A - PHẦN THỨ NHẤT
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
* Lí do chọn đề tài
Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đều
quan tâm, bởi vì “trẻ em hơm nay là thế hệ của ngày mai”. Để ngày mai xã
hội có những người cơng dân tốt thì hơm nay chúng ta phải có trách nhiệm
dạy dỗ, hướng dẫn trẻ em đi đúng hướng. Đúng như lời Bác Hồ dạy: “Vì lợi
ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Thời thơ ấu rất
quan trọng đối với sự phát triển nhân cách con người. Đứa trẻ ngày hôm nay
và sau này trở thành người như thế nào là tuỳ thuộc một phần quyết định ở
chỗ các em đã trải qua ngày thơ ấu như thế nào, ai là người dìu dắt các em
trong những ngày thơ bé, những gì của thế giới xung quanh đi vào trái tim của
em ?
Mặc dù nhiệm vụ giáo dục trẻ em được cả xã hội quan tâm nhưng quan
trọng hơn cả vẫn là nhà trường, đặc biệt là trường tiểu học. Có điều này bởi vì
nhà trường nói chung và trường tiểu học nói riêng là nơi kết tinh trình độ văn
minh của xã hội trong cơng tác giáo dục trẻ em. Trường tiểu học không chỉ là
nơi trẻ tiếp thu kiến thức khoa học mà còn là nơi giáo dục các em trở thành
người có ích cho xã hội. Vì vậy, trẻ em phải được giáo dục tồn diện. Bác Hồ
đã nói: “Người có đức mà khơng có tài làm việc gì cũng khó. Người có tài
mà khơng có đức là người vơ dụng”. Do đó, ở nhà trường tiểu học nhiệm vụ
dạy trẻ các tri thức khoa học và phẩm chất đạo đức là hai nhiệm vụ song song
khơng thể thiếu được.Nhiệm vụ chính của nhà trường là dạy và
học. Hoạt
động dạy của thầy và hoạt động học của trò là hai hoạt động trung tâm của
một quá trình dạy học và là hai hoạt động mang tính chất khác nhau trong mối
quan hệ qua lại giữa thầy và trò.
Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở Việt Nam nói
trang 1
chung và việc giảng dạy ở tiểu học nói riêng là vấn đề được xã hội rất quan
tâm. Khi bàn đến vai trò của những người thầy trong sự nghiệp giáo dục, Thủ
tướng Phạm Văn Đồng viết “ Thầy giáo là một nhán vật trọng tâm trong nhà
trường, là người quyết định và tạo nên những con người mới xã hội chủ
nghĩa. Vậy thầy giáo phải không ngừng vươn lên, rèn luyện tu dưỡng về mọi
mặt để thực sự xứng đáng là người thầy giáo xã hội chủ nghĩa”. Đồng thời
Thủ tướng còn chỉ ra rằng: “Vấn đề lớn nhất trong giáo dục của ta hiện nay là
tạo điều kiện thuận lợi nhất để đội ngũ giáo viên dần dần trở thành một đội
quân đủ năng lực, đủ tư cách để làm trịn sứ mạng của mình”.
Từ bao đời nay, ông cha ta đều mong muốn ở người thầy phải “ Biết mười
dạy một” và cũng yêu cầu người thầy phải dạy làm sao cho những học trị
của mình phải “ Học một biết mười”.
Vậy là từ trước đến nay, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là vấn đề quan trọng,
có vị trí chiến lược lâu dài. Ngày nay trong đời sống công nghệ và khoa học
phát triển, những người làm cơng tác quản lí trường học chúng tơi hiểu một
cách sâu sắc hơn ai hết về tầm quan trọng của giáo viên trong sự nghiệp giáo
dục nói chung và trong sự tồn tại và phát triển của trường mình nói riêng. Vì
vậy việc bồi dưỡng giáo viên là nhiệm vụ quan trọng nhất của các cán bộ
quản lí trường học. Hơn nữa trường tiểu học Đức Lập Thượng B nơi tơi đang
cơng tác là một trường chưa có nhiều thành tích, chỉ mới ba năm gần đây đạt
danh hiệu trường tiên tiến và được Ủy Ban Nhân dân tình Long An công nhận
trường đạt chuẩn Quốc Gia mức độ I vào tháng 6 năm 2009. Là một người
quản lí phụ trách chuyên môn tôi luôn tự nghĩ cần phải làm gì để trường tiến
tới đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc và tiến tới đạt chuẩn Quốc Gia mức độ II.
Chính vì vậy tơi đã mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Chỉ đạo “
Dạy tốt – học tốt để giữ vững danh hiệu trường tiên tiến ”.
