Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Ma trận + Đề + Đ/án KT Ch4(ĐS9) Theo chuẩn mới 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.25 KB, 3 trang )

Họ tên: Phạm Anh Quang
Đợn vị : THCS Tiến Hưng, TX Đồng Xoài
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4, MÔN TOÁN LỚP 9
(Theo PPCT Áp dụng cho NH 2010-2011)

Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Hàm số y = ax
2
.
Hiểu các t/c của
hàm số
Y = ax
2
.
Biết vẽ đồ thị của hàm số
y = ax
2
với giá trị bằng số
của a.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
1,0
1
1,5
2
2,5 điểm= 25%


2. Phương trình bậc
hai một ẩn (Công thức
nghiệm tổng quát)
Nhận biết phương
trình bậc hai một ẩn
Nắm được công
thức nghiệm của
phương trình bậc
hai một ẩn.
Vận dụng công thức
nghiệm TQ để giải
phương trình bậc hai một
ẩn.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5
2
1,5
4
2,5 điểm= 25%
3. Phương trình bậc
hai một ẩn (Công thức
nghiệm thu gọn)
Xác định được các
hệ số a;b’;c
. Vận dụng được cách giải phương trình bậc
hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm thu

gọn để giải phương trình đó.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5
1
1,0
1
1,0
3
2,5 điểm= 25%
4. Hệ thức Vi-ét và
ứng dụng.
Tính nhẩm
nghiệm của pt
bậc hai một ẩn
Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng
dụng của nó: tìm hai số biết tổng và tích của
chúng.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5
1
1,0
1
1,0
3
2,5 điểm= 25%
Tổng số câu

Tổng số điểm %
2
1,0
10%
3
2,0
20 %
7
7,0
70 %
12
10 điểm
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 9
II/ Trắc nghiệm: (2 đ)
Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai:
A/ 0x
2
– 2x + 3 = 0 B/
3
x
2
- x + 5 = 0 C/ 2x
3
+ x
2
- 8x - 1 = 0 D/ 2x = 5x – 4
Câu 2: Để phương trình ax
2

+ bx + c = 0 có 2 nghiệm phân biệt:
A/ b
2
– 4ac = 0 B/ b
2
– 4ac > 0 C/ b
2
– 4ac < 0 D/ b
2
+ 4ac > 0
Câu 3: Theo định lí Vi-ét phương trình: x
2
- 7x + 6 = 0 sẽ có nghiệm là :
A/ x
1
= 1, x
2
= -6 B/ x
1
= -1, x
2
= -6 C/ x
1
= 1, x
2
= 6 D/ x
1
= -1, x
2
= 6

Câu 4: Hệ số b’ của phương trình: x
2
– 2(5 – m)x + 1 = 0 là:
A/ –(5 –m) B/ (5 – m) C/ – 2(5 – m) D/ 2(5 – m)
II/Tự luận:
Bài 1: (2,5đ) Cho hàm số y = 2x
2
a/ Với giá trị nào của x thì hàm số đã cho đồng biến ? Nghịch biến ?
b/ Vẽ đồ thị của hàm số trên ?
Bài 2: (1,5 đ) Giải các phương trình sau ?
a/ x
2
– 1 = 0
b/ 3x
2
- 5x + 1 = 0
Bài 3: (2đ) Cho phương trình : mx
2
+2(m-1)x – 4 = 0 (1) ( với m khác 0)
a/ Giải phương trình (1) với m = 2.
b/ Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có nghiệm kép?
Bài 4: (2đ)Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
a/ u + v = 5, u.v = 6
b/ u +v = -42, u.v = -400
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 9
II/ Trắc nghiệm: (2 đ)
Câu 1: B/
3

x
2
- x + 5 = 0 (0,5đ)
Câu 2: B/ b
2
– 4ac > 0 (0,5đ)
Câu 3: C/ x
1
= 1, x
2
= 6 (0,5đ)
Câu 4: A/ –(5 –m) (0,5đ)
II/Tự luận: (8 đ)
Bài 1: Hàm số y = 2x
2
a/ Đồng biến khi x >0. Nghịch biến khi x < 0. (1đ)
b/ Lập đúng bảng giá trị của hàm số. (0,5đ)
Vẽ đúng đồ thị của hàm số . (1đ)
Bài 2: Giải các phương trình:
a/ x
2
– 1 = 0
x
1
= 1, x
2
= -1 (0,75đ)
b/ 2y
2
+ 5y + 2 = 0

y
1
=
2
1
, y
2
= -2 (0,75đ)
Bài 3: Cho phương trình : mx
2
+2(m-1)x – 4 = 0 (1) ( với m khác 0)
a/ Với m = 2, phương trình có nghiệm: x
1
= 1, x
2
= -2 (1đ)
b/ Khi m = -1 thì phương trình (1) có nghiệm kép. (1đ)
Bài 4: Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
a/ u = 2, v = 3. (1đ)
b/ u = 8, v = -50. (1đ)

×