Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài 31: Tính chất-Ứng dụng của Hidro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115 KB, 8 trang )

Chương 5:
HIĐRO-NƯỚC
Bài 31:
Tính chất-ứng dụng của Hiđro
I. Mục tiêu
1) Kiến thức
- Giúp học sinh biết và hiểu về tính chất hóa học của khí Hiđro:
có tính khử, tác dụng với CuO, với một số oxit khác.
- Giúp học sinh biết được ứng dụng của khí Hiđro trong thực tế.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng, quan
sát thí nghiệm.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét thí nghiệm.
2) Thái độ
- Tích cực, thoải mái, tự giác tham gia các hoạt động học tập
- Chủ động, sáng tạo trong học tập.
- Nghiêm túc, cẩn thận khi làm, khi quan sát thí nghiệm.
II. Chuẩn bi
1) Giáo viên
- Tranh ảnh, đồ dùng thí nghiệm
- Dụng cụ