Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.54 KB, 51 trang )

1
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ………………………………………………………………………i
Lời cam đoan………………………………………………… ……………………ii
Lời cảm ơn…………………………………………………………………………iii
MỤC LỤC..................................................................................................................................1
Trang...........................................................................................................................................1
Trang phụ bìa ………………………………………………………………………i............1
Lời cam đoan………………………………………………… ……………………ii...........1
Lời cảm ơn…………………………………………………………………………iii...........1
PHỤ LỤC..................................................................................................................................2
PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU.............................................................................................................3
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI........................................................................................................3
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI..................................................................................................4
1.3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU...............................................................................................4
1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................................4
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................................................................4
1.6. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ..................................................................................................4
1.7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................................5
PHẦN HAI: NỘI DUNG...........................................................................................................6
CHƯƠNG I: ...............................................................................................................................6
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..................................................................6
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.........................................................................................6
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...................................................................................7
CHƯƠNG II: .............................................................................................................................9
NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI...........................................................................................9
2.1. CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ.........................................9
2.1.1. Lý thuyết cần nắm........................................................................................................9
2.1.1.1. Gen, mã di truyền và cơ chế tự nhân đôi của ADN......................................................9
2.1.1.2. Sinh tổng hợp prôtêin....................................................................................................9


2.1.1.3. Đột biến gen...................................................................................................................9
2.1.1.4. Nhiễm sắc thể (NST).....................................................................................................9
2.1.1.5. Đột biến nhiễm sắc thể................................................................................................10
2.1.2. Bài tập.........................................................................................................................10
2.1.2.1. Phương pháp giải, công thức và bài tập về gen và cơ chế tự nhân đôi của ADN......10
2.1.2.2. Phương pháp, công thức và bài tập về sinh tổng hợp Prôtêin....................................14
2.1.2.3. Phương pháp, công thức và bài tập về đột biến gen...................................................17
2.1.2.4. Phương pháp, công thức và bài tập về NST và đột biến NST....................................21
2.2. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN .................................................26
2
2.2.1. Lý thuyết cần nắm......................................................................................................26
2.2.1.1. Các định luật Menđen..................................................................................................26
2.2.1.2. Tương tác giữa các gen không alen và tác động đa hiệu của gen..............................27
2.2.1.3. Liên kết gen.................................................................................................................27
2.2.1.4. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân.............................................27
2.2.2. Bài tập.........................................................................................................................28
2.2.2.1. Phương pháp, công thức và bài tập về các quy luật Menđen.....................................28
2.2.2.2. Phương pháp, công thức và bài tập tương tác giữa các gen không alen....................33
2.2.2.3. Phương pháp, công thức và bài tập về liên kết gen:...................................................36
- Các định luật:..........................................................................................................................36
2.3. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ ......................................................................................40
2.3.1. Lí thuyết cần nắm.......................................................................................................40
2.3.1.1. Cấu trúc di truyền của quần thể...................................................................................40
2.3.1.2. Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối ngẫu nhiên............................................41
2.3.2. Phương pháp giải, công thức và bài tập:....................................................................41
2.3.2.1. Phương pháp giải, công thức và bài tập về cấu trúc di truyền của quần thể..............41
2.3.2.2. Phương pháp giải, công thức và bài tập về trạng thái cân bằng của quần thể giao
phối ngẫu nhiên...............................................................................................................43
2.4. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH....................46
2.4.1. Lí thuyết cần nắm:......................................................................................................46

2.4.1.1. Phương pháp nghiên cứu di truyền học người............................................................46
2.4.1.2. Di truyền y học............................................................................................................46
2.4.1.3. Bảo vệ vốn gen của người...........................................................................................46
2.4.2. Phương pháp giải, công thức và bài tập:....................................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................50
PHỤ LỤC
3
PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Loài người đang sống trong thế kỉ XXI, “Thế kỉ của Sinh học”, trong đó cuộc
cách mạng khoa học công nghệ đang có tác động to lớn đến đời sống con người.
Trong Sinh học, đặc biệt là lĩnh vực Di truyền học đã đạt được những thành tựu
không chỉ có tầm quan trong về mặt lí luận mà còn có giá trị thực tiễn rất lớn lao.
Chính điều đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều chủ trương đổi mới nội
dung và phương pháp dạy – học nhằm nâng cao hiệu quả trong giáo dục phổ thông ở
toàn bộ các môn, trong đó có Sinh học. Chương trình Sinh học phổ thông được chia
thành 7 phần như sau:
Chương trình Các phần Nội dung
Sinh học 10
Phần một Giới thiệu chung về thế giới sống
Phần hai Sinh học tế bào
Phần ba Sinh học vi sinh vật
Sinh học 11 Phần bốn Sinh học cơ thể
Sinh học 12
Phần năm Di truyền học
Phần sáu Tiến hóa
Phần bảy Sinh thái học
Trong chương trình học cũng như trong các đề thi tốt nghiệp Trung học phổ
thông (THPT) hay Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng dưới hình thức tự luận hay trắc
nghiệm khách quan, phần di truyền học luôn chiếm tỉ lệ câu hỏi lớn nhất so với các

phần khác. Sau đây là tỉ lệ cụ thể của phần Di truyền học trong các đề thi Tốt nghiệp
và Tuyển sinh đại học, cao đẳng môn Sinh học dạng trắc nghiệm khách quan năm
2008:
Kì thi Chương trình
Số lượng
câu hỏi
của đề
Số lượng
câu hỏi
phần di truyền học
Tỉ lệ %
Tốt nghiệp
THPT
Phân ban Khoa học
tự nhiên
40
18 45%
Phân ban Khoa học
xã hội và Nhân văn
17 42,5%
Không phân ban 30 22 73,33%
Bổ túc THPT 30 23 76,67%
4
Tuyển sinh Phân ban 50 27 54%
Không phân ban 30 60%
Từ các số liệu trên cho thấy, phần Di truyền học là một phần quan trọng, với
số câu hỏi dao động từ 42,5% - 76,67% số câu hỏi của đề. Tuy nhiên, các bài tập của
phần Di truyền học lại tương đối khó. Điều này gây trở ngại cho học sinh trong khi
học tập và cũng đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều ở phần này.
Từ đó chúng ta có thể thấy, việc hệ thống công thức và bài tập phần di truyền