B - PHẦN THỨ HAI
I :LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ, QUAN ĐIỂM, NHẬN XÉT, TẦM QUAN
TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ NHIỆM VỤ CỤ THỂ.
trang 2
1. Lược sử vấn đề, quan điểm, nhận xét về việc Dạy và Học:
Tuổi thiếu niên ngày nay không thể thiếu một trình độ văn hố phổ
thơng được lĩnh hội từ nhà trường. Hoạt động dạy và học ở trường đem lại
cho tuổi thiếu niên một vốn văn hoá tuy chưa phải là đủ cho cuộc đời nhưng
tương đối hoàn chỉnh, có hệ thống và cơ bản, là cơ sở ban đầu rất quan trọng
hình thành nhân cách học sinh, để từ đó các em lao động và tiếp tục học tập
sau này.
Trẻ em được trở thành “ CON NGƯỜI ” chỉ nhờ có giáo dục
(Komenski). Nếu khơng được học và dạy bảo, con người sẽ sống như hoang
thú, mọi hành động sẽ mang tính bản năng.
Trong phạm trù giáo dục thì giáo dục trí tuệ là khâu quan trọng nhất.
Nó bao gồm việc tiếp thu tri thức và hình thành thế giới quan khoa học, phát
triển các năng lực nhận thức và sáng tạo. Để có được điều đó, các em phải
được đến trường để học. “Trong nhà trường, hoạt động dạy và học là con
đường quan trọng nhất để giáo dục trí tuệ ” (Xu Khơm Lin Ski).
Bia Văn Miếu Quốc Tử Giám đã khắc: “ Các bậc hiền nhân tài giỏi là
yếu tố cốt tử đối với một chính thể. Khi yếu tố này dồi dào thì đất nước tăng
tiến mạnh mẽ và phồn thịnh. Khi yếu tố này kém thì quyền lợi đất nước bị suy
giảm… Những người giỏi, có học thức là một sức mạnh đặc biệt quan trọng
đối với đất nước”.
2. Tầm quan trọng của việc quản lý Dạy và Học:
Hoạt động dạy của thày và hoạt động học của trò là hai hoạt động trung
tâm của một quá trình dạy học và là hai hoạt động mang tính chất khác nhau.
Song thống nhất với nhau trong mối quan hệ qua lại giữa thầy và trò, dạy và
học cùng lúc diễn ra trong những điều kiện vật chất - kĩ thuật nhất định.
Nếu xét quá trình dạy và học như là một hệ thống thì trong đó quan hệ
giữa hoạt động dạy của thầy với hoạt động học của trò thực chất là mối quan
hệ điều khiển. Với tác động sư phạm của mình, thầy tổ chức, điều khiển hoạt
động học tập của trò. Điều khiển hoạt động dạy và học của hiệu trưởng chủ
trang 3
yếu tập trung vào hoạt động dạy của thầy và là trực tiếp với thầy, gián tiếp với
trị; Thơng qua hoạt động dạy của thầy, quản lý hoạt động học của trò.
3. Nhiệm vụ cụ thể của đề tài.
Vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất trong hoạt động của nhà trường
đó là hoạt động dạy và học. Trường chưa có thành tích nhiều về dạy tốt học
tốt nên việc quản lý hoạt động dạy và học càng cần được chú trọng hơn để có
được nhiều thành tích cho những năn tới . Vì vậy, vấn đề cần nghiên cứu
trong đề tài là: (Biện pháp quản lý hoạt động dạy và học trong nhà trường
nhằm giữ vững và phát huy những truyền thống dạy tốt và học tốt để giữ
vững danh hiệu trường tiên tiến )
II: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG
1. Thuận lợi:
Trường tiểu học Đức Lập Thượng B đóng trên địa bàn xã Đức Lập
Thượng ln được sự quan tâm của cấp Ủy, chính quyền địa phương, đặc biệt
được sự quan tâm của Phòng Giáo Dục và Đào Tạo.
Trường có 318 học sinh, được chia làm 12 lớp từ khối 1 đến khối 5.
KHỐI
I
II
III
IV
V
Tổng số
SỐ
LỚP
3
2
3
2
2
12
SỐ HỌC
SINH
72
62
62
63
59
318
NAM
NỮ
37
27
28
32
30
153
35
35
34
31
29
165
Học sinh ngoan, chăm học, có ý thức kỉ luật tốt “ Kính thầy, u bạn”.
Nhiều phụ huynh có trình độ và đăc biệt rất quan tâm đến việc học tập của
con em mình.
Tổng số cán bộ giáo viên và cơng nhân viên của trường: 24 người trong
trang 4
đó:
2 cán bộ quản lý
12 giáo viên chủ nhiệm
3 giáo viên chuyên
3 giáo viên phụ khuyết ( có 1 giáo viên PGĐ TTHTCĐ)
1 tổng phụ trách, 1 thư viện
2 nhân viên.
Nhiều đồng chí giáo viên có tuổi nghề cao, độ tuổi trung bình của giáo
viên là 40 tuổi. Các đồng chí đó có rất nhiều kinh nghiệm giảng dạy, công tác
chủ nhiệm và quan hệ với phụ huynh.
