích tối u cho các cổ đông nhng vẫn đảm bảo nguồn vốn khi
mở rộng cho vay trung và dài hạn và nhu cầu tiền gửi không kỳ hạn. Vốn chủ
sở hữu đạt 529,787 tỷ đồng tăng 104,7% so với cuối năm 2005 vốn điều lệ
tăng lên 510 tỷ đồng không những tạo thêm nguồn vốn đáp ứng yêu cầu kinh
doanh của Ngân hàng Quôc Tế, đặc biệt là nguồn vốn trung dài hạn và đảm
bảo tỷ lệ an toàn vốn khi mở rộng kinh doanh, mà còn tạo điều kiện để đầu t

cơ sở vật chất và công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân
hàng. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn giảm từ 7,3% trong năm
2005 xuống còn 6,9% trong 2006- chứng tỏ khả năng mở rộng qui mô các cấu
thành khác đặc biệt là tiền gửi từ và các tổ chức kinh tế .
Vốn huy động của các tổ chức tài chính đạt tại thời điểm 31/12/2006 đạt
2852,872 tỷ, bằng 176,6% so với đầu năm và chiếm 31,7% tổng nguồn vốn.
Trong đó tiền gửi của các tổ chức tài chính đạt 2808 tỷ đồng, chiếm 98% tổng
nguồn vốn huy động của các tổ chức tài chính. Việc tăng vốn điều lệ lên 510
tỷ đồng cùng với kết quả hoạt động tăng trởng cao và an toàn, uy tín giao dịch
trên thị trờng và các quan hệ hợp tác đợc duy trì tốt đã dẫn đến việc các tổ
chức tín dụng trong nớc và các tổ chức tín dụng quốc tế đang hoạt động tại
Việt Nam tăng hạn mức tiền gửi tại Ngân hàng Quốc Tế. Tiền vay từ các tổ
chức tài chính khác giảm xuống so với năm 2004 cũng góp phần giảm chi phí
vốn của Ngân hàng.
Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân c đạt 5268,617 tỷ đồng bằng
163% so với đầu năm và chiếm 58% so với nguồn vốn. Đây là một kết quả
đáng ghi nhận trong điều kiện Ngân hàng Quốc Tế phải đối mặt với sự canh
tranh ngày càng tăng từ các Ngân hàng khác. Số d vốn huy động từ các cá
nhân tại thời điểm 31/12/2006 đạt 3302,446 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trởng
133%. Kết quả trên có đợc là nhờ ngân hàng quốc tế đã thực hện chính sách
lãi xuất linh hoạt, mở rộng mạng lới hoạt động đến khách hàng hơn và tung ra
nhiều sản phẩm huy động có sức hút ra thị trờng. Cơ cấu vốn huy động từ các
4
cá nhân cũng có sự thay đổi mang tính tích cực trong đó tỉ trọng tiền gửi có lãi
suất thấp tăng mạnh. Số tiền gửi không kỳ hạn tăng tới 186,3% so với 2005.
Trong năm 2006, do định hớng phát triển khách hàng đã đợc quán triệt
tới từng đơn vị trong hệ thống Ngân hàng Quốc Tế, tình hình hoạt động khởi
sắc của khối nguồn vốn và nỗ lực của cả hệ thống trong việc mở rộng đối tợng
khách hàng tiền gửi, tổng huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng 234%
so với đầu năm và đạt 1.966 tỷ đồng.

3.2. Hoạt động tín dụng
Điểm đáng chú ý là trên cơ sở mạng lới hoạt động đợc mở rộng cơ sở
khách hàng tăng trởng mạnh và tốc độ huy động vốn rất tốt nên hoạt động tín
dụng tiếp tục tăng trởngtrong năm 2006.
D nợ tín dụng đến thời điểm 31/12/2006 đat 5.255 tỷ đồng, tăng 235% so
với đầu năm và vợt 24,3% so với kế hoạch năm. Trong đó, tín dụng ngắn hạn
đạt 3.570,7 tỷ đồng, chiếm 67,9% tổng d nợ và tín dụng trung và dài hạn đạt
1.707,9 tỷ đồng, chiếm 32,1% tổng d nợ.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau
của nền kinh tế là đối tợng khách hàng chủ yếu của Ngân hàng Quốc Tế. Các
doanh nghiệp vừa và nhỏ là một bộ phận rất quan trọng trong chuỗi sản xuất
xã hôị nhng hiện nay các doanh nghiệp này đang gặp khó khăn trong việc tăng
cờng khả năng cạnh tranh, hiện đại hoá công nghệ và tiếp cận các nguồn vốn
tín dụng. Chính sách của Ngân hàng Quốc Tế đã giúp các doanh nghiệp vừa
và nhỏ tiếp cận đợc nguồn vốn với chi phí hợp lý để đầu t tăng năng suất lao
động, tăng sức cạnh tranh và mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngoài ra trong
năm 2006, Ngân hàng Quốc Tế tiếp tục đẩy mạnh cho vay tài trợ hoạt động
xuất khẩu hàng hoá nh cho vay để doanh nghiệp sản xuất, thu mua hàng hoá
xuất khẩu, cho vay chiết khấu bộ chứng từ hàng xuắt khẩu. D nợ tín dụng
doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2006 là 3.904 tỷ, tăng152% so với đấu năm
và vợt 29,75% so với kế hoạch năm.
Năm 2006, Ngân hàng Quốc Tế tập trung đẩy mạnh cho vay tiêu dùng cá
nhân bằng việc tung ra và đổi mới một loạt các sản phẩm tín dụng cá nhân
bám sát nhu cầu của khách hàng nh cho vay mua, sửa chữa nhà đất, căn hộ
chung c, cho vay mua ô tô, cho vay du học, cho vay mua săm vật dung gia
đình. Một loạt các sản phẩm tín dụng nhắm đến những nhóm khách hàng cụ
thể nh cho vay tín chấp Cán bộ quản lý điều hành, Cho vay đối với cán bộ
công nhân viên d nợ tín dụng cá nhân tại thời điểm 31/12/2006 là10351 tỷ,
tăng 106% so với đầu năm.
5

Hoạt động tín dụng đợc hoạt động theo phơng thức phê duyệt tập trung,
chú trọng chất lợng tín dụng luôn đợc kiểm soát tốt do hoạt động tín đợc tổ
chức chặt chẽ, tuân thủ đúng các quy định của pháp luật và các quy định, quy
trình nghiệp vụ của Ngân hàng Quốc Tế
Tỷ lệ nợ quá hạn tính đến tời điểm cuối năm chỉ chiếm 0.87% tổng d nợ,
giảm so với mức 1.11% của năm 2005.
3.3. Hoạt động dịch vụ
Trong năm 2006, song song với việc gia tăng các hoạt động huy động vốn
và tín dụng, hoạt động dịch vụ đã đợc quan tâm đặc biệt và đợc quán triệt từ
Hội sở chính đến từng đơn vị trong hệ thống Ngân hàng Quốc Tế cả về chất
và lợng. Tổng dịch vụ tăng 11.98% và tổng thu thuần dịch vụ tăng gấp 4 lần
so với năm 2005.
Năm 2006, hoạt động thanh toán quốc tế đợc tăng cờng theo cả chiêù
rộng lẫn chiều sâu qua việc bổ sung nhân sự cho Phòng tài trợ Thơng mại Hội
sở, cho các chi nhánh và mở các chi nhánh có khả năng thu hút khách hàng
xuất khẩu. Trong năm 2006, Ngân hàng đã mở 1.647 L/C nhập khẩu, đạt tổng
giá trị 162 triệu USD, tăng 209% về mặt số lợng và 219% về mặt giá trị so với
năm 2005. Số lợng L/C xuất khấu đợcthông báo cũng tăng 278%so với năm
2005. Chất lợng L/C nhập khẩu đợc đảm bảo tốt, các khoản thanh toán đều đ-
ợc thực hiên đúng hạn cho các ngân hàng nớc ngoài. Doanh số nhờ thu nhập
khẩu và xuất khẩu cũng tăng trởng lần lợt là 159% và 89% về mặt số lơng,
172% và 152% về mặt giá trị so với năm 2005. Doanh thu dịch vụ thanh toán
quốc tế toàn hệ thông tăng tới 218,5% so với năm 2005. Các đơn vị đóng góp
nhiều nhất vào kết quả chung của hoạt động tài trợ thơng mại trong năm qua
là Hôị sở, chi nhánh VIB Hồ Chí Minh, chi nhánh VIB HảI Phòng, chi nhánh
VIB Hà Nội và chi nhánh VIB Ba Đình. Các chi nhánh mới thành lập cũng đã
có những bớc phát triển nhất định.
Dịch vụ chuyển tiền kiều hối đã phát triển. Trong năm 2006, Ngân hàng
Quốc Tế hợp tác với nhiều công ty chuyển tiền quốc tế nh Travelex, RIA,
Anelik, Xoom để cung cấp dịch vụ chuyển tiền Quốc tế phục vụ khách hàng là