học là một việc rất cần thiết. Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp
là “Hệ thống công thức và bài tập phần di truyền học chương trình Sinh 12 năng cao”
với hy vọng đây sẽ là một tài liệu bổ ích cho việc học tập của học sinh và là một tài
liệu tham khảo có giá trị đối với giáo viên giảng dạy môn Sinh học 12 nâng cao.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Hệ thống công thức và bài tập phần di truyền học trong chương trình Sinh học
12 nâng cao. Từ đó biên soạn được tài liệu tham khảo về các mẫu bài tập và phương
pháp giải các dạng bài tập đó.
1.3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc hệ thống công thức và bài tập
phần di truyền học trong chương trình sinh học 12 nâng cao.
Lựa chọn một số bài tập hay và các phương pháp giải nhanh các bài tập Di
truyền học.
1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Các công thức, các bài tập và phương pháp giải các bài tập di truyền học trong
chương trình Sinh học 12 nâng cao.
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu các công thức và bài tập Di truyền học ở chương trình Sinh
học 12 nâng cao.
1.6. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Ở Trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp đã từng có hai đề tài khóa luận tốt
nghiệp về nội dung bài tập di truyền học từ khóa 25K về trước. Hai đề tài này được
đánh giá đạt nhưng còn một ít thiếu sót.
5
Đề tài “Hệ thống công thức và bài tập phần di truyền học trong chương trình
Sinh học 12 nâng cao” của chúng tôi là một hướng nghiên cứu không mới, tuy nhiên
độc lập với các đề tài trước.
1.7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo, các tài
liệu hướng dẫn ôn tập chương trình Sinh học 12, từ đó lựa chọn các công thức và

phương pháp giải phù hợp các bài tập trong di truyền học trong chương trình Sinh
học 12 NC.
- Điều tra: Điều tra bằng phiếu để khảo sát những khó khăn mà học sinh gặp
phải khi giải bài tập di truyền học để đề ra một số phương pháp giải tốt bài tập của
phần Di truyền học trong chương trình Sinh học 12 NC.
6
PHẦN HAI: NỘI DUNG
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Từ thời cổ Hi Lạp, người ta đã cố gắng giải thích bản chất của hiện tượng di
truyền. Người đầu tiên giải thích bản chất của hiện tượng di truyền là Hippocrate.
Ông đã đề xuất một cách giải thích gọi là thuyết toàn sinh. Theo thuyết này, mỗi bộ
phận của sơ thể sinh vật mang những tiểu phần gọi là các mần sinh “pangen” gom
được từ trứng hay tinh trùng, và sau đó truyền sang cho thế hệ sau.
Đến đầu thế kỉ XIX, các nhà sinh học nhận thấy thuyết này có nhiều mặt
không đúng. Qua nghiên cứu các phương thức di truyền ở cây cảnh, các nhà sinh học
đã xác nhận con cái thừa kế các tính trạng từ cả hai dòng bố mẹ. Giải thích được chấp
nhận rộng rãi lúc này gọi là thuyết pha trộn. Thuyết này quan niệm rằng vật chất di
truyền của bố mẹ được góp lại và trộn lẫn để tạo thành con cái. Tuy nhiên, thuyết pha
trộn này cũng không giải thích được nhiều hiện tượng như tại sao có những tính trạng
đã biến mất trong một thế hệ lại có thể xuất hiện trong các thế hệ tiếp sau đó.
Di truyền học thật sự ra đời từ những năm 1860, khi Grêgo Menđen, một thầy
tu người Áo, khám phá ra các định luật cơ bản của di truyền học bằng cách trồng và
thí nghiệm các loại đậu tròn. Ông đã chứng minh một cách chính xác là các bố mẹ
truyền lại cho con những tính trạng riêng rẽ gọi là các nhân tố di truyền (ngày nay ta
gọi là gen). Menđen đã đưa ra định luật phân li và phân li độc lập để giải thích sự
phân li và tổ hợp độc lập của các nhân tố di truyền. Sau này, người ta đã chứng minh
tính đúng đắn của các định luật Menđen.
Càng về sau, các nhà sinh học phát hiện thêm nhiều vấn đề bổ sung cho các

định luật Menđen như gen đa hiện, di truyền đa gen, trội không hoàn toàn, tương tác
gen, di truyền liên kết hoàn toàn, di truyền liên kết không hoàn toàn (hoán vị gen), di
truyền liên kết với giới tính… của các nhà sinh học William Bateson, Reginan
Punnett, Thomas Hunt Morgan… Các nhà di truyền học cũng đã phát hiện sự di
7
truyền tính trạng ở thế hệ sau chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như kiểu gen, môi
trường bên trong, môi trường bên ngoài cơ thể sinh vật [1]….
Ngày nay, cùng với sự phát triển của các bộ môn khoa học khác, Sinh học
cũng đã phát triển về nhiều mặt. Lý thuyết Sinh học ngày càng được bổ sung và hoàn
thiện. Khối lượng kiến thức và yêu cầu nắm vững kiến thức Sinh học ngày một cao.
Trong quá trình học tập môn Sinh học 12 NC, bên cạnh tiếp thu về một lượng
kiến thức lớn và mới, học sinh còn phải vận dụng được kiến thức đã học vào từng bài
tập cụ thể. Ở mỗi bài tập đều có các công thức và phương pháp giải riêng. Để giải các
bài tập Sinh học, đặt biệt là bài tập Di truyền học, cần phải nắm vững và liên hệ nhiều
kiến thức với nhau. Do đó, công thức Di truyền học phải được trình bày có hệ thống
để thuận lợi cho việc học tập lí thuyết và vận dụng các công thức này để giải các bài
tập liên quan.
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu đối với học sinh 12 học chương
trình Sinh học 12 NC và giáo viên giảng dạy Sinh học 12 NC ở trường THPT Lấp Vò
III và THPT Phạm Thành Trung thu được kết quả như sau:
Đối với giáo viên:
100% giáo viên được khảo sát đều đồng ý với ý kiến cho rằng Công thức và
bài tập Di truyền học trong chương trình Sinh học 12 NC là quan trọng đối với học
sinh để chuẩn bị cho kì thi Tốt nghiệp THPT và Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng.
100 % giáo viên cho rằng số lượng công thức và bài tập phần Di truyền học
trong chương trình Sinh học 12 NC là ít so với nhu cầu học tập của học sinh.
100% giáo viên cho rằng kiến thức Di truyền học trong chương trình Sinh học
12 NC là tương đối rộng và khó đối với học sinh.
100% giáo viên cho rằng cần thiết phải có một tài liệu hệ thống công thức và