Trình độ chun mơn: Nhìn chung cán bộ giáo viên đạt trình độ chuẩn
và trên chuẩn. Trong đó có 4 đồng chí có trình độ đại học, 8 đồng chí có trình
độ cao đẳng, trình độ trung cấp 10 đồng chí.
Hầu hết các đồng chí giáo viên nhận thức rõ vai trị, vị trí, trách nhiệm
của mình đối với nghề nghiệp và các cơng việc được giao.
Ngồi công tác chủ nhiệm một lớp, một số các đồng chí giáo viên sẵn
sàng nhận thêm các cơng tác như cơng đồn, thanh tra, khối trưởng chun
mơn… Khi được ban giám hiệu phân cơng.
2. Khó Khăn:
Bên cạnh những thuận lợi là cơ bản trường cũng cịn gặp một số khó
khăn:
+ Đội ngũ giáo viên của trường có nhiều đồng chí cao tuổi nên chưa
theo kịp với việc đổi mới phương pháp giảng dạy.
+ Còn một số học sinh chưa thật chăm học, một bộ phận phụ huynh do
mải làm ăn nên chưa quan tâm đến việc học của con cái, cịn khốn trắng cho
nhà trường.
3. Các cơng việc đã làm của Ban giám hiệu từ đầu năm học:
a. Về học sinh:
trang 5
Ngay từ đầu năm học, BGH đã tổ chức điều tra cơ bản, nắm vững tình
hình học sinh về mọi mặt: Sĩ số, học lực, hạnh kiểm, hoàn cảnh…
Bảng thống kê về số lượng, chất lượng học sinh đầu năm học 2009
-2010 như sau:
TIẾNG VIỆT
Khối
TS
Lớp
nữ
Hs
TOÁN
Khá
TB
Yếu
b.
viên:
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Giỏi
SL
SL
SL
SL
SL
SL
SL
SL
Về
11
giáo
2
62
34
14
25
12
11
32
18
1
3
62
35
12
30
9
10
42
16
3
4
63
31
13
23
15
11
22
18
13
10
thống kê về số
5
59
29
7
17
20
15
13
11
20
15
lượng, trình độ
Cộng
246
129
46
95
56
47
109
63
37
36
chun
Bảng
mơn
của giáo viên năm học 2009-2010:
T
/số
N
Độ tuổi
ữ
14
Chun
mơn
20-29
24
Trình độ đào tạo
30-39
40-49
3
14
50-60
ĐH
7
3
CĐ
TH
8
Tốt Khá
TB
13
15
4
5
Hồn cảnh gia đình:
- Phần lớn các đồng chí giáo viên của trường có đời sống đảm bảo, có
mức thu nhập ổn định, n tâm cơng tác.
- Tính nết sở trường của giáo viên:
Nhìn chung các đồng chí giáo viên u nghề mến trẻ, n tâm cơng tác.
Ln có ý thức phấn đấu để giành kết quả cao trong giảng dạy và chủ nhiệm.
Các đồng chí lâu năm có nhiều kinh nghiệm về giảng dạy và quản lí học sinh.
Tập thể giáo viên đồn kết nhất trí, thương u, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi
hoàn cảnh và giáo viên coi trường như một tổ ấm.
trang 6
Trên cơ sở nắm vững về hồn cảnh kinh tế, sở trường và tính nết của
từng giáo viên trong trường, BGH đã phân công, giao việc cho từng đồng chí
một cách hợp lí. Ví dụ: Đối với các đồng chí có chun mơn chắc, kinh
nghiệm giảng dạy lâu năm thì giao cho làm khối trưởng chuyên môn. Đối với
đồng chí có khả năng thuyết phục mọi người, gương mẫu, được mọi người tín
nhiệm thì bầu làm chủ tịch Cơng đồn. Cịn các đồng chí chủ nhiệm thì tuỳ
vào khả năng chuyên môn mà giao chủ nhiệm các lớp.
Thành tích giảng dạy của giáo viên:
Qua các năm học trước trường có nhiều đồng chí tham gia các hội thi và
được công nhận là giáo viên dạy giỏi các cấp:
Năm học 2007-2008: 3 Đồng chí được cơng nhận là giáo viên dạy giỏi
cấp huyện
Năm học 2008-2009: 5 Đồng chí được công nhận là giáo viên giỏi cấp
huyện.
Năm học 2009-2010: 1 Đồng chí được cơng nhận là Chiến sĩ thi đua
cấp Tỉnh và 6 Đồng chí được cơng nhận là giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở.
Cô Đỗ Thi Thu Hằng làm đồ dùng dạy học: năm 2009 đạt giải nhất huyện,
năm 2010 đạt giải khuyến khích tỉnh
Về cơng tác chủ nhiệm: Khơng những dạy giỏi mà giáo viên trường tơi
có rất nhiều đồng chí làm chủ nhiệm tốt .