Việt Kiều và những ngời đi hợp tác lao động nớc ngoài.
Dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ bắt đàu đợc đẩy mạnh qua việc Ngân
hàng Quốc Tế hợp tác với Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam phát hành thẻ
tín dụng Quốc Tế Master Card cội nguồn và chấp nhận thanh toán các loại thẻ
Master card, Visa, Diner Club hoạt động phát hành thẻ ghi nợ nội địa Values
cũng đợc đẩy mạnh qua việc phát triển một đội ngũ đại lý đông đảo, xây dựng
6
một mạng lới chấp nhận thẻ rộng khắp và một hệ thống ngành hàng u đãi cho
chủ thẻ phong phú.
Các dịch vụ mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng cũng đợc đầu t phát
triển. Trên nền tảng công nghệ hiện đại, Ngân hàng Quốc Tế bắt đàu đa ra
những tiện ích tạo sự thuận lợi cho khách hàng khi giao dịch với ngân hàng
nh Mobile Banking và Internet Banking.
3.4. Hoạt động đầu t
Hoạt động đầu t tiền gửi ngân hàng tại thời điểm 31/12/2004 đạt 1.238 tỷ
đồng, tăng 138,6% so với đầu năm. hoạt động đầu t đã góp phần tối u hoá hiệu
quả vốn đặc biệt là nguồn ngoại tệ huy động thông qua các nghiệp vụ hoán
đổi lấy VND đáp ứng yêu cầu tín dụng, hợp lý hoá kỳ hạn để tăng khả năng
sinh lời.
Số d đầu t chứng từ có giá tại thời điểm cuối năm 2004 đạt 524 tỷ đồng,
tăng 73% so với đầu năm, là do Ngân hàng đã chủ động mở rộng danh mục
đầu t nhằm giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng sinh lời.
3.5. Hoạt động quảng cáo, khuyếch trơng và quan hệ công chúng
Trong năm 2006, việc đẩy mạnh quảng bá hình ảnh, thơng hiệu của ngân
hàng đến công chúng đợc hoạch định ngay từ đầu năm với các chơng trình
hành động cụ thể. Các hoạt động xây dựng thơng hiệu đợc duy trì tốt trong
năm và phân bố đều trong phạm vi toàn quốc. Sự ổn định về chất lợng dịch vụ
và tình hình tài chính, tổ chức, hoạt đông cùng khả năng phát triển bền vữnglà
những yếu tố quan trọng giúp thơng hiệu Ngân hàng Quốc Tế ngày càng lớn
mạnh. Bộ nhận diện thơng hiệu Ngân hàng Quốc Tế, hoàn chỉnh trong năm

2005, tiếp tục đợc áp dụng thống nhất trên toàn hệ thống ngân hàng đã tạo ra
hình ảnh mới trong mọi hoạt động giao tiếp của ngân hàng và là một bớc phát
triển mang tính chuyên nghiệp trong quản lý hình ảnh của Ngân hàng.
Cũng trong năm 2006, với hàng loạt sản phẩm,dịch vụ gắn bó thiết thực
với đời sống cộng đồng đợc đa ra phục vụ khách hàng, nhiều báo đài trung -
ơng và địa phơng đã tham gia viết bài và đa tin về Ngân hàng và các sản phẩm
cua Ngân hàng nh: báo Lao Động, Hà Nội mới, thời báo Kinh tế Việt Nam,
Sài Gòn giải phóng, Thanh Niên, Vietnam Net, VnExpress các chuyên
trang, chuyên mục đợc các báo cáo Đầu t, Thời báo Ngân hàng xây dựng
nhằm cung cấp các thông tin về tiện ích sản phẩm tài chính ngân hàng cho bạn
đọc cũng liên tục viết bài về sản phẩm của Ngân hàng Quốc Tế.
Với mong muốn đợc hoà nhập vào cộng đồng xã hôị, trong năm 2006
Ngân hàng Quốc Tế đã tham gia nhiều chơng trình văn hoá, vui chơi giải trí
7
bổ ích và thu hút nhiều ngời quan tâm nh : Hãy chọn giá đúng, ở nhà chủ
nhật, Điểm hẹn âm nhạc phát sóng trên kênh VTV3 Đài truyền hình Việt
Nam.
Ngoài ra, với trách nhiệm cùng xã hôị, Ngân hàng Quốc Tế tổ chức các
chơng trìng có ý nghĩa xã hội sâu sắc nh: Triệu tấm lòng đồng cảm ủng hộ
trẻ em chất độc màu da cam và nhiều chơng trình ủng hộ khác.
3.6. Phát triển mạng lới chi nhánh
Do yêu cầu phát triển dịch vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phục vụ
khách hàng, công tác phát triển mạng lới chi nhánh đợc coi là một trọng điểm
trong kế hoạch phát triển của Ngân hàng Quốc Tế.
Năm 2006, mạng lới hoạt động của Ngân hàng Quốc tế đợc mở rộng cả
về quy mô và vùng địa lý. Đến ngày 31/12/2006 Ngân hàng đã thể hiện tại 9
tỉnh, thàng phố trên khắp cả nớc- đây đều là những trung tâm kinh tế năng
động và có nhiều tiềm năng dịch vụ cho tài chính, ngân hàng nh: Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai, Nha Trang, Đà
Nẵng, Bình Dơng và Cần Thơ với tổng số 31 chi nhánh. Với mạng lới chi

nhánh từng bớc đợc mở rộng, cùng với việc không ngừng nâng cao chất lợng
phục vụ, Ngân hàng quốc Tế đã dần nâng cao hình ảnh thơng hiệu và tích luỹ
đợc lòng tin của công chúng.
Trong chiến lợc phát triển của mình, Ngân hàng Quốc Tế tiếp tục mở
các chi nhánh mới trong những năm tới để đến gần hơn nữa với khách hàng và
phục vụ nhu cầu của khách hàng tốt hơn. Theo kế hoạch, đến cuối năm 2007,
dự kiến Ngân hàng Quốc Tế sẽ có tất cả 60 chi nhánh trên toàn quốc. Tất cả
các chi nhánh mới trong hệ thống đều đợc nhanh chóng tổ chức, phát triển cơ
sở khách hàng, triển khai hoạt đông kinh doanh an toàn, hiệu quả và toàn diện.
Trong những năm qua, các chi nhánh và phòng dao dịch của ngân hàng đã duy
trì tốt các chơng trình hoạt động tại các địa bàn để kết hợp với các hoạt động
quảng bá thơng hiệu, sử dụng tốt công cụ lãi suất, cho hiệu quả huy động vốn
dân c tăng trởng cao.
3.7. Công nghệ ngân hàng và thông tin
Trong năm 2006, Ngân hàng Quốc Tế bắt đầu triển khai Hệ thống ngân
hàng đa năng SYMBOL do System Access cung cấp - đây là giải pháp ngân
hàng đa năng trọn gói cung cấp các các chức năng cho các hệ thống nghiệp vụ
8
Ngân hàng bán lẻ, Ngân hàng bán buôn, Ngân hàng Internet và hệ thống quản
lý quan hệ khách hàng.
Năm 2006 cũng là thời điểm để Đề án tập trung hoá dữ liệu và giao dịch
trực tuyến của Ngân hàng phát huy tác dụng mạnh mẽ. Tính an toàn dữ liệu và
khả nămg đối chiếu giao dịch đã tăng đáng kể. Cũng trong năm 2006,
Ngân hàng Quốc Tế chính thức ký hợp đồng mua hệ thống Chuyển mạch tài
chính và Quản lý thẻ từ Công ty Card Tech Limited (CTL) - Vơng quốc Anh.
Đây là Giải pháp công nghệ thẻ hiện đại, toàn diện, linh hoạt đợc thiết kế theo
phân hệ phù hợp với mọi quy mô của tổ chức tài chính, bao gồm quản lý phát
hành thẻ, quản lý thanh toán thẻ, chuẩn chi, chuyển mạch tài chính và bảo
mật. Giải pháp công nghệ thẻ này sẽ hỗ trợ VIBank đột phá trong lĩnh vực thẻ
thông qua việc cung ứng hàng loạt sản phẩm dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu và