bài tập Di truyền học bám sát chương trình Sinh học 12 NC giúp học sinh ôn tập và
nâng cao kiến thức Di truyền học.
8
100% giáo viên cho rằng để giải tốt các bài tập Di truyền học trong chương
trình Sinh học 12 NC thì học sinh cần nắm lý thuyết cơ bản, công thức chủ yếu và
phương pháp giải cho từng loại bài tập.
Đối với học sinh:
100% học sinh đều nhận thấy Công thức và bài tập Di truyền học trong
chương trình Sinh học 12 NC là quan trọng để chuẩn bị cho kì thi Tốt nghiệp THPT
và Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng.
100% học sinh đều có nhu cầu muốn nâng cao kiến thức Di truyền học trong
chương trình Sinh học 12 NC.
100% học sinh nhận thấy SGK trình bày ít công thức cần thiết để giải bài tập
Di truyền học.
89,7% học sinh nhận thấy bài tập Di truyền học ở mức độ khó; 10,3% học
sinh nhận thấy bài tập di truyền học ở mức độ vừa phải.
100% học sinh cho rằng cần thiết phải có một tài liệu hệ thống công thức và
bài tập Di truyền học bám sát chương trình Sinh học 12 NC giúp ôn tập và nâng cao
kiến thức Di truyền học.
Từ những cơ sở đó chúng tôi nhận thấy rằng việc hệ thống công thức và bài
tập Di truyền học trong chương trình Sinh học 12 NC là rất cần thiết để nâng cao kết
quả học tập của học sinh và giúp cho việc giảng dạy phần Di truyền học trong
chương trình Sinh học 12 NC của giáo viên được hiệu quả hơn.
9
CHƯƠNG II:
NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài viết bám sát phần di truyền học chương trình Sinh học 12 NC.
2.1. CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2.1.1. Lý thuyết cần nắm.
2.1.1.1. Gen, mã di truyền và cơ chế tự nhân đôi của ADN.

Nắm vững về các vấn đề:
- Axit nuclêic và đơn phân là nu
- Gen.
- Mã di truyền - mã bộ ba.
- Đặc điểm cơ bản của mã di truyền.
- Cơ chế tự nhân đôi của ADN.
2.1.1.2. Sinh tổng hợp prôtêin.
Nắm về các về vấn đề:
- Axit rnuclêic (ARN) và đơn phân là rnu.
- Sinh tổng hợp ARN.
- Prôtêin và đơn phân là axit amin.
- Sinh tổng hợp prôtêin.
- Điều hòa sinh tổng hợp prôtêin.
2.1.1.3. Đột biến gen.
Nắm về các về vấn đề:
- Khái niệm về đột biến gen, các dạng của đột biến gen.
- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
- Hậu quả của đột biến gen.
- Sự biểu biện của đột biến gen.
2.1.1.4. Nhiễm sắc thể (NST).
Nắm về các về vấn đề:
- Khái niệm về NST.
- Số lượng NST của một số loài sinh vật.
10
- Cấu trúc NST.
- Chức năng của NST.
2.1.1.5. Đột biến nhiễm sắc thể.
Nắm về các về vấn đề:
- Khái niệm về đột biến NST, các dạng của đột biến NST.
- Nguyên nhân phát sinh đột biến NST.

- Hậu quả của đột biến NST.
- Sự biểu biện của đột biến NST.
2.1.2. Bài tập.
2.1.2.1. Phương pháp giải, công thức và bài tập về gen và cơ chế tự nhân đôi
của ADN.
Bài tập về gen, mã di truyền và cơ chế tự nhân đôi của ADN bao gồm các bài
tập xác định các đại lượng mô tả cấu trúc của gen như chiều dài, khối lượng, số
lượng các kiên kết hiđrô, liên kết hóa trị, số nu từng loại trên từng mạch và trên toàn
phân tử ADN hay gen, số chu kì xoắn của gen. Để giải các bài tập này, ta cần nắm
vững cơ chế của sự sắp xếp, quy luật mã hóa và các công thức liên quan.
Quy ước các kí hiệu:
Kí hiệu Nghĩa quy ước Kí hiệu Nghĩa quy ước
L Chiều dài x Số lần nhân đôi
N Tổng số nuclêôtit k Số lần sao mã
C Chu kì xoắn TG Thời gian
M Khối lượng phân tử v Vận tốc trượt
H (LK
H
) Số liên kết hiđrô LK Liên kết
HT Số liên kết hóa trị đvC Đơn vị Cacbon
A Nu loại Ađênin nu Nuclêôtit
T Nu loại Timin rN Tổng số Rnuclêôtit
G Nu loại Guanin rnu Rnuclêôtit
X Nu loại Xistiđin
%A, %T,
%G, %X
Phần trăm các loại
nu của gen
U Nu loại Uraxin
rA, rU,

rG, rX
Các loại rnu
của mARN
aa Axit amin
%rA, %rU,
%rG, %rX
Phần trăm các loại
rnu của mARN
11
A
1
, T
1
,
G
1
, X
1
Các nu của
mạch thứ nhất của gen
A
2
, T
2
,
G
2
, X
2
Các nu của

mạch thứ hai của gen
Các đơn vị dùng:
- 1
o
A
= 10
-4
µ
m =

10
-7
mm
=
10
-10
m.
- Kích thước của 1 nu là 3,4
o
A
.
- Khối lượng của 1 nu là 300 đvC.
- Khối lượng của 1 aa là 110 đvC.
Công thức về cấu trúc của gen
Dữ kiện đề cho Yêu cầu Công thức
Tổng số nu của gen
Chiều dài của gen
L
gen
= L

mạch đơn gen
=
o
A
N
4,3
2
×
Số vòng xoắn của gen L
gen
= L
mạch đơn gen
=
o
AC 4,310
×
Số nu của gen
Khối lượng phân tử
của gen
M
gen
= N x 300 đvC
Số nu từng loại của
gen
Số LK
H
H
gen
(LK
H