* Học sinh:
Ln có đạo đức tác phong tốt, có tinh thần giúp đỡ bạn bè trong
học tập, tham gia tốt phong trào thể dục thể thao
Năm 2009 đạt giải nhì huyện về bóng đá mini
III: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY VÀ HỌC
A/ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA THẦY:
1)Thực hiện chương trình dạy học:
Chương trình dạy học là pháp lệnh của nhà nước do Bộ giáo dục ban hành.
trang 7
Người quản lý phải nắm vững và làm cho toàn thể giáo viên cùng nắm vững.
Với tư cách là người lãnh đạo và chịu trách nhiệm cao nhất về chuyên môn
trong nhà trường, người quản lý phải điều khiển hoạt động dạy của thầy và
hoạt động học của trò theo những yêu cầu, nội dung, hướng dẫn của chương
trình dạy học. Sự nắm vững chương trình dạy học của người quản lý là một
đảm bảo đầu tiên để quản lý giáo viên thực hiện tốt chương trình dạy học.
Hàng tháng, hết học kỳ và cuối năm học, ban giám hiệu nhà trường sẽ
kiểm điểm, đánh giá tình hình thực hiện chương trình dạy học từng bộ mơn,
từng khối, từng lớp thơng qua sổ phân phối chương trình và sổ ghi đầu bài của
từng lớp. Kể cả các đồng chí giáo viên dạy mơn cơ bản và tự chọn.
Từ đó, ban giám hiệu nhận xét, phát hiện những vấn đề cần uốn nắn.
BGH cần nghiêm cấm việc cắt xén, dồn bài, thêm bớt tiết của bất cứ môn học
nào một cách tuỳ tiện.
Muốn làm tốt việc này hiệu trưởng cùng với hiệu phó, các khối trưởng
chun mơn phân cơng nhau theo dõi, nắm tình hình thực hiện chương trình
dạy học hàng tuần, hàng tháng. Sử dụng các biểu bảng, lịch kiểm tra học tập,
sổ thăm lớp dự giờ vv… để nắm tình hình có liên quan đến việc thực hiện
chương trình dạy học. Ban giám hiệu phải biết dùng thời khoá biểu để điều
khiển và kiểm soát tiến độ thực hiện chương trình dạy học của tất cả các môn,
các lớp sao cho đồng đều, cân đối. Nếu chương trình dạy học là “bản thiết kế
” của một cơng trình thì hoạt động dạy của thầy là sự “thi cơng” mà hiệu
trưởng là “tổng cơng trình sư” phải điều khiển “thi công” đúng “thiết kế ”.
Với những biện pháp đó, việc thực hiện chương trình của trường tơi đã được
thực hiện đúng và nghiêm túc. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy các
bộ môn.
2) Soạn bài:
Là việc chuẩn bị quan trọng nhất của giáo viên cho giờ lên lớp. Đồng thời
với việc soạn bài là sự chuẩn bị đồ dùng dạy học. Đó là hai loại cơng việc chủ
trang 8
yếu trước giờ lên lớp của giáo viên. Để quản lý tốt hiệu trưởng cần tiến hành
một số công việc sau:
- Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch soạn bài căn cứ vào phân phối chương
trình và những yêu cầu mới mà đề ra những bài phải soạn.
- Thống nhất về nội dung và hình thức thể hiện các loại bài soạn. Với
những giáo viên khá giỏi, dạy lâu năm thì yêu cầu bài soạn khác với những
giáo viên bình thường.
+ Ban giám hiệu trực tiếp dự các buổi sinh hoạt khối chuyên môn về trao
đổi bài soạn khó.
+ Kiểm tra sổ soạn bài của giáo viên các khối lớp qua các đợt giữa học kỳ
I, cuối kỳ I, giữa kỳ II và cuối năm.
3) Giảng bài:
Hoạt động dạy và học trong trường tiểu học hiện nay được thực hiện chủ
yếu bằng hình thức dạy và học trên lớp. Giờ lên lớp giữ vai trò quyết định
chất lượng dạy học. Vì vậy dễ hiểu rằng vì sao cả hiệu trưởng và giáo viên
đều tập trung sự chú ý, mọi cố gắng của mình vào giờ lên lớp với một mục
đích là nâng cao chất lượng tồn diện giờ lên lớp nhưng mỗi người có vai trị
riêng đối với giờ lên lớp. Trực tiếp quyết định kết quả giờ lên lớp là người
giáo viên. Quản lý thế nào để các giờ lên lớp của giáo viên có kết quả tốt là
việc làm của hiệu trưởng.
+ Yêu cầu của một giờ lên lớp:
- Giáo viên đảm bảo yêu cầu kiến thức cơ bản, chính xác.
- Phương pháp phù hợp với bài dạy.
- Sử dụng đồ dùng dạy học như thế nào để có hiệu quả cao nhất.
- Phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú học tập của học sinh ở
cả ba đối tượng: Giỏi, Khá, Trung Bình.