phù hợp với từng nhóm khách hàng. Việc triển khai thành công Dự án công
nghệ thẻ VIBank sẽ tạo ra hàng loạt các sản phẩm dịch vụ thanh toán chất l-
ợng cao mang lại nhiều lợi ích và giá trị gia tăng cho khách hàng.
3.8. Hoàn thành đề án tái cơ cấu Ngân hàng Quốc tế
Năm 2004 là năm Ngân hàng chú trọng đến việc củng cố tổ chức bộ máy,
triển khai một số chơng trình nhằm xây dựng nền tảng và nâng cao năng lực
trong công tác tổ chức và quản lý.
Cuối năm 2004, Ngân hàng Quốc tế hoàn thành Đề án tái cơ cấu theo
định hớng ngân hàng đa năng, tạo sự thuận lợi cho giao dịch khách hàng,tập
trung cho phát triển lĩnh vực sinh lời, hình thành những cơ cấu có chức năng
quản lý rủi ro và hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động kinh doanh.
3.9. Phát triển nguồn nhân lực
Nguồn lực quan trọng nhất của ngân hàng là nguồn lục con ngời và lợi
thế cạnh tranh của ngân hàng cũng là nguồn lực con ngời, do đó Ngân hàng
luôn cố gắng xây dựng một môi trờng làm việc cho phép khuyến khích mọi
cán bộ nhân viên phát huy hết khả năng của mình. Ngân hàng Quồc Tế xây d-
ng một chơng trình phát triển kỹ năng toàn diện cho cán bộ nhân viên nhằm
tăng khả năng thích nghi trớc những biến đổi của môi trờng kinh doanh.
Chính sách tiền lơng của Ngân hàng trong năm 2006 có nhiều cải thiện
đáng kể theo chiều hớng kết hợp hài hoà giữa lợi ích của ngân hàng và ngời
lao động. Chính sách thu nhập của ngân hàng đã khuyến khích đội ngũ nhân
viên yên tâm làm việc, đồng thời vẫn đảm bảo tính cạnh tranh và thu hút nhân
tài phục vụ cho ngân hàng.
Công tác khen thởng cũng đợc Ngân hàng quan tâm đặc biệt, công tác
khen thởng cả bằng vật chất lẫn tinh thần đã khuyến khích đợc tinh thần làm
9
việc và ý chí phấn đấu của cán bộ nhân viên đợc khen thởng và các cán bộ
nhân viên khác.
Công tác đào tạo của ngân hàng Quốc tế bám sát yêu cầu hoàn thiện văn
hoá làm việc, nâng cao trình độ và kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ

nhân viên, trong đó đặc biệt chú trọng đào tạo những kiến thức về Giao dịch
khách hàng, Tín dụng, Phân tích tài chính, Marketing, Quan hệ công chúng,
Thanh toán quốc tế và Pháp luật. Trong năm 2006, Ngân hàng đã tổ chức 79
khoá học với 90% số cán bộ nhân viên tham gia đã góp phần nâng cao đáng
kể kiến thức và kỹ năng làm việc của cán bộ nhân viên ngân hàng.
Công tác tuyển dụng đáp ứng đợc nhu cầu bổ sung nhân sự cho hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng Quốc Tế. Quy trình tuyển dụng chặt chẽ đảm bảo lựa
chọn đợc những cán bộ nhân viên u tú nhất cho ngân hàng. Số nhân sự tuyển dụng
mới trong năm 2006 là 439 cán bộ nhân viên và tổng số cán bộ nhân viên tính đến
31/21/2006 là 851 ngời gấp hơn 2 lần so với thời điểm đầu năm.
3.10. Kết quả kinh doanh
Năm 2006, tổng thu nhập trớc thuế của Ngân hàng Quốc Tế là 95.264
triệu đồng, bằng 231% so với năm 2005. Đến hết năm 2006, Ngân hàng Quốc
Tế là một trong những ngân hàng có mức tăng trởng lợi nhuận trớc thuế cao
hơn rất nhiếu so với mức tăng trởng chung khoảng 45% của hệ thống ngân
hàng Việt Nam.
Trong năm 2006, hoạt động đầu t sinh lời chủ yếu của Ngân hàng vẫn là
hoạt động tín dụng với đóng góp tới 96,56% tổng thu nhập.Thu nhập từ các
hoạt động dịch vụ trong năm 2006 đạt 33.178 triệu đồng.
Chơng 2: Lý thuyết chung về rủi ro đối với
hoạt động của Ngân hàng
1. Giới thiệu chung
Để có một nền kinh tế lành mạnh, tốc độ tăng trởng cao, bền vững đòi hỏi
các trung gian tài chính phải luân chuyển đợc vốn từ những ngời tiết kiệm đến
những nhà đầu t sản xuất. Ngân hàng là một trong những trung gian tài chính
thực hiện chức năng ấy. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng mang tính đặc
thù và có ảnh hởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế và ảnh hởng của nó mang
tính dây truyền, lây lan và sâu rộng.
Để hiểu đợc chức năng đặc biệt của ngân hàng trong nền kinh tế, ta thử
hình dung một thế giới không có hoạt động ngân hàng. Trong một thế giới nh

vậy, những khoản tiền tiết kiệm của dân c chỉ có thể đợc sử dụng hoặc dới
10
dạng tiền mặt hoặc tiếp đầu t vào các chứng khoán công ty. Trong thế giới
không có ngân hàng qui mô luân chuyển các dòng tiền này giữa ngời tiết kiệm
và các nhà đầu t là rất thấp. Lí do đó là:
* Chi phí để giám sát trực tiếp hoạt động của công ty là rất tốn kém. Khi
mua chứng khoán công ty, ngời mua chứng khoán phải đợc đảm bảo rằng tình
hình kinh doanh của công ty là có hiệu quả, tình hình tài chính của công ty là
lành mạnh,Để giám sát đợc hoạt động của công ty, những ngời đầu t chứng
khoán phải mất rất nhiều chi phí về thời gian cung nh tiền bạc vào việc thu
thập thông tin, phân tích và xử lí thông tin. Nếu nh có một tổ chức chuyên
nghiệp đứng ra hay họ làm công việc giám sát hoạt động của công ty thì sẽ tiết
kiệm đợc chi phí và hiệu quả hơn nhiều. Việc giám sát công ty khó khăn và
tốn kém nh vậy khiến việc nắm vững chứng khoán kém hấp dẫn.
* Với đặc tính dài hạn của cổ phiếu và trái phiếu đã làm nản lòng của
những nhà đầu t. Bởi tâm lí ngại mạo hiểm, những ngời có tiền tiết kiệm u tiên
nắm giữ tiền mặt để tiêu dùng hơn là đầu t vào cổ phiếu và trái phiếu.
* Đầu t chứng khoán là hình thức đầu t chứa đựng nhiều rủi ro do giá cả
của chúng luôn biến động. Điều này ảnh hởng đến nhà đầu t và cả nhà phát
hành.
Trong một thế giới không có ngân hàng, quy mô luân chuyển tiền tiết
kiệm giữa ngời dân và nhà đầu t là rất thấp.Tuy nhiên trong xã hội ngày nay
hệ thống ngân hàng phát triển mạnh mẽ và đợc coi nh bộ xơng sống của nền
kinh tế. Hệ thống ngân hàng cung cấp một kênh dẫn vốn gián tiếp từ những
ngời tiíet kiệm đến những ngời có nhu cầu về vốn.
Ngân hàng thực hiện hai chức năng cơ bản sau :
+ Chức năng luân chuyển tài sản.
+ Chức năng cung cấp các dịch vụ thanh toán, môi giới, bảo lãnh
Về chức năng dịch vụ thanh toán môi giới t vấn Ngân hàng hoạt động
nh đại lý của khách hàng trong việc môi giới cung cấp các dịch vụ thanh toán