)= 2A + 3G
Tổng số nu của gen
Số liên kết HT giữa
các nu của gen
HT = N - 2
Tổng số nu của gen
Số liên kết HT của
gen
HT = 2(N – 1) (đây là tổng liên kết HT
giữa các nu và giữa các phân tử đường
với axit photphoric trong các nu)
Chiều dài của gen
Tổng số nu của gen
N =
o
A
L
4,3
2
Số vòng xoắn của gen N = 20C (nu)
Khối lượng phân tử
của gen
N =
300
M
(nu)
Tổng số nu trên một
mạch đơn
N = N
mạch đơn

x 2 (nu)
Số nu từng loại của
gen
N = 2A + 2G (nu)
Tổng số liên kết HT
của gen
N =
1
2
+
HT
(nu)
Tổng số liên kết hiđrô Giải hệ
{
GAH
GA
32
?
+=
=−
(trong đó “?” là
12
và hiệu giữa hai loại nu
không bổ sung với
nhau
hiệu số đề cho) tìm A và G, sau đó tìm N
bằng công thức N = 2A + 3G
Tổng số nu của gen và
tỉ lệ % từng loại nu
Số lượng từng loại

nu của gen
A = T = %A x N = %T x N (nu)
G = X = %G x N = %X x N (nu)
Số nu từng loại trên
từng mạch đơn của gen
Theo nguyên tắc bổ sung:
A = T = A
1
+ A
2
= T
1
+ T
2
(nu)
G = X = G
1
+ G
2
= X
1
+ X
2
(nu)
Tổng số nu của gen và
tỉ lệ % từng loại nu
trên mạch đơn
Số lượng từng loại
nu trên mạch đơn
của gen

A
1
= T
2
= %A
1
x
2
N
= %T
2
x
2
N
(nu)
T
1
= A
2
= %T
1
x
2
N
= %A
2
x
2
N
(nu)

G
1
= X
2
= %G
1
x
2
N
= %X
2
x
2
N
(nu)
X
1
= G
2
= %X
1
x
2
N
= %G
2
x
2
N
(nu)

Tổng số nu của gen và
số lượng từng loại nu
của gen
Tỉ lệ phầm trăm
từng loại nu của gen
%A = %T =
%100
×
N
A
=
%100
×
N
T
%G = %X =
%100
×
N
G
=
%100
×
N
X
Tỉ lệ phầm trăm từng
loại nu trên từng mạch
đơn của gen
Tỉ lệ phần trăm từng
loại nu của gen

%A = %T =
2
%%
2
%%
2121
TTAA
+
=
+
%G = %X =
2
%%
2
%%
2121
XGXG
+
=
+
Số lượng từng loại nu
trên mạch đơn và tổng
số nu của gen
Tỉ lệ phần trăm trên
từng mạch đơn của
gen
%A
1
= %T
2

=
%100
2/
1
×
N
A
%T
1
= %A
2
=
%100
2/
1
×
N
T
%G
1
= %X
2
=
%100
2/
1
×
N
G
%X

1
= %G
2
=
%100
2/
1
×
N
X
13
Khi ADN nhân đôi hoàn toàn, các nu của ADN liên kết với các nu tự do trong
môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung. Các bài toán về cơ chế tự nhân đôi của
ADN bao gồm:
- Tính số nu tự do của môi trường nội bào cung cấp cho qua trình nhân đôi.
- Tính số LK
H
và số liên kết HT bị phá vỡ hoặc được hình thành trong quá
trình nhân đôi của ADN.
Để giải tốt các bài toán này ta cần nắm vững lí thuyết về cơ chế tự nhân đôi và
một số công thức chủ yếu liên quan.
Công thức về cơ chế tự nhân đôi của AND
Yêu cầu Công thức
Tính số lượng nu tự do (N
mt
) cần cung
cấp khi gen tự nhân đôi 1 lần
N
mt
= N

gen
Tính số lượng mỗi loại nu tự do cần cung
cấp khi gen tự nhân đôi 1 lần
A
mt
= T
mt
= A
gen
(hay T
gen
)
G
mt
= X
mt
= G
gen
(hay X
gen
)
Tính số gen con tạo thành khi gen nhân
đôi x lần
Số gen con = 2
x

Tính số gen con được tạo thành hoàn toàn
từ nu tự do của môi trường
Số gen mới hoàn toàn = 2
x

– 2
Tính số lượng nu tự do (N
mt
) cần cung
cấp khi gen tự nhân đôi x lần.
N
mt
= N
gen
x (2
x
– 1) (vì trong số gen con
tạo ra có 2 gen con mà mỗi gen còn giữ
lại một mạch của gen mẹ)
Tính số lượng mỗi loại nu tự do cần cung
cấp khi gen tự nhân đôi x lần
A
mt
= T
mt
= A
gen
x (2
x
– 1)
G
mt
= X
mt
= G

gen
x (2
x
– 1)
Tính số liên kết HT hình thành khi gen tự
nhân đôi x lần.
HT = (N
gen
– 2) x (2
x
– 1)
Tính số LK
H
phá vỡ hay hình thành khi
gen tự nhân đôi x lần.
LK
H
= (2A + 3G) x (2
x
– 1)
Bài tập ví dụ
Một gen có chiều dài 5100
o
A
có G = 22% số nu của gen. Gen nhân đôi liên
tiếp 6 đợt tạo ra các gen con.
a. Tính số lượng nu mỗi loại môi trường nội bào cung cấp?
14
b. Tính số lượng nu mỗi loại trong các gen con mà 2 mạch đơn tạo ra có
nguyên liệu hoàn toàn mới?

c. Tính số lượng liên kết HT được hình thành giữa các nu để cấu trúc nên các
mạch đơn của các gen con?
d. Tính số LK
H
giữa các cặp bazơ nitric bị phá hủy sau các đợt nhân đôi của
gen?
Bài giải:
a. Số lượng nu của gen: 2 x 5100/3,4 = 3000 nu
- Dựa vào nguyên tắc bổ sung và theo giả thuyết ta có % mỗi loại nu như sau:
G = X = 22%
A = T = 28%
- Suy ra số lượng mỗi loại nu:
A = T =
100
283000
×
= 840 nu
G = X =
100
223000
×
= 660 nu.
- Số lượng từng loại nu môi trường cần cung cấp sau 6 lần nhân đôi là:
A
mt
= T
mt
= A
gen
x (2

x
– 1) = 840 x (2
6
– 1) = 52920 nu.
G
mt
= X
mt
= G
gen
x (2
x
– 1) = 660 x (2
6
– 1) = 41580 nu.
b. Số lượng nu mỗi loại trong các gen con có nguyên liệu hoàn toàn mới là:
A
mt
= T
mt
= A
gen
x (2
x
– 2) = 840 x (2
6
– 2) = 52080 nu.
G
mt
= X

mt
= G
gen
x (2
x
– 2) = 660 x (2
6
– 2) = 40920 nu.
c. Số gen con tạo thành có liên kết HT là 2
x
– 1. Suy ra, số liên kết HT hình thành
giữa các nu sau 6 lần nhân đôi là:
HT = (N – 2) x (2
x
– 1) = (3000 – 2) x (2
6
– 1) = 188874 liên kết.
d. Số LK
H
bị phá vỡ sau 6 lần nhân đôi là:
LK
H
= (2
x
– 1)x(2A + 3G) = (2
6
– 1)x(2x840 + 3x660) = 230580 liên kết.
2.1.2.2. Phương pháp, công thức và bài tập về sinh tổng hợp Prôtêin.
Một ribôxôm có thể trượt nhiều lần trên một phân tử mARN, nhiều ribôxôm
cũng có thể trượt một lần hay nhiều lần trên cùng một phân tử mARN. Bên cạnh đó,