- Tuỳ bài mà học sinh được: Tự rút ra bài học, được hướng dẫn kĩ năng,
thực hành, được liên hệ thực tế cuộc sống, được mở rộng kiến thức …
- Lời đánh giá, nhận xét học sinh thể hiện tơn trọng nhân cách, cho
điểm chính xác, khuyến khích tư duy.
trang 9
Để làm việc này, ngay từ đầu năm học, trong buổi sinh hoạt chuyên
môn, Ban giám hiệu phổ biến cụ thể những yêu cầu chung về giảng dạy và
những yêu cầu đặc trưng riêng của từng bộ môn.
4) Thăm lớp - dự giờ
Để nâng cao chất lượng giảng dạy, Ban giám hiệu cần có kế hoạch
thăm lớp, dự giờ đột xuất hoặc báo trước. Ban giám hiệu cùng với khối
trưởng chuyên môn hoặc các giáo viên trong tổ đi dự giờ. Sau khi dự giờ, Ban
giám hiệu phải có đánh giá nhận xét chính xác, chân tình có tính xây dựng,
khuyến khích giáo viên phát triển được những mặt mạnh, những điển hình tốt,
điều chỉnh những mặt cịn hạn chế của gi viên.
Qua dự giờ, hiệu trưởng cần đánh giá giờ lên lớp một cách khách quan,
trung thực, để từ đó có những biện pháp thích hợp, thực tế cho công tác quản
lý giờ lên lớp của mình.
Chính vì việc dự giờ được tiến hành có kế hoạch, thường xuyên nên
Ban giám hiệu đã phát hiện ra những giáo viên có tài năng, cử đi dự thi giáo
viên dạy giỏi cấp huyện, đồng thời kịp thời nhắc nhở, giúp đỡ các đồng chí
giáo viên cịn non yếu về tay nghề vươn lên trong chuyên môn. Nhờ thực hiện
các biện pháp trên mà trong 2 năm vừa qua, đội ngũ giáo viên của trường tôi
về năng lực đã được nâng lên rõ rệt, đáp ứng được với việc nâng cao chất
lượng dạy và học.
5) Sinh hoạt tổ chuyên môn
Là một công việc không thể thiếu được trong nhà trường. Trong đó đặc
biệt quan trọng là đồng chí khối trưởng. Hiệu trưởng có thể dựa vào khối
trưởng để phân công giáo viên phụ trách các khối lớp theo đúng khả năng,
nguyện vọng của từng người, vừa đảm bảo chất lượng giảng dạy của nhà
trường. Hàng tháng vào tuần thứ 1 và thứ 3 sinh hoạt tổ chuyên môn. Ban
giám hiệu phổ biến công tác của tháng vào tuần đầu. Khối trưởng lên chương
trang 10
trình và phân cơng cơng việc cho từng tổ viên. Ban giám hiệu kiểm tra từng
đợt theo lịch chung của nhà trường.
Qua việc thường xuyên tổ chức các chuyên đề của trường và dự chuyên
đề của Huyện, của trường bạn, Ban giám hiệu và các đồng chí giáo viên đã
nắm vững hơn về việc đổi mới phương pháp của từng bộ mơn và từ đó có sự
chỉ đạo các tiết dạy có hiêu qủa hơn. Thực tế qua các đợt thi giáo viên dạy
giỏi các cấp đạt kết quả cao, đó phần thưởng xứng đáng nhất đối với sự chỉ
đạo của Ban giám hiệu.
6) Đồ dùng dạy học góp phần quan trọng tới chất lượng giảng dạy:
Quá trình nhận thức là từ trực quan cụ thể đến tư duy trừu tượng, nhất
là đối với học sinh tiểu học, yếu tố trực quan lại càng cần thiết. Chính vì vậy
Ban giám hiệu rất chú ý đến việc sử dụng đồ dùng dạy học. Ban giám hiệu
yêu cầu tổ chuyên môn:
- Thống nhất việc chuẩn bị đồ dùng dạy học cho các tiết của tuần tới trong
điều kiện nhà trường hiện có, nếu thiếu phải bổ sung làm thêm hoặc mua phục
vụ cho giảng dạy.
- Trong các tiết dự giờ, Ban giám hiệu cần chú ý tới việc sử dụng đồ
dùng dạy học trực quan. Chính vì thấy rõ tầm quan trọng của đồ dùng trực
quan tới chất lượng bài dạy nên Ban giám hiệu đã chỉ đạo:
+ Thành lập ban kiểm tra đồ dùng dạy học mà đồng chí Hiệu trưởngTrưởng ban, Hiệu phó - Phó ban, các tổ trưởng là uỷ viên với các hình thức
kiểm tra: Đột xuất, báo trước trong đó kiểm tra đột xuất là chính.
+ Có giáo viên chun trách phịng đồ dùng.
+ Đồ dùng được sắp xếp theo môn, theo tuần, theo tháng.