và các thông tin cho khách hàng. Thông qua chức năng t vấn và cung cấp dịch
vụ thanh toán làm cho chi phí đầu t của khách hàng giảm xuống và ngời đầu t
có thể nắm bắt đợc tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của công ty
một cách chính xác và toàn diện hơn. Do đó, thông qua chức năng cung cấp
dịch vụ t vấn và đầu t, hệ thống ngân hàng đã khuyến khích đợc tỉ lệ tiết kiệm
trong dân chúng tăng lên.
Về chức năng luân chuyển tài sản, Ngân hàng tiến hành đồng thời hai
hoạt động. Thứ nhất, Ngân hàng huy động vốn bằng cách phát hành các chứng
11
chỉ tiền gửi. Các chứng chỉ tiền gửi do ngân hàng phát hành thờng hấp dẫn ng-
ời đầu t hơn so với các chứng khoán các công ty phát hành, do đối với hầu hết
những ngời đầu t thì việc mua các chứng chỉ tiền gửi của ngân hàng sẽ giảm
đợc đáng kể các chi phí nh chi phí giám sát, chi phí thanh khoản và rủi ro giá
cả. Thứ hai, ngân hàng tiến hành đầu t bằng cách cấp tín dụng mua cổ phiếu
và trái phiếu do các công ty phát hành, những chứng khoán này là chứng
khoán sơ cấp.
2. Những rủi do chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng
Kinh doanh ngân hàng là loại kinh doanh mang tính đặc thù, do đó rủi ro
đối với hoạt động ngân hàng cũng mang tính chất đặc thù. Những rủi ro mà
Ngân hàng thờng gặp phải nh:
- Rủi ro lãi suất
- Rủi ro tín dụng
- Rủi ro thanh khoản
- Rủi ro hối đoái
- Rủi ro công nghệ
- Rủi ro môi trờng
- Rủi ro khác
2.1. Rủi ro lãi suất
Lãi suất là giá cả của sản phẩm ngân hàng, nên mọi tác động trực tiếp
đến giá trị tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng. Mọi sự thay đổi của lãi suất

đến việc tăng, giảm thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng. Nếu thu
nhập từ lãi không lớn hơn chi phí về lãi thì ngân hàng sẽ chịu thua lỗ.
Lãi suất là yếu tố thay đổi trên thị trờng, rát khó có thể dự báo trớc rủi ro
lãi suất xảy ra khi lãi suất thay đổi làm giảm thu nhập của Ngân hàng. Đối với
nguồn vốn huy động khi lãi suất tăng sẽ làm chi phí vốn vay của ngân hàng
tăng, đối với các khoản tín dụng, khi lãi suất giảm sẽ làm giảm thu nhập từ lãi
của ngân hàng. Và do đó làm giảm thu nhập của ngân hàng.
Nguyên nhân chính gây ra rủi ro lãi suất là do sự không cân xứng giữa
các kỳ hạn của tài sản nợ và tài sản có. Nếu ngân hàng dùng tài sản nợ ngắn
hạn để đầu t vào tài sản có dài hạn thì khi lãi suất ngắn hạn tăng lên, trong khi
lãi suất đầu t vẫn giữ nguyên, ngân hàng sẽ gặp rủi ro. Ngợc lại nếu ngân hàng
dùng tái sản nợ dài hạn để đầu t vào tài sản có ngắn hạn thì khi lãi suất đầu t
giảm Ngân hàng cũng có nguy cơ bị rủi ro.
12
Ngoài ra rủi ro lãi suất còn có thể xảy ra do các nguyên nhân khác nh: do
bất lợi trong cạnh tranh, buộc ngân hàng phải tăng lãi suất huy động và hạ lãi
suất cho vay để thu thút khách hàng, do đó làm tăng chi phí và giảm thu nhập
của ngân hàng: Do cung tiền tệ nhỏ hơn cầu tiền tệ nên ngân hàng phải tăng
lãi suất để huy động vốn: Do chính sách u đãi cho vay của nhà nớc, nên Ngân
hàng phải giảm lãi suất cho vay.
2.2. Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro do ngân hàng không thu đợc đầy đủ cả gốc và lãi
của các khoản vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi vay không đúng thời
hạn.
Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm
nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của Ngân hàng nh hoạt động
bảo lãnh, tài trợ ngoại thơng, cho thuê tài chính.
Rủi ro tín dụng là rủi ro cơ bản nhất của Ngân hàng thơng mại, do những
nguyên nhân sau:
- Ngời vay vốn lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính nên không có

khả năng thanh toán nợ cho Ngân hàng.
- Do thiếu thông tin về khách hàng nên ngân hàng đã cho những khách
hàng kinh doanh kém hiệu quả vay vốn, nên việc thu nợ gặp khó khăn.
- Cán bộ Ngân hàng có trình độ thấp hoặc vi phạm đạo đức nghề nghiệp,
dẫn đến các khoản nợ xấu, cho vay vốn khống, cho vay không đúng mục đích,

- Giá trị tài sản đảm bảo không đáp ứng đợc yêu cầu thu nợ của Ngân
hàng.
- Các nguyên nhân khác: ngời vay cố ý không trả nợ, hoặc các lí do bất
khả kháng nh ngời vay qua đời hoặc mất tích,
2.3. Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là rủi ro nguy hiểm nhất đối với Ngân hàng, có liên
quan đến sự sống còn của một Ngân hàng. Một Ngân hàng hoạt động bình th-
ờng phải đảm bảo đựơc khả năng thanh toán hiện tại, trong tơng lai và đột
xuất. Nếu không đáp ứng đợc các nhu cầu thanh toán đó Ngân hàng có thể bị
mất khả năng thanh toán và có nguy cơ bị phá sản.
Rủi ro thanh toán khoản là rủi ro đặc trng của Ngân hàng, khó đối phó
nhất. Do đó, để nói rõ hơn về rủi ro thanh toán khoản, em xin trình bày rõ hơn
ở phần sau.
2.4. Rủi ro hối đoái
13
Rủi ro hối đoái là rủi ro do sự biến động của tỉ giá hối đoái gây nên. Nh-
ng rủi ro này có thể phát sinh trong tất cả các nghiệp vụ và liên quan đến
ngoại tệ của Ngân hàng nh: cho vay, huy động vốn bằng ngoại tệ, mua bán
ngoại tệ, đầu t chứng khoán bằng ngoại tệ,
Trong các giao dịch ngoại hối và trong cân đối tài sản bằng ngoại tệ của
Ngân hàng, bất cứ một trạng thái ngoại hối tròng hay đoản đều có thể gặp
rủi ro hối đoái khi tỉ giá ngoại tệ thay đổi. Nếu ngân hàng ở trạng thái ngoại tệ
trờng, thì khi ngoại tệ tăng giá Ngân hàng sẽ có lãi, ngợc lại Ngân hàng sẽ
bị lỗ khi ngoại tệ đó xuống giá. Nếu Ngân hàng đang ở trạng thái đoản về

một ngoại tệ nào đó, khi ngoại tệ lên giá Ngân hàng sẽ bị lỗ và ngợc lại.
Nh vậy, việc tạo ra các trạng thái ngoại tệ trờng hay đoản chính là
nguyên nhân gây rủi ro hối đoái cho Ngân hàng. Đây chính là kết quả của việc
Ngân hàng thực hiện các giao dịch ngoại tệ phục vụ cho khách hàng và cho
chính bản thân mình, hoặc ngân hàng huy động vốn bằng ngoại tệ và đầu t vào
các tài sản có bằng ngoại tệ.
2.5. Rủi ro môi trờng
Rủi ro môi trờng là rủi ro do hoạt động của Ngân hàng gây nên, bao gồm:
rủi ro do sự biến động của thiên nhiên (lũ lụt, động đất), rủi ro về kinh tế
(khủng hoảng, suy thái), rủi ro do sự thay đổi chính sách pháp luật của Nhà
nứơc gây nên bất lợi cho Ngân hàng.
Rủi ro môi trờng là rủi ro mà Ngân hàng khó kiểm soát đợc chúng có thể
làm suy yếu khả năng chịu đựng rủi ro của Ngân hàng hoặc gây cho Ngân
hàng những thiệt hại về tài chính.
14
2.6. Rủi ro trong công nghệ
Rủi ro trong công nghệ thờng xảy ra trong các trờng hợp: Ngân hàng đã
đầu t rất lớn vào phát triển công nghệ nhng hiệu quả sử dụng lại không cao,
không tiết kiệm chi phí cho Ngân hàng theo nh mong muốn hoặc hệ thống
công nghệ của Ngân hàng trục trặc làm ảnh hởng đến việc điều hành hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng gây ra những tổn thất nhất định.
2.7. Các rủi ro khác
Nh rủi ro hoạt động, rủi ro quốc gia, rủi ro pháp lí
15
Chơng 3: Lý thuyết về rủi ro thanh khoản
1. Khái quát rủi ro thanh khoản đối với hoạt động Ngân hàng
Đối với các tổ chức nói chung, thì rủi ro thanh khoản gây ra đối với các
ngân hàng là thờng xuyên và nghiêm trọng hơn cả. Nguyên nhân chính xuất
phát từ đặc điểm mang tính đặc thù của bảng cân đối tài sản là: Ngân hàng đã
dùng các nguồn vốn ngắn hạn bên tài sản nợ để tài trợ cho các tài sản có.