15
đề thường yêu cầu tính một số đại lượng của mARN trước khi tính các đại lượng của
prôtêin. Do vậy, phải đọc kĩ yêu cầu của đề để xác định chính xác nội dung đề muốn
hỏi. Cần nắm vững các công thức liên quan và chuyển đổi linh hoạt giữa các công
thức:
Yêu cầu Công thức
Xác đinh số aa mà môi trường nội bào
cung cấp cho quá trình giải mã tạo chuỗi
pôlipeptit
Số chuỗi pôlipeptit = tổng số lần trượt của
các ribôxôm.
Tổng số aa =
×







×
1
32
N
số chuỗi
pôlipeptit được tổng hợp
Xác đinh số aa mà môi trường nội bào
cung cấp cho quá trình giải mã tạo phân
tử prôtêin hoàn chỉnh
Số chuỗi phân tử prôtêin = tổng số lần

trượt của các ribôxôm.
Tổng số aa =
×







×
2
32
N
số phân tử
prôtêin được tổng hợp
Thời gian tổng hợp 1 phân tử prôtêin (t
1
)
t
1
=
v
L
mARN
với v là vận tốc trượt của
ribôxôm
Khoảng cách thời gian từ ribôxôm đầu
tiên đến ribôxôm cuối cùng (t
2

)
t
2
=
v
D
với D là khoảng cách về độ dài từ
ribôxôm đầu tiên đến ribôxôm cuối cùng
Thời gian cả quá trình tổng hợp prôtêin
(T)
T = t
1
+ t
2
Khoảng cách về độ dài giữa hai ribôxôm
kề nhau
d =
1

n
D
với n là số ribôxôm tham gia
giải mã
Khoảng cách về thời gian giữa hai
ribôxôm kề nhau
1
2

=∆
n

t
t
Xác định vận tốc trượt của ribôxôm
v =
t
d
t
D
t
L
mARN

==
21
Bài tập ví dụ
Một phân tử mARN có tỉ lệ các loại rnu: A : T : G : X bằng 1 : 2: 3: 4.
a. Tìm tỉ lệ % mỗi loại nu trên mỗi mạch đơn gen và của gen.
16
b. Nếu trong phân tử mARN có rA = 150 rnu, thì số lượng nu mỗi loại của gen
là bao nhiêu?
c. Nếu gen nói trên phiên mã 5 lần, tìm tỉ lệ % số lượng rnu mỗi loại cần cung
cấp cho quá trình sao mã. Trong quá trình đó cần hình thành bao nhiêu liên kết HT
giữa các rnu?
d. Tính số lượng aa trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh được tổng hợp nên từ
phân tử mARN trên.
Bài giải:
a. Dựa vào tỉ lệ các loại rnu theo đề bài → tỉ lệ % các loại rnu là:
rA = 10% ; rU = 20% ; rG = 30% ; rX = 40%
Theo nguyên tắc bổ sung ta có % mỗi loại nu trên mỗi mạch đơn gen (giả sử
mạch 1 là mạch gốc) là:

rA = T
1
= A
2
= 10% ; rU = A
1
= T
2
= 20%
rG = X
1
= G
2
= 30% ; rX = G
1
= X
2
= 40%
Vậy % mỗi loại nu của gen là:
A = T =
2
%20%10
+
= 15%
G = X =
2
%40%30
+
= 35%
b. Theo giả thuyết rA = 150 → số lượng mỗi loại rnu của mARN là:

rA = 150 rnu ; rU = 300 rnu
rG = 450 rnu ; rX = 600 rnu
Ta có số lượng mỗi loại nu của gen là:
A = T = 150 + 300 = 450 nu
G = X = 450 + 600 = 1050 nu
c. Khi gen phiên mã 5 lần tạo ra 5 mARN, % mỗi loại rnu cần cung cấp trong tổng số
rnu cung cấp đúng bằng % mỗi loại rnu trong phân tử mARN, nghĩa là:
rA = 10% ; rU = 20% ; rG = 30% ; rX = 40%
→ Số lượng từng loại rnu cần cung cấp để gen tổng hợp nên 5 phân tử mARN là:
rA = 150 x 5 = 750 rnu ; rU = 300 x 5 = 1500 rnu
17
rG = 450 x 5 = 2250 rnu ; rX = 600 x 5 = 3000 rnu
Số lượng liên kết HT được hình thành giữa các rnu trên các phân tử mARN là:
(1500 – 1) x 5 = 7495 liên kết
d. Số lượng aa trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh là:
3
1500
– 2 = 448 axit amin.
2.1.2.3. Phương pháp, công thức và bài tập về đột biến gen.
Khi giải các bài tập về đột biến gen cần chú ý đền số liên kết hiđrô của các cặp
bazơ nitric. A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô; G liên kết với X bằng 3 hiđrô.
Các dạng đột biến gen thường gặp:
Mất một hoặc vài cặp nu.
Thêm một hoặc vài cặp nu.
Thay thế một hoặc vài cặp nu.
Đảo vị trí một hoặc vài cặp nu.
Có 2 trường hợp đột biến gen thường gặp là đột biến liên quan đến liên kết
hiđrô và đột biến ảnh hưởng đến cấu trúc của gen.
- Trường hợp đột biến liên quan đến LK
H