+ Thông báo đồ dùng các môn trước một tuần để giáo viên biết,
mượn để dạy.
+ Hàng năm, nhà trường bổ sung các đồ dùng cịn thiếu, thanh lí đồ
dùng dạy học đã cũ nát, hiệu quả kém.
+ Sau đợt thi giáo viên dạy giỏi các cấp, mỗi giáo viên nộp một đồ
dùng có chất lượng vào phịng đồ dùng dạy học.
trang 11
+ Hằng năm phòng giáo dục đều tổ chức hội thi triển lãm đồ dùng
dạy học cấp trường và cấp Huyện. Đây là một dịp để giáo viên thể hiện rõ tài
năng, sáng tạo của mình trong việc tạo ra các sản phẩm đồ dùng dạy học có
hiệu quả. Cụ thể: Trường đã chọn ra đồ dùng dạy học của khối với mơ hình “
Bề mặt lục địa”: Đạt giải khuyến khích tỉnh
8) Đồn kết giúp đỡ nhau là yếu tố không thể thiếu được trong nhà
trường.
Ban giám hiệu rất coi trọng việc xây dựng một tập thể đồn kết, nhất
trí, thương u giúp đỡ nhau trong công tác và đời sống. Tập thể nhà trường
luôn giữ được bầu khơng khí vui vẻ, thơng cảm với nhau. Cơng đồn là một
tổ ấm gia đình, trong đó mọi thành viên đều chân tình cởi mở. Giáo viên ln
tìm thấy nguồn động viên khuyến khích của tập thể, yên tâm phấn đấu trong
giảng dạy để vươn lên.
Với sự chỉ đạo sát sao và đúng hướng của Ban giám hiệu như đã nêu ở
trên, phong trào thi đua dạy tốt của trường diễn ra sôi nổi, năng lực chuyên
môn của giáo viên được nâng lên rõ rệt và nhiều giáo viên ln có ý thức học
hỏi, giúp đỡ lẫn nhau. Điều đó đã có tác dụng rất lớn đến việc nâng cao chất
lượng của học sinh trong hoạt động học.
B/ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ:
Hoạt động dạy của thầy sẽ hồn thành trọn vẹn khi hoạt động của trị
được tổ chức hướng dẫn tốt từ trong lớp học - giờ lên lớp - đến ngồi trường
và ở nhà. Đó là sự liên tục của hoạt động dạy học, là trách nhiệm của người
thầy đối với “sản phẩm” của mình.
Hoạt động học tập của học sinh bao giờ cũng ăn nhịp với hoạt động dạy
của giáo viên, do giáo viên điều khiển nên hoạt động dạy của giáo viên phải
bao gồm: Tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập của học sinh như quan tâm
đến hoạt động dạy của giáo viên. Thơng qua giáo viên hiệu trưởng quản lí
trang 12
hoạt động của học sinh làm sao để học sinh thấy được: “Mỗi ngày đến
trường là một ngày vui!”.
Trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh, hiệu trưởng cần bao
quát được khả không gian và thời gian và các hình thức hoạt động học tập để
điều hồ, cân đối chúng, điều khiển chúng hoạt động phù hợp với tính chất và
quy luật của hoạt động dạy học. Vấn đề quản lý hoạt động học tập của học
sinh đặt ra đối với hiệu trưởng khơng phải chỉ trên bình diện khoa học giáo
dục mà cịn là một địi hỏi có ý nghĩa về tinh thần trách nhiệm của một nhà
giáo dục đối với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Để hoạt động học tập của học
sinh tiến triển tốt, Ban giám hiệu cần thực hiện quản lý những vấn đề sau:
Giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập của học sinh:
a) Ban giám hiệu cử một đồng chí giáo viên ( văn thư) lưu trữ theo dõi tình
hình học tập các lớp qua sổ chuyên cần (Sổ theo dõi sĩ số hàng ngày của
trường) kịp thời phát hiện những trường hợp đặc biệt để phối hợp cùng với
giáo viên chủ nhiệm có biện pháp nhắc nhở những em hay nghỉ học.
b) Để xây dựng cho các em có ý thức động cơ học tập đúng đắn, Ban giám
hiệu ln chú ý lồng mục đích giáo dục này trong nội dung các buổi sinh hoạt
tập thể: Khai giảng, chào cờ đầu tuần, sinh hoạt Đội, các kỳ sơ kết, tổng kết,
các ngày lễ hội… Với nhiều hình thức như: Nêu các gương điển hình gương
vượt khó, số hoa điểm tốt, hái hoa dân chủ, … Để học sinh thấy được “ Tại
sao phải học tốt ”, “ Muốn học tốt phải như thế nào? ”.
c) Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ học tập, học sinh phải có nề nếp học tập
tốt, kỉ luật tốt, sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ, giữ gìn cẩn thận. Ban giám
hiệu cần đề ra những quy định thống nhất về hoạt động của học sinh để làm
căn cứ xây dựng nề nếp, tác phong học tập tốt cho học sinh, ngăn ngừa những
hành vi sai trái. Ban giám hiệu có kế hoạch phối hợp với Đội thiếu niên tiền
phong tổ chức kiểm tra cho điểm theo từng mục ở tất cả các lớp theo định kì
và đột xuất, từ đó đánh giá và xếp loại thi đua các đợt. Nề nếp học tập tơt sẽ
duy trì mọi hoạt động học tập tốt, đem lại bầu khơng khí thuận lợi cho sự giáo
dục của nhà trường.
trang 13
đ) Đối với học sinh tiểu học, Ban giám hiệu cần coi trọng việc động viên,
khen thưởng để kích thích tinh thần học tập của các em, Ban giám hiệu cần
đặt ra tiêu chuẩn khen thưởng với nhiều mức độ và nhiều hình thức khác
nhau, tiến hành thường xuyên và định kì: Hàng tháng, định kì và cuối năm …
Hoặc các đợt kỉ niệm 20/11, 22/12, 26/3, 19/5, với những món quà nhỏ như:
Quyển vở, hộp bút, cặp sách… Đã khích lệ được trong các em tinh thần thi
đua học tập giữa các cá nhân với cá nhân, giữa khối này với khối kia, làm cho
phong trào thi đua học tập trong tồn trưịng được khuấy động sơi nổi.
IV : KẾT QUẢ
Với những biện pháp nêu trên, Ban giám hiệu đã từng bước đưa chất
lượng giảng dạy của giáo viên ngày một nâng cao và đã vượt so với yêu cầu
chung của phòng giáo dục, thể hiện ở các kết quả sau đây:
1) Về phía giáo viên:
Phong trào thi giáo viên dạy giỏi diễn ra sôi nổi đạt được nhiều kết quả
tốt như:
- Đạt danh hiệu dạy giỏi cấp trường có : 8 thầy cơ
- Đạt danh hiệu dạy giỏi cấp huyện có: 6 thầy cơ
- Đạt danh hiệu dạy giỏi cấp tỉnh có : 1 thầy cơ
2) Về phía học sinh:
a) Kết quả năm học 2007-2008
Khối
TSSH
Học lực
lớp
Giỏi
Khá
Hạnh kiểm
Trung bình
Yếu
Thực hiện ĐĐ
trang 14
TS
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
24
35.29
7
10.29
6
8.82
68
100
25
39.06
10
15.63
1
1.56
64
100
26
40.00
12
18.46
5
7.69
65
100
0
0.00
59
100
53
100
1
68
31
2
64
25
3
65
22
21.08
39.0
6
33.8
5
4
59
15
25.42
21
35.59
23
38.98
5
53
11
20.75
36
67.92
4
7.55
%
Cộng
309
104
33.6
6
132
42.72
56
18.12
12
3.88
309
100
b.Kết quả năm học 2008 – 2009
Khối
TSSH
Học lực
lớp
Giỏi
Khá
Hạnh kiểm
Trung bình
Yếu
Thực hiện ĐĐ
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
60
59
63
53
100
100
100
100
67
302
100
100
Khối 1
60
42
25.20
15
25.00
1
1.67
2
3.33
Khối 2
59
13
22.03
33
55.93
12
20.34
1
1.69
Khối 3
63
15
23.81
23
36.51
15
23.81
10
15.87
Khối 4
53
12
22.64
24
45.28
17
32.08
0
Khối 5
67
5
7.46
33
49.25
28
41.79
1
0.00
1.49
3
Cộng
302
87
28.81
128
42.38
73
24.17
14
4.64
c) Chất lượng đạo đức - hoạt động ngoài giờ lên lớp
Học sinh xuất sắc 45%
Chi đội mạnh: 100%
Học sinh tiên tiến 50%
Liên đội vững mạnh
Khơng có học sinh vi phạm các tệ nạn xã hội.
Ban giám hiệu nhà trường cũng rất quan tâm đến việc bồi dưỡng học sinh
giỏi ở tất cả các bộ môn. Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu đã cùng vời
giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn như: Môn Tiếng Anh, Tin học
để dạy cho học sinh
Cuối năm 2008 - 2009 trường đạt kết quả sau
TRƯỜNG TIÊN TIẾN CẤP HUYỆN
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TỐT
HOẠT ĐỘNG ĐẠO ĐỨC VÀ ĐOÀN THỂ: TỐT
CHI BỘ, CHI ĐOÀN, CƠNG ĐỒN: VỮNG MẠNH
Sở dĩ trường khơng những thực hiện tốt được những chỉ tiêu về học tập
và đạo đức của phòng giáo dục đề ra, mà lại nâng cao hơn nữa chất lượng học
trang 15
sinh giỏi và đạo đức tốt, giữ vững truyền thống dạy tốt và học tốt là do ban
giám hiệu nhà trường đã có những biện pháp quản lý tốt phù hợp với yêu cầu
đổi mới dạy học hiện nay.