Ngoài ra, khi những ngời gửi tiền nhận thấy Ngân hàng gặp rắc rối về thanh
khoản thì đồng loạt rút tiền ngay lập tức ra khỏi Ngân hàng, hơn nữa hành
động rút tiền của những ngời gửi tiền có tính lây lan và phản ứng dây chuyền
nhanh chóng và rộng khắp.
Các rủi ro nh lãi suất, tỷ giá, tín dụng Có thể đe doạ đến khả năng thanh
toán cuối cùng của Ngân hàng, nhng rủi ro thanh khảon chỉ là vấn đề thông
thờng xảy ra hàng ngày đối với hoạt động Ngân hàng . Chỉ trong trờng hợp
đặc biệt hạn hữu, rủi ro thanh khoản mới đe roạ đến khả năng thanh toán cuối
cùng của Ngân hàng.Vì vấn đề thanh khoản là vấn đề thờng nhật, cho nên một
trong những nhiệm vụ hàng đầu đối với nhà quản lí ngân hàng là đảm bảo khả
năng thanh toán một cách thờng xuyên, liên tục và đầy đủ.
Một Ngân hàng đợc coi là thanh khoản nếu có khả năng tiếp cậc đợc đầy
đủ với các nguồn thanh khoản một cách tức thời tại mức chi phí hợp lí và thời
điểm có nhu cầu. Từ khái niệm này cho thấy để đợc xem là thanh khoản thì
ngân hàng phải:
- Hoặc là có sẵn trong tay một lợng tài sản cần thiết (lợng tài sản dự trữ
thanh khoản bên tài sản có Stored liquidities)
- Hoặc là phải có khả năng đi vay hay huy động tức thời đợc nguồn vốn
thanh khoản, hay bán đợc các tài sản thuộc bên tài sản có.
- Trục trặc trong thanh khoản thờng là tín hiệu đầu tiên về những khó
khăn tài chính đối với Ngân hàng và hậu quả tiếp đến có thể là:
+ Mất dần những ngời gửi tiền một cách truyền thống.
+ Buộc phải chuyển hoá các tài sản có thanh khoản tiền do thiếu hụt tiền
mặt.
+ Tiếp cận với thị trờng tiền tệ để tăng vốn với những điều kiện khắt khe
hơn : ví dụ nh phải có tài sản thế chấp, chịu mức lãi suất cao và có thể bị từ
chối cho vay.
Tất cả những biểu hiện này đều là cho Ngân hàng tiến gần đến bờ vực
mất khả năng thanh toán và đi đến phá sản
16

Ngày nay, thị trờng tiền tệ phát triển với nhiều công cụ phong phú, đa
dạng, tiện dụng và hiệu quả,, chính vì vậy nhiều Ngân hàng cho rằng có thể đi
vay đợc một lợng vốn lớn tại bất kì thời điiểm nào để đáp ứng đợc nhu cầu
thanh khoản cần thiết, do đó đã coi nhẹ việc duy trì một lợng tài sản thanh
khoản nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản thờng xuyên của Ngân hàng.
2. Nguyên nhân làm phát sinh rủi ro thanh khoản
2.1. Những ngyên nhân tiền đề
Có ba nguyên nhân chính khiến Ngân hàng đối mặt với rủi ro thanh
khoản thờng xuyên là:
Nguyên nhân thứ nhất: Ngân hàng huy động và đi vay vốn với thời hạn
ngắn, và cứ tuần hoàn chúng để sử dụng cho vay với thời hạn dài hơn. Do đó,
nhiều Ngân hàng phải đối mặt với sự không trùng khớp về thời hạn đến hạn
giữa tài sản có và tài sản nợ. Thực tế là Ngân hàng thờng có một tỉ lệ đáng kể
tài sản nợ, có đặc điển là phải đợc hoàn trả tức thời nếu ngời gửi có nhu cầu,
nh tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn có thể rút trớc thời hạn, tài khoản
NOW do đó Ngân hàng luôn phải sẵn sàng thanh khoản.
Nguyên nhân thứ hai: Sự nhạy cảm của tài sản tài chính với những thay
đổi lãi suất. Khi lãi suất tăng, nhiều ngời gửi tiền sẽ rút tiền ra tiềm kiếm nơi
gửi khác có mức lãi suất cao hơn. Những ngời có nhu cầu tín dụng sẽ hoãn lại,
hoặc rút hết số d hạn mức tín dụng với mức lãi suất thấp đã thoả thuận. Nh vậy
thay đổi lãi suất ảnh hởng đến luồng tiền gửi cũng nh luồng tiền vay, và cuối
cùng là đến thanh khoản của Ngân hàng. Ngoài ra lãi suất thay đổi sẽ ảnh h-
ởng đến thị giá của các tài sản mà Ngân hàng đem bán để tăng thanh khoản,
và trực tiếp ảnh hởng đến chi phí đi vay trên thị trờng tiền tệ của Ngân hàng.
Nguyên nhân thứ ba: Ngân hàng luôn phải đáp ứng nhu cầu thanh khoản
một cách hoàn hảo. Những trục trặc về thanh khoản sẽ làm sói mòn niền tin
của dân chúng vào Ngân hàng. Nếu nh vào một buổi sáng các quầy chi trả tiền
hay các máy trả tiền tự động của Ngân hàng đóng cửa với lí do là thiếu tiền
mặt tạm thời, và không thể thanh toán các tờ séc chuyển đến cũng nh những
khoản tiền gửi đến hạn thì Ngân hàng đó đứng trớc nguy cơ phá sản và nếu có

vực lại đợc thì một phần nào đó cũng giảm bớt lòng tin gửi tiền của khách
hàng. Một trong những việc quan trọng đối với nhà quản lí Ngân hàng là luôn
liên hệ chặt chẽ với những khách hàng có số d tiền gửi lớn và những khách
hàng đang còn hạn mức tín dụng lớn cha sử dụng để biết đợc kế hoạch của họ,
khi nào thì rút tiền và rút bao nhiêu để có phơng án thanh khoản thích hợp.
2.2. Nguyên nhân từ hoạt động
17
Rủi ro thanh khoản có thể phát sinh từ hoạt động bên tài sản nợ hay bên
tài sản có của Ngân hàng.
Nguyên nhân bên tài sản nợ: rủi ro thanh khoản có thể phát sinh bất cứ
lúc nào khi những ngời gửi tiền thực hiện rút tền ngay lập tức. Khi những ngời
gửi rút tiền đột ngột, buộc ngân hàng phải đi vay bổ sung hoặc bán bớt tài sản
thanh khoản để đáp ứng nhu cầu thanh khoản.Trong tất cả các nhóm tài sản
có, thì tiền mặt là phơng tiện đầu tiên và trực tiếp để đáp ứng nhu cầu thanh
khoản. Nhng đáng tiếc là tiền mặt là tài sản không đem lại thu nhập lãi suất
cho Ngân hàng, do đó các Ngân hàng có xu hớng giảm thiểu tài sản có ở dạng
tiền mặt. Vì vậy để thu đợc thu nhập từ lãi suất, các Ngân hàng phải đầu t tiền
vào các tài sản ít thanh khoản hơn hoặc những tài sản có thể chuyển hoá thành
tiền, nhng chi phí để chuyển hoá thành tiền ngay lập tức với các tài sản khác
nhau thì rất khác nhau. Khi phải bán một tài sản ngay lập tức thì giá của nó có
thể thấp hơn rất nhiều so với trờng hợp có thời gian để tìm kiếm ngời mua và
thơng lợng về giá. Kết quả là một số tài sản chỉ có thể chuyển hoá thành tiền
ngay lập tức tại mức giá bán rất thấp, do đó có thể đe doạ đến khả năng thanh
toán cuối cùng của ngân hàng. Ngoài thanh lý tài sản Ngân hàng có thể tìm
kiếm các nguồn vốn bổ sung thông qua việc vay trên thị trờng tiền tệ.
Nguyên nhân bên ngoài tài sản có: Rủi ro thanh khoản phát sinh liên
quan đến các cam kết tín dụng. Một cam kết tín dụng đợc ngời vay tiền có
quyền hành rút tiền bất cứ lúc nào trong thời hạn của nó. Khi một cam kết tín
dụng đợc ngời vay thực hiện, thì ngân hàng phải đảm bảo có đủ tiền ngay tức
thời để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nếu không Ngân hàng sẽ đối mặt với