:
+ Nếu đột biến đảo cặp nu thì H
đb
= H
gen
(với H
gen
là số liên kết hiđrô của gen ban đầu
và H
đb
là số liên kết hiđrô của gen đột biến).
+ Nếu đột biến thay thế cặp nu này bằng cặp nu khác thì có 2 dạng:
Dạng 1: nếu thay thế cặp A-T bằng cặp G-X thì H
đb
= H
gen
+ 1
Dạng 2: nếu thay thế cặp G-X bằng cặp A-T thì H
đb
= H
gen
- 1
+ Nếu đột biến thêm một cặp nu thì có 2 trường hợp:
Dạng 1: nếu thay thêm một cặp A-T thì H
đb
= H
gen
+ 2
Dạng 2: nếu thay thêm một cặp G-X thì H
đb

= H
gen
+ 3
+ Nếu đột biến mất một cặp nu thì có 2 trường hợp:
Dạng 1: nếu mất một cặp A-T thì H
đb
= H
gen
- 2
Dạng 2: nếu mất một cặp G-X thì H
đb
= H
gen
- 3
- Trường hợp đột biến ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin:
18
+ Đột biến mất hoặc thêm cặp nu là dạng đột biến dịch khung, tất cả các bộ ba từ vị
trí xảy ra đột biến trở về sau đều bị thay đổi, hậu quả bất lợi.
+ Đột biến thay thế hoặc đảo một cặp nu có 3 dạng:
Dạng 1: Nếu đột biến xảy ra ở bộ mã mở đầu làm biến đổi mã mở đầu thì
phân tử prôtêin không được tổng hợp vì trong 64 bộ mã chỉ có bộ mã AUG là bộ mã
mở đầu quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
Dạng 2: Nếu đột biến đảo một cặp nu xảy ra ở bộ mã kết thúc thì biến bộ mã
kết thúc thành bộ mã có nghĩa, khi đó chuỗi pôlipeptit được kéo dài thêm. Nếu đột
biến thay thế một cặp nu không làm bộ mã kết thúc trở nên có nghĩa thì chuỗi
pôlipeptit không thay đổi.
Dạng 3: Nếu đột biến xảy ra ở bộ mã khác bộ mã mở đầu và bộ mã kết thúc
thì có thể không làm thay đổi prôtêin hoặc chỉ thay đổi một aa của prôtêin.
- Các dạng bài tập đột biến gen thường gặp:
Dạng bài tập Dữ kiện đề cho Trường hợp xác định

Cho biết cấu trúc
gen sau đột biến.
Xác định dạng đột
biến gen.
- Tổng số nu không đổi.
- Tổng số LK
H
không đổi.
Thay thế các cặp nu cùng loại
hoặc đảo vị trí các cặp nu.
- Tổng số nu không đổi.
- Tổng số LK
H
thay đổi.
Thay thế các cặp nu khác loại.
- Tổng số nu thay đổi.
- Tổng số LK
H
thay đổi.
Mất hoặc thêm các cặp nu.
Cho biết dạng đột
biến gen. Xác định
cấu trúc gen sau
đột biến.
Đột biến mất hoặc thêm
một các cặp nu.
- N
gen
thay đổi.
- Tổng số LK

H
thay đổi.
- Số lượng từng loại nu thay đổi.
Đột biến đảo vị trí các cặp
nu hoặc thay thế các cặp
nu cùng loại.
- N
gen
không đổi.
- Tổng số LK
H
thay đổi.
- Số lượng từng loại nu không
thay đổi.
Đột biến thay thế cặp nu
khác loại.
- N
gen
không thay đổi.
- Tổng số LK
H
thay đổi.
- Số lượng từng loại nu thay đổi.
Cấu trúc prôtêin Prôtêin đột biến kém - Dạng đột biến: Mất 3 cặp nu của
19
sau đột biến. Xác
định dạng đột biến
và cấu trúc của gen
sau đột biến.
prôtêin bình thường một

axit amin.
cùng một bộ mã.
- Cấu trúc gen sau đột biến: N
gen

giảm; LK
H
giảm.
Prôtêin đột biến kém
prôtêin bình thường một aa
và có một aa mới (xảy ra ở
các bộ mã liên tiếp).
- Dạng đột biến: Mất 3 cặp nu của
2 một bộ mã liên tiếp.
- Cấu trúc gen sau đột biến: N
gen

giảm; LK
H
giảm.
Prôtêin đột biến có số aa
nhiều hơn prôtêin bình
thường.
- Dạng đột biến: Thêm cặp nu.
- Cấu trúc gen sau đột biến: N
gen

tăng; LK
H
tăng.

Prôtêin đột biến có số
lượng aa không thay đổi so
với prôtêin bình thường.
- Dạng đột biến: Thay thế cặp nu
cùng loại hay khác loại hoặc đảo
vị trí các cặp nu (bộ mã ban đầu
và bộ mã đột biến cùng quy định
một aa).
- Cấu trúc gen sau đột biến: N
gen

tăng; LK
H
có thể thay đổi hoặc
không thay đổi.
Bài tập ví dụ
Một gen dài 5100
0
Α
có 3900 liên LK
H
. Gen đó bị đột biến dưới hình thức thay
thế một cặp bazơ nitric này bằng một cặp bazơ nitric khác.
a. Nếu sự đột biến đó không làm thay đổi số LK
H
thì số lượng từng loại nu của
gen mới bằng bao nhiêu?
b. Nếu đột biến làm cho số LK
H
bị thay đổi thì khi gen mới tái sinh 2 đợt liên

tiếp đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp từng loại nu bằng bao nhiêu?
c. Hiện tượng đột biến đó đã làm thay đổi bao nhiêu aa trong chuỗi pôlipeptit
hoàn chỉnh so với chuỗi pôlipeptit bình thường được tổng hợp từ gen chưa bị đột
biến?
d. Hậu quả của hiện tượng đột biến này như thế nào?
Bài giải:
20
a. Số lượng từng loại nu của gen mới:
Số nu của gen ban đầu:
4,3
51002
×
= 3000 nu
→ N = 2A + 2G = 3000 (1)
Số LK
H
: 2A + 3G = 3900 (2)
Từ (1) và (2) → G = 900 nu. Theo nguyên tắc bổ sung:
G = X = 900 nu
A = T =
2
3000
– 900 = 600 nu
Đột biến thay thế cặp bazơ nitric này bằng cặp bazơ nitric khác không làm cho
số LK
H
bị thay đổi, có nghĩa là cặp bazơ nitric bị mất và cặp bazơ nitric thay thế là
cùng loại (A-T thay cho T-A hoặc G-X thay cho X-G).
Vậy số lượng từng loại nu của gen mới bằng với số lượng từng loại nu của
gen ban đầu và bằng:

A = T = 600 nu
G = X = 900 nu
b. Đột biến làm thay đổi số LK
H
:
- Trường hợp thay cặp A-T bằng cặp G-X thì số LK
H
tăng 1 → gen đột biến có:
A = T = 600 – 1 = 599 nu
G = X = 900 + 1 = 901 nu
Do đó khi gen đột biến tái sinh hai đợt liên tiếp đã đòi môi trường nội bào cung cấp:
A = T = 599 x (2
2
– 1) = 1797 nu
G = X = 901 x (2
2
– 1) = 2703 nu
- Trường hợp thay cặp G-X bằng cặp A-T thì số LK
H
giảm 1 → gen đột biến có:
A = T = 600 + 1 = 601 nu
G = X = 900 – 1 = 899 nu
Do đó khi gen đột biến tái sinh hai đợt liên tiếp đã đòi môi trường nội bào cung cấp:
A = T = 601 x (2
2
– 1) = 1803 nu
G = X = 899 x (2
2
– 1) = 2697 nu
c. Tính số aa bị thay đổi:

21
- Trường hợp số LK
H
của gen không thay đổi do đột biến thay thế cặp bazơ nitric
cùng loại thì không làm thay đổi hoặc chỉ thay đổi 1 aa ngay vị trí xảy ra đột biến
trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh.
- Trường hợp số LK
H
của gen bị thay đổi do đột biến thay thế cặp bazơ nitric khác
loại:
+ Nếu đột biến xảy ra ở mã mở đầu hoặc mã kết thúc thì không làm thay đổi
số aa trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh.
+ Sự thay thế cặp bazơ nitric khác loại xảy ra ở các bộ mã mã hóa aa thứ nhất
đến aa cuối cùng trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh sẽ làm thay đổi 1 aa tương ứng
với bộ mã có cặp nu bị thay thế.
d. Đây là một dạng của đột biến gen. Hậu quả của đột biến gen dạng thay thế
như sau:
- Khi có sự thay đổi các nu khác loại sẽ làm thay đổi cấu trúc của gen tạo ra
alen mới.
- Alen mới sao mã, giải mã tổng hợp nên phân tử prôtêin hoàn chỉnh bình
thường khi đột biến xảy ra ở mã mở đầu hoặc mã kết thúc, hoặc tổng hợp nên phân tử
prôtêin không bình thường khi đột biến xảy ra ở các bộ mã mã hóa aa.
- Nếu gen đột biến là gen trội thì kiểu hình đột biến có thể biểu hiện ngay
trong đời cá thể.
- Nếu gen đột biến là gen lặn thì sẽ bị alen trội lấn át chưa biểu hiện ra kiểu
hình, qua quá trình sinh sản, gen đột biến lặn phân li và tái tổ hợp thành đồng hợp
lặn, tương tác với điều kiện sống nếu phù hợp mới biểu hiện ra kiểu hình.
- Đa số đột biến là có hại, một số ít có lợi, một số ít là trung tính, không có lợi
cũng không có hại.
- Đột biến gen là nguyên liệu chủ yếu cho quá trình chọn lọc tự nhiên, có ý

nghĩa quan trọng trong tiến hóa và chọn giống.
2.1.2.4. Phương pháp, công thức và bài tập về NST và đột biến NST.
Phương pháp giải và công thức đối với bài tập về NST:
Các bài tập về NST thường kết hợp với nguyên phân.
22
- Xác định số NST, số crômatit, số tâm động của tế bào qua các kì nguyên phân:
Các kì
nguyên phân
Kì trước Kì giữa Kì sau Kì cuối
Số NST 2n kép 2n kép 4n đơn 2n đơn
Số crômatit 4n 4n o 0
Số tâm động 2n 2n 4n 2n
- Tính số tế bào con tạo thành sau k lần nguyên phân:
+ Từ 1 tế bào ban đầu: Số tế bào con = 2
k
.
+ Từ nhiều tế bào ban đầu: Tổng số tế bào con = 2
k1
x + 2
k2
y + 2
k3
z + ….
Trong đó: x là số tế bào trải qua k1 lần nguyên phân;
y là số tế bào trải qua k2 lần nguyên phân;
z là số tế bào trải qua k3 lần nguyên phân;…
- Tính số NST đơn trong các tế bào con qua k lần nguyên phân:
+ Từ 1 tế bào (2n) ban đầu: Số NST = 2n.2
k
.

+ Từ x tế bào (2n) ban đầu: Số NST = x.2n.2
k
.
- Tính số NST mới tương đương môi trường nội bào cần cung cấp k lần nguyên phân:
+ Từ 1 tế bào (2n) ban đầu: Số NST = 2n.(2
k
– 1).
+ Từ x tế bào (2n) ban đầu: Số NST = x.2n.(2
k
– 1).
- Tính số NST mới hoàn toàn tương đương môi trường nội bào cần cung cấp k lần
nguyên phân:
+ Từ 1 tế bào (2n) ban đầu: Số NST = 2n.(2
k
– 2).
+ Từ x tế bào (2n) ban đầu: Số NST = x.2n.(2
k
– 2).
- Tính số thoi vô sắc (TVS) hình thành hay bị phá vỡ sau k lần nguyên phân:
+ Từ 1 tế bào (2n) ban đầu: Số TVS
ht
= số TVS
pv
= 2
k
– 1.
+ Từ x tế bào (2n) ban đầu: Số TVS
ht
= sô TVS
pv