C . PHẦN III : Kết luận
Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu phải tìm hiểu và nắm vững tình
hình đạo đức, trình độ văn hố, hồn cảnh gia đình, mơi trường xã hội nơi
trường đóng. Đó vừa là điều kiện, vừa là biện pháp khơng thể thiếu để dạy
học có hiệu quả. Từ đó người hiệu trưởng đánh giá kết qủa giáo dục, điều
chỉnh các tác động sư phạm. Đây là một việc làm cần thiết, thường xuyên của
người giáo viên và người lãnh đạo của nhà trường.
Sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hợp lý là vấn đề rất quan
trọng mà Ban giám hiệu phải quan tâm. Nó quyết định đến kết quả thực hiện
các hoạt động giáo dục của nhà trường:
Xây dựng mạng lưới cốt cán từ chủ tịch công đồn đến khối trưởng.
Giáo viên ngồi cơng tác chủ nhiệm lớp ra, Ban giám hiệu cần phân
công thêm tham gia một công tác khác phù hợp với khả năng của mình để gắn
bó với tập thể sư phạm và tiếp xúc rộng rãi với học sinh. Ban giám hiệu phân
công sử dụng đúng sẽ mang lại kết quả to lớn.
Ban giám hiệu cần chỉ đạo nâng cao hơn nữa chất lượng sinh hoạt tổ
chun mơn: Trao đổi bài khó trong tuần, phân cơng giáo viên có khả năng
mơn nào phụ trách mơn đó, bàn về đổi mới phương pháp dạy học.
Đồ dùng học tập là một phương tiện không thể thiếu được để giúp giáo
viên dạy tốt. Hầu hết các trường không đủ đồ dùng dạy học để phục vụ giảng
dạy. Vì vậy Ban giám hiệu cần phát động trong giáo viên phong trào tự làm
đồ dùng hoặc sưu tầm qua các đợt thi giáo viện dạy giỏi cấp trường, cấp
huyện hàng năm.
Hoạt động giáo dục ở tiểu học là một q trình tổ chức hoạt động phức tạp.
Nó bao gồm tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan. Sự hình
thành nhân cách của học sinh khơng thể tách rời sự tham gia các hoạt động
trang 16
ngoại khoá, các hoạt động xã hội. Tuy vậy nổi bât lên tất cả vẫn là hai hoạt
động chính của nhà trường: Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trị.
Nó là cơ sở của các hoạt động giáo dục khác của nhà trường.
Người quản lý trong mỗi nhà trường phải chuyên tâm, say sưa trong công
việc quản lý các hoạt động này để đạt tới hiệu quả cao nhất. Muốn vậy đòi hỏi
người quản lý phải không ngừng học hỏi và rèn luyện.
Vấn đề tồn tại trong hoạt động dạy và học:
Một số giáo viên chưa nhiệt tình trong giảng dạy nên chưa gây được
hứng thú học tập trong học sinh.
Do trình độ đào tạo khác nhau nên nhận thức của giáo viên cũng khác
nhau, vì vậy một số giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu của sự đổi mới
trong giảng dạy.
Còn một bộ phận học tập học sinh chưa thật tự giác chăm chỉ nên kết
quả học tập chưa cao.
Cá biệt cịn có phụ huynh học sinh do mải làm ăn nên cịn khốn trắng
cho nhà trường trong việc giáo dục và dạy dỗ con em mình.
Biện pháp quản lý hoạt động dạy và học trong trường là một công việc rất
quan trọng, phải được soi sáng bằng lý luận của khoa học giáo dục, phải được
Ban giám hiệu vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo trong thực tế trường
mình thì mới đạt kết quả tốt. Chất lượng dạy và học chính là thước đo giá trị
của một nhà trường nói chung và trường tiểu học nói riêng.
, ngày
tháng
năm 2010
Người viết
trang 17
C-TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1- Mục tiêu cấp học của Bộ Giáo dục -Đào Tạo
2- Nhiệm vụ năm học 2004-2005 của Bộ Giáo dục -Đào Tạo ; Sở Giáo
DụcĐào Tạo Hà Nội.
3- Những vấn đề về quản lý trường học (NXB Giáo Dục- Hà Nội –Hà Sĩ
Hồ
– Lê Tuấn 1987)
4- Trái tim tơi hiến dâng cho trẻ (Xu Khơm Linski)
5- Bí quyết thành công trong quản lý (John Lockett)
6- Tập san nghiên cứu giáo dục 2002-2003-2004-2005.
7- Quản lí chun mơn của Hiệu trưởng trường tiểu học – Tài liệu bồi
dường hiệu trưởng trường tiểu học Hà Nội.
8- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc ĐCSVN lần thứ 7 – 8 – NXB
chính trị quốc gia.
9- Giáo trình quản lí nhà nước – Học viện chính trị quốc gia – NXB GD