rủi ro thanh khoản. Tơng tự nh bên tài sản nợ, để đáp ứng nhu cầu thanh
khoản bên tài sản có, Ngân hàng có thể giảm số d tiền mặt, chuyển hoá các
tài sản có khác thành tiền mặt, hoặc đi vay các nguồn vốn bổ xung trên thị tr-
ờng tiền mặt.
2.3. Một só biện pháp nghiệp vụ để phòng tránh rủi ro thanh khoản
2.3.1. Xử lí rủi ro thanh khoản phát sinh bên ngoài tài sản nợ
Trên bảng cân đối tài sản nợ của Ngân hàng, phần lớn tài sản nợ có đặc
điển chung là ngắn hạn, nh tiền gửi không kì hạn, và các loại tiền gửi ngắn
hạn khác, trong khi đó, phần lớn tài sản có lại có thời hạn dài hơn, nh tín
dụng, các khoản đầu t, cho thuêĐối với tiền gửi không kì hạn, ngời gửi có
thể rút tiền bất cứ lúc nào vào những ngày làm việc của Ngân hàng. Nh vậy, về
mặt lí thuyết, nếu một Ngân hàng có tỉ trọng lớn về tiền gửi không kì hạn, thì
nó luôn phải sẵn sàng đối phó với tình huống khách hàng có thể rút tiền bất cứ
lúc nào.
18
Trên thực tế các Ngân hàng đều biết rằng, trong điều kiện bình thờng thì
chỉ có một tổng số ít trong tổng số những ngời gửi tiền có nhu cầu rút tiền
hằng ngày. Do đó phần lớn số tiền d gửi hằng ngày trở thành số tiền d gửi th-
ờng xuyên hằng ngày, cung cấp nguồn vốn dài hạn cho Ngân hàng. Đồng thời,
những nhu cầu rút tiền gửi hằng ngày, đợc cân đối chủ yếu bằng các khoản
tiền gửi mới, và các khoản thu nhập từ hoạt động Ngân hàng.
Có hai phơng án chính để Ngân hàng giải quyết rủi ro thanh khoản là:
(1). Thông qua quản lí tài sản nợ.
(2). Là thông qua quản lí tài sản có.
Theo truyền thống, Ngân hàng thờng dựa vào quản lí tài sản có, nhng
ngày nay các Ngân hàng, đặc biệt là các Ngân hàng lớn thờng sử dụng phơng
án quản lí tài sản nợ thông qua việc tiếp cận thị trờng tiền để tăng nguồn vốn
tín dụng tức thời đáp ứng nhu cầu thanh khoản của Ngân hàng.
2.3.2. Phơng pháp quản lí tài sản nợ
Phơng pháp quản lí tài sản nợ là việc ngân hàng tiếp cận với thị trờng tiền

tệ để tăng vốn tức thời bằng các khoản tín dụng ngắn hạn, bao gồm thị trờng
chính thức (giao dịch với NHTW), thị trờng Interbank và hợp đồng mua lại.
Ngoài ra, Ngân hàng có thể thực hiện một phơng án khác là Ngân hàng có thể
phát hành kì phiếu ngắn hạn, hay phát hành một số trái phiếu có thời hạn dài.
Nhng phơng pháp này có một hạn chế là chi phí của nó rất cao. Vì trên thị tr-
ờng Iterbank là thị trờng bán buôn nên lãi suất của nó cao hơn so với lãi suất
trên thị trờng bán lẻ.
Biện pháp quản lí tài sản nợ không làm thay đổi quy mô bảng cân đối tài
sản và kết cấu tài sản có, mà chỉ làm thay đổi kết cấu tài sản nợ. Do đó, nếu
Ngân hàng có một phơng pháp quản lí, tài sản nợ hiệu quả thì bên tài sản nợ
sẽ không bị ảnh hởng khi khách hàng rút tiền bất thờng. Đây là lí do tại sao
ngày nay, các kĩ thuật quản lí tài sản nợ lại phát triển nhanh và nhiều đến vậy.
Đặc biệt với sự phát triển của thị trờng chứng khoán là nguồn cung cấp nguồn
vốn huy động cho Ngân hàng khi cần.
2.3.3. Phơng pháp quản lí tài sản có (chuyển hoá tài sản)
Thay vì vay trên thị trờng bán buôn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản,
ngân hàng có thể chuyển hoá một bộ phận tài sản thanh khoản, Ngân hàng có
thể chuyển thành tiền mặt.
Một tài sản đợc coi là tài sản thanh khoản thì phải đáp ứng đợc các điều
kiện sau:
- Có thể chuyển hoá thành tiền mặt nhanh chóng.
19
- Chi phí chuyển đổi thấp.
- Với giá cả tơng đơng với giá thị trờng
- Đợc giao dịch trên thị trờng hoàn hảo. Thị trờng hoàn hảo là thị trờng
mà tại mức giá nhất định của thị trờng thì nhu cầu mua đợc đáp ứng, và có bao
nhiêu hàng hoá muốn bán đều đợc bán hết.
Tiền mặt là tài sản có tính thanh khản cao nhất. Nó có thể đợc giữ dới
dạng tiền gửi tại NHTW, hay các tổ chức tín dụng khác, hay tại các quỹ dự
phòng của Ngân hàng. Tiếp đến là trái phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ.

Việc duy trì một lợng tài sản thanh khoản, một mặt làm giảm đợc rủi ro thanh
khoản, mặt khác làm cho Ngân hàng phải chịu chi phí cơ hội, do việc tài sản
thanh khoản mang lại thu nhập thấp cho Ngân hàng. Nhng việc Ngân hàng
duy trì quá ít tài sản thanh khoản sẽ khiến Ngân hàng đối mặt với rủi ro rút
tiền và các cam kết tín dụng.
Nh vậy, ngân hàng luôn phải đánh đổi giữa việc đảm bảo khả năng thanh
khoản với lợi nhuận. Việc nắm gia tài sản thanh khoản đảm bảo cho Ngân
hàng giảm thiểu rủi ro thanh khoản với lợi nhuận. Việc nắm giữ tài sản thanh
khoản đảm bảo cho Ngân hàng giảm thiểu rủi ro thanh khoản, nhng đem lại
lợi nhuận thấp. Những tài sản ít thanh khoản có thu nhập cao nhng lại làm
giảm khả năng thanh khoản của Ngân hàng, đặt Ngân hàng vào rủi ro thanh
khoản cao khi khách hàng rút tiền và khi các cam kết tín dụng đợc thực hiện.
2.3.4. Xử lí rủi ro thanh khoản phát sinh bên tài sản có
Sự rút tiền quá mức có thể gây nên những vấn đề thanh khoản cho Ngân
hàng. Tơng tự nh vậy, khi những ngời vay tiền thực hiện các cam kết tín dụng
hay sử dụng cũng có thể gây cho Ngân hàng gặp phải những vấn đề về thanh
khoản.
3. Chiến lợc quản lí tài sản nợ
3.1. Chiến lợc phát triển ổn định ở thị trờng bán lẻ
Chiến lợc quản lí tài sản nợ đối với hầu hết các Ngân hàng là phát triển
vững chắc các thị trờng bán lẻ. Những khoản tiền bán lẻ (các khoản tiền gửi
của khách hàng cá nhân và tổ chức kinh tế) là nguồn vốn chiến lợc chính hình
thành sức mạnh của Ngân hàng, bởi vì chúng có đặc điểm là ổn định trong dài
hạn và có chi phí thấp hơn trong thị trờng bán buôn.
Xét về mặt kì hạn, nguồn vốn bán lẻ bao gồm nhiều tiền gửi không kì
hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kì hạn có thể rút ra bất kì lúc nào, tiền
gửi có kì hạn là ngắn hoặc có thể rút ra trớc hạn. Nhng trong thực tế, phần lớn
số d của nguồn vốn bán lẻ lại ổn định thờng xuyên nh nguồn vốn dài hạn vì
ngời gửi tiền chỉ rút tiền trong những trờng hợp bất thờng.
20