= x.(2
k
– 1).
Phương pháp giải và công thức đối với bài tập về đột biến NST:
- Đột biến NST gồm đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST:
+ Đột biến cấu trúc NST có các dạng: Mất đoạn NST; lặp đoạn NST; đảo đoạn NST;
chuyển đoạn NST.
+ Đột biến số lượng NST có các dạng:
23
Đột biến lệch bội (dị bội): Thể 3 nhiễm (2n +1); thể 1 nhiễm (2n – 1); thể 4
nhiễm (2n + 2); thể khuyết nhiễm (2n – 2).
Đột biến đa bội: đa bội chẵn (4n, 6n,…); đa bội lẽ (3n, 5n,…).
- Nếu bài toán yêu cầu dạng đột biến cấu trúc NST có thể phân thành các dạng liên
quan đến số lượng NST tham gia đột biến:
+ Dạng đột biến liên quan đến 1 NST:
Nếu có sự đảo đoạn NST thì đoạn bị đảo có chứa hoặc không chứa tâm động.
Khi đó, số lượng gen trên NST không đổi, kích thước NST không đổi, nhóm gen liên
kết không đổi mà chỉ thay đổi trật tự của các gen trên NST.
Nếu xảy ra mất đoạn NST, khi đó số lượng gen trên NST giảm đi, số nhóm
gen liên kết thay đổi và kích thước NST thay đổi.
Nếu xảy ra lặp đoạn NST, khi đó số lượng gen trên NST tăng lên, số nhóm
gen liên kết thay đổi và kích thước NST thay đổi.
Nếu xảy ra sự chuyển đoạn trên cùng một NST thì đột biến sẽ làm thay đổi
trật tự của các gen mà không làm thay đổi số lượng gen trên NST, kích thước NST,
nhóm gen liên kết trên NST.
+ Dạng đột biến liên quan tới 2 hay nhiều NST:
Nếu xảy ra sự lặp đoạn do trao đổi chéo không đều giữa các crômatit của các
NST tương đồng thì số lượng gen trên NST tăng lên, số nhóm gen liên kết của các
NST thay đổi và kích thước NST thay đổi.
Nếu chuyển đoạn không tương hỗ trên 2 NST thì sẽ làm thay đổi vị trí gen

trên NST, kích thước NST thay đổi và số nhóm gen liên kêt trên NST thay đổi.
- Nếu bài toán yêu cầu xác định đột biến số lượng NST thì có thể phân thành dạng
đột biến lệch bội và đột biến đa bội. Cần nắm vững về cơ chế phát sinh giao tử dẫn
đến các dạng đột biến này. Trong khi giải bài toán đột biến đa bội cần chú ý: cơ thể
đa bội lẽ hầu như bất thụ vì rất khó giảm phân tạo giao tử, cơ thể đa bội chẵn (điển
hình là thể tứ bội 4n) có thể tạo nhiều loại giao tử nhưng chỉ có giao tử 2n có khả
năng sống và thụ tinh.
+ Xác định tỉ lệ giao tử của thể tứ bội có khả năng sống và thụ tinh:
24
Dạng AAAA tạo ra 100% giao tử AA.
Dạng AAAa tạo ra 50% giao tử AA và 50% giao tử Aa.
Dạng AAaa tạo ra 25% giao tử AA; 50% giao tử Aa; 25% giao tử aa hay theo
tỉ lệ
4
1
AA:
4
2
Aa:
4
1
aa.
Dạng Aaaa tạo ra 50% giao tử Aa và 50% giao tử aa.
Dạng aaaa tạo ra 100% giao tử aa.
+ Biết kiểu gen và kiểu hình của P, biết tính trội lặn, xác định kết quả của phép lai:
Bài làm thực hiện theo 3 bước:
Bước 1: Quy ước gen.
Bước 2: Xác định kiểu gen của P.
Bước 3: Viết sơ đồ lai, ghi kết quả, tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình.
+ Biết kết quả phân tính ở F

1
, tìm kiểu gen, kiểu hình của P:
Bài làm thực hiện theo 3 bước:
Bước 1: Xác đinh tính trội, lặn. Quy ước gen.
Bước 2: Xác định tỉ lệ phân tính ở F
1
dựa vào kiểu hình lặn của F
1
để viết kiểu
gen của kiểu hình này từ đó tìm được kiểu gen và kiểu hình của P.
Bước 3: Viết sơ đồ lai kiểm chứng.
Bài tập ví dụ:
Câu 1:
Ở một loài sinh vật, một tế bào sinh dục đực (2n) thực hiện nguyên phân một
số lần liên tiếp đòi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 15300
NST đơn mới. Các tế bào con sinh ra đều giảm phân và tạo ra 512 tinh trùng Y. Hãy
tính số lần nguyên phân và số NST lưỡng bội trong bộ NST của loài đó.
Hướng dẫn:
- Lưu ý: Giảm phân tạo ra tinh trùng Y nên cá thể này có cặp NST giới tính
XY.
- Ngoài tinh trùng Y còn có tinh trùng X với số lượng bằng nhau.
Bài giải:
25
Quá trình giảm phân tạo ra 512 tinh trùng Y → cũng tạo ra 512 tinh trùng X.
Tổng số tinh trùng tạo thành là 512 + 512 = 1024 tinh trùng.
Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục ban đầu, ta có:
Số NST cần cung cấp là: 2n
×
(2
k

– 1) = 15300 (1)
Số tinh trùng được tạo ra: 4
×
2
k
= 1024 (2)
Từ (1) và (2) → k = 8 và 2n = 60.
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 60 và số lần nguyên phân là 8 lần.
Câu 2:
Ở chuột nhắt, gen W trội hoàn toàn làm cho chuột đi bình thường. Cặp gen
Ww, do bị đột biến cấu trúc mất một đoạn NST chứa gen W làm cho chuột có kiểu
gen –w (dấu – chỉ gen đã mất), kiểu hình được biểu hiện là chuột đi đường vòng và
nhảy múa (còn gọi là chuột nhảy van).
Cũng có hiện tượng đột biến, gen W thành gen w gây ra hiện tượng chuột
nhảy van.
a. Cho chuột bố mẹ có kiểu gen bình thường, không có hiện tượng đột biến,
giao phối với nhau được F
1
có kiểu hình: 75% chuột đi bình thường : 25% chuột nhảy
van. Hãy viết sơ đồ lai.
b. Cho chuột bố mẹ có kiểu gen bình thường, giả thuyết có hiện tượng đột
biến các tế bào sinh dục cái trong giảm phân nên các chuột con F
1
có: 50% chuột đi
bình thường : 50% chuột nhảy van. Giải thích và viết sơ đồ lai.
Hướng dẫn:
- Ở câu a, theo đề bài ta có sự di truyền tuân theo định luật phân li.
- Ở câu b, cần chú ý có 2 trường hợp đều dẫn đến kết quả: đột biến mất đoạn
NST chứa gen W và đột biến W → w.
Bài giải:

a. Viết sơ đồ lai:
F
1
có 75% chuột đi bình thường : 25% chuột nhảy van tuân theo định luật
phân li 3 trội : 1 lặn. Nên cặp chuột bố mẹ bình thường đều dị hợp Ww.
P: chuột ♀ bình thường x chuột ♂ bình thường

×