Bên cạnh những u điểm và có chi phí thấp, chiến lợc này có nhợc điểm là
phải chịu chi phí cơ sở hạ tầng cao. Để thu hút đợc nguồn vốn khách hàng, thì
Ngân hàng phải có mạng lới chi nhánh rộng khắp, cung cấp đợc những dịch
vụ tốt nhất, có hệ thống thông tin điện tử để duy trì và phát triển thị trờng bán
lẻ. Ngoài ra cuộc chiến tranh lãi xuất với các Ngân hàng đòi hỏi Ngân hàng
phải luôn có những phơng án khả thi để đối phó với những thay đổi trên thị tr-
ờng.
Và Ngân hàng luôn luôn thờng xuyên đầu t mở rộng đúng mức đối với thị
trờng bán lẻ.
3.2. Chiến lợc đa dạng hoá nguồn vốn
Việc đa dạng hoá nguồn vốn nhằm giảm sự phụ thuộc vào bất kì một thị
trờng nào, khu vực địa lí nào, công cụ huy động nào, kỳ hạn nào, khách hàng
nào hay đồng tiền nào. Khi thị trờng biến động, việc phụ thuộc vào một số ít
nguồn huy động sẽ làm cho Ngân hàng gặp khó khăn trong việc huy động vốn
tại thời điểm đó. Khi nguồn vốn của ngân hàng đợc đa dạng hoá cao, Ngân
hàng đợc đảm bảo tốt hơn về thanh khoản trong mọi điều kiện của thị trờng.
Tuy nhiên chi phí vốn cũng cao hơn.
Ngày nay, ngày càng có nhiều công cụ cho các ngân hàng huy động vốn
trong một thời gian ngắn nh:
- Nguồn vốn huy động có thể từ thị trờng liên ngân hàng, các tổ chức phi
tín dụng nh bảo hiểm, tài chính, bu điện
- Huy động từ nhiều loại khách hàng: khách hàng cá nhân, công ty vừa
và nhỏ, công ty liên doanh với nớc ngoài, tổng công ty, công ty quốc gia
- Từ thị trờng chứng khoán với việc Ngân hàng phát hành cổ phiếu, trái
phiếu của mình để huy động vốn.
3.3. Chiến lợc tăng cờng nguồn vốn dài hạn có lãi suất cố định
Danh mục tài sản nợ của các Ngân hàng hầu hết là thiếu hụt các nguồn
vốn dài hạn có lãi suất cố định. Đó là sự không yêu thích đầu t dài hạn của
một bộ phận lớn các nhà đầu t. Điều này càng thể hiện rõ khi lãi suất biến
động và tỉ lệ lạm phát không chắc chắn. kết quả là Ngân hàng đã dùng vốn

ngắn hạn để tài trợ cho các khoản tín dụng dài hạn. Điều này tạo ra rủi ro
thanh khoản và các khó khăn trong việc thờng xuyên phải tìm ra nguồn vốn
mới thay thế.
Nhận rõ sự chênh lệch về kì hạn giữa tài sản có và tài sản nợ. Các nhà
quản lí Ngân hàng đã tích cực tìm kiếm danh mục tài sản nợ có kì hạn dài
hơn. Một danh mục tài sản nợ có kì hạn dài sẽ cho phép Ngân hàng tránh đợc
sự không chắc chắn về nguồn vốn trong tơng lai, giảm đợc tài sản dự trữ thu
21
nhập thấp, và giải quyết đợc chi phí liên quan đến việc phải tuần hoàn thờng
xuyên nguồn vốn ngắn hạn, đông thời do lãi suất cố định chi phí vốn là biết
trớc, điều này cho phép Ngân hàng tránh đợc rủi ro lãi suất (khi lãi suất tăng)
và có phơng án kinh doanh có hiệu quả. Chiến lợc nguồn vốn dài hạn với lãi
suất cố định còn giúp Ngân hàng tránh đợc những ảnh hởng xấu khi thị trờng
vốn bất ổn, và không bị tổn thơng trớc những tin đồn xấu liên quan đến lợi ích
của Ngân hàng.
Nếu quá trình thực hiện chiến lợc nguồn vốn dài hạn với lãi xuất cố định
bộc lộ rủi ro lãi suất (khi lãi suất giảm), nhà quản lí Ngân hàng có thể sử dụng
các công cụ phòng ngừa nh hoán đổi lãi suất để đạt đợc lãi suất mong muốn.
Có nhiều phơng pháp khác nhau để Ngân hàng tăng đợc kì hạn của danh
mục tài sản nợ. Ví dụ trên thị trờng bán lẻ, áp dụng chính sách lãi suất dài hạn
hấp dẫn hơn hẳn so vói ngắn hạn. Tuy nhiên việc xác định mức lãi suất tối u là
một vấn đề hết sức phức tạp, bởi vì vấn đề phức tạp cần giải quyết là: với mức
lãi suất ngắn hạn đang áp dụng, khách hàng gửi tiền đang chấp nhận một cách
bình thờng, vậy mức lãi suất dài hạn phải là bao nhiêu để:
- Những ngời gửi tiền tự nguyện chuyển từ đầu t ngắn hạn sang dài hạn.
- Ngân hàng vẫn đạt đợc mục đích kinh doanh có lãi bình thờng, tức là
có sự đánh đổi giữa một bên là chi phí vốn tăng và bên kia là giảm đợc tài sản
dự trữ thu nhập thấp, giảm đợc nguồn vốn ngắn hạn và giảm đợc rủi ro thanh
khoản.
Một phơng án khác là tăng mức lãi suất đối với nguồn gửi không kì hạn

để ổn định số d của con số này. Tuy nhiên, trong thực tế các Ngân hàng thờng
không áp dụng phơng pháp này, trừ khi nguồn vốn này giảm sút nghiêm trọng.
Lý do là lãi suất tiền gửi không kì hạn tăng, làm tăng chi phí lãi suất đối với cả
số d không kì hạn hiện hành và số d huy động mới tăng thêm, trong khi đó lãi
suất tiền gửi có kì hạn chỉ làm tăng chi phí lãi suất đối với các khoản huy
động mới.
Trên thị trờng bán buôn mỗi Ngân hàng có thể tăng nguồn vốn dài hạn có
lãi suất cố dịnh bằng cách phát hành trái phiếu. Để thông vốn thông qua phát
hành trái phiếu Ngân hàng phải đợc xếp hạng tín nhiệm cao, hay phải có danh
tiếng trên thị trờng.
Nh vậy vấn đề quản lí tài sản thanh khoản và quản lí tài sản nợ đối với
Ngân hàng có một quan hệ với nhau. Có nhiều yếu tố ảnh hởng tới sự lựa chọn
số lợng tài sản có làm dự trữ thanh khoản. Một Ngân hàng có quyền quản lí tài
sản nợ để tác động tới rủi ro rút vốn. Tuy nhiên, để giảm rủi ro rút vốn thì chi
22
phí của ngân hàng thờng tăng, vì những nguồn vốn có rủi ro rút vốn thấp th-
ờng có chi phí cao, và các nguồn vốn có rủi ro cao thì có chi phí thấp.
Các chiến lợc quản lí tài sản nợ đều thể hiện một quy luật đánh đổi: thu
nhập và khả năng thanh khoản.
4. Lợng hoá rủi ro thanh khoản
4.1. Phơng pháp tiếp cận cung cầu thanh khoản
Một trong những phơng pháp ớc lợng yêu cầu thanh khoản là phân tích
mô hình cung cầu thanh khoản.
4.1.1. Cầu thanh khoản
* Khách hàng rút tiền gửi: đây là nhu cầu thanh khoản có tính thờng
xuyên, tức thòi, bao gồm các loại tiền gửi không kì hạn, tiền gửi thanh toán,
tiền gửi có kì hạn có thể rút tiền trớc hạn. Trong đó, tiền gửi không kì hạn và
tiền gửi thanh toán, ngân hàng luôn phải chú ý đảm bảo một khoản tiền mặt
tại quỹ để đáp ứng nhu cầu thanh toán từ tài khoản này.
* Các cam kết tín dụng và các hạn mức tín dụng: Đây là các khoản tín

dụng mà Ngân hàng cam kết cho khách hàng vay trong tơng lai. Khi đến hạn
hay có yêu cầu của khách hàng, Ngân hàng cần phải đáp ứng kịp thời để tạo
uy tín và duy trì quan hệ với khách hàng, đặc biệt là với khách hàng chất lợng.
* Hoàn trả nợ vay: Là khoản tiền mà Ngân hàng phải hoàn trả cho các
khoản đi vay từ các tổ chức kinh tế, cá nhân, các tổ chức tín dụng khác từ
NHTW,
* Chi phí hoạt động và trả thuế: Bao gồm các khoản chi phí liên quan đến
hoạt động quản lí, tiền lơng, tiền bảo hiểm, tiền mua sắm, tiền trả các loại
thuế.
* Thanh toán cho cổ đông:Yếu tố thời điểm của cầu thanh khoản là hết
sức quan trọng.Nhu cầu thanh khoản có thể phát sinh trong ngắn hạn. Đó có
thể là một khách hàng có số d tiền gửi không kì hạn ở Ngân hàng rút tiền, hay
nhu cầu thanh khoản thờng xuyên nhất là tài khoản tiền gửi thanh toán. Để
đáp ứng nhu cầu thanh khoản này Ngân hàng có thể định lợng tiền mặt tại quỹ
hay gửi tại NHTW, hay bán các tài sản thanh khoản
Nhu cầu thanh khoản phát sinh trong dài hạn: bao gồm những nhu cầu có
tính thời vụ, chu kì hay xu hớng. Ví dụ sẽ có làn sóng rút tiền vào mùa hè để
chi tiêu cho các kì nghỉ và chuẩn bị cho các con đi học, hay mua sắm vào các
dịp lễ tếtĐể đáp ứng nhu cầu thanh khoản này Ngân hàng phải có kế hoạch
trong dài hạn, ngoài các khoản cung thanh khoản thờng xuyên, Ngân hàng
càng tăng cờng tích trữ các tài sản thanh khoản hay sử dụng những nguồn vốn
dài hạn, các hạn mức dài hạn với các Ngân hàng khác
23
4.1.2. Cung thanh khoản
Bao gồm:
- Tiền gửi mới của khách hàng: Đây đợc xem là nguồn cung thanh khoản
quan trọng nhất của Ngân hàng để nhu cầu thanh khoản thờng xuyên. Với
những đặc điểm dùng vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản có dài hạn, việc huy
động thêm đợc các nguồn vốn mới rất là tốt đối với Ngân hàng.
- Khách hàng hoàn trả tín dụng: Đây đợc xem nh là nguồn cung thanh

khoản quan trong thứ hai. Hoạt động tín dụng là hoạt động chính của Ngân
hàng, mang lại nguồn thu lớn nhất cho Ngân hàng. Nhng cũng tiềm ẩn rủi ro
cao, ảnh hởng đến khả năng thanh toán cuối cùng của Ngân hàng. Nếu nh mọi
khoản tín dụng đều đợc thanh toán đúng hạn thì không những đảm bảo kinh
doanh, mà còn là nguồn cung thanh khoản lớn cho Ngân hàng.
- Đi vay trên thị trờng tiền tệ: Ngân hàng có thể tăng nguồn cung vốn
thanh khoản bằng cách đi vay trên thị trờng tiền tệ, bao gồm các khoản vay
mới, gia hạn và tuần hoàn nợ vayCác giao dịch diễn ra giữa các Ngân hàng
với các Ngân hàng khác hay với NHTW.
- Thu nhập bán từ tài sản: Để đáp ứng nhu cầu thanh khoản, Ngân hàng
có thể chuyển hoá một phần tài khoản thanh khoản thành tiền mặt. Tài sản
thanh khoản chủ yếu của Ngân hàng chủ yếu bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền
gửi tại NHTW, tiền gửi không kì hạn hoặc các tổ chức tín dụng khác, trái
phiếu chính phủ, trái phiếu kho bạc.
- Thu nhập từ cung cấp các dịch vụ Ngân hàng: Là thu nhập từ việc cung
cấp các dịch vụ nh bảo lãnh, thanh toán, t vấn.
4.1.3. Trạng thái thanh khoản ròng
Trạng thái thanh khoản ròng (Net liquidity position NLP) là chênh
lệch giữa cung và cầu thanh khoản tại một thời điểm xác định.
NPL = cầu thanh khoản cung thanh khoản
Nếu cầu vợt cung (NPL<0), xảy ra tình trạng thâm hụt thanh khoản. Nhà
quản lí ngân hàng cần phải xem xét, và quyết định bổ sung nguồn cung thanh
khoản kịp thời với các chi phí thấp.
Nếu cung vựot cầu (NLP>0), xảy ra tình trạng thặng d thanh khoản. Nhà
quản lí Ngân hàng phải đầu t vào các khoản thặng d cho tới khi chúng cần sử
dụng để thanh khoản trong tơng lai.
Một thực tế thờng xuyên xảy ra là hiếm khi cung và cầu lại bằng nhau tại
một thời điểm nào. Điều này hàm ý, Ngân hàng phải thờng xuyên đối mặt và
xử lí các tình trạng thâm hụt thanh khoản hay thặng d thanh khoản.
24

Giải quyết vấn đề thanh khoản chứa đựng sự đánh đổi giữa tính thanh
khoản và khả năng sinh lời của Ngân hàng. Để có khả năng thanh khoản
cao, Ngân hàng phải nắm giữ các tài sản thanh khoản, mà thờng đem lại thu
nhập thấp hoặc không thu nhập cho Ngân hàng.
4.2. Phơng pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản
4.2.1 Chỉ số về trạng thái tiền mặt
Trạng thái tiền mặt = tiền mặt và tiền gửi ở các tổ chức tín dụng / tổng tài sản.
Một tỉ lệ tiền mặt cao sẽ giúp cho Ngân hàng có khả năng đáp ứng nhu
cầu thanh khoản nhanh chóng.
4.2.2. Chỉ số về chứng khoán thanh khoản
Là tỉ số giữa chứng khoán lỏng và tổng tài sản, nắm giữ một tài sản
chứng khoán lỏng cũng tăng khả năng thanh khoản của Ngân hàng.
4.2.3. Tỉ lệ cam kết tín dụng/ tổng tài sản
Tỉ lệ này cao phản ánh nhu cầu thanh khoản cũng cao. Cũng có nghĩa là
Ngân hàng sẽ đối mặt với rủi ro thanh khoản cao.
4.2.4. Chỉ tiêu tiền nóng
Chỉ tiêu tiền nóng = tiền nóng bên tài sản có/ tiền nóng bên tài sản nợ.
Tiền nóng là các loại tiền nhạy cảm với lãi suất, thờng bao gồm tiền mặt,
tiền gửi không kì hạn, chứng khoán chính phủ ngắn hạn, và các tài sản có thể
chuyển hoá thành tiền mặt trong ngắn hạn. Nếu chỉ tiêu tiền nóng càng cao thì
Ngân hàng đợc xem là thanh khoản.
4.2.5. Chỉ tiêu tiền gửi thờng xuyên
Chỉ tiêu tiền gửi thờng xuyên = tiền gửi thờng xuyên/ tổng tài sản nếu chỉ
tiêu này càng lớn thì Ngân hàng đợc xem nh thanh khoản.
4.2.6. Chỉ tiêu cơ cấu tiền gửi
Chỉ tiêu cơ cấu tiền gửi = tiền gửi không kỳ hạn/ tiền gửi có kì hạn.
Chỉ tiêu này càng lớn thì nhu cầu thanh khoản đối với một ngân hàng
càng tăng. Rủi ro thanh khoản theo đó cũng tăng.
4.2.7. Chỉ tiêu năng lực cho vay
Năng lực cho vay= nợ quá hạn/ tổng tài sản.

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hồi của Ngân hàng. Nếu các khoản
nợ quá hạn tăng có thể ảnh hởng đến nguồn cung thanh khoản. Do đó, nếu tỉ
lệ này tăng thì rủi ro thanh khoản cũng tăng.
4.3. Các tiêu chí tổng hợp đánh giá thanh khoản-các tín hiệu từ thị tr-
ờng
25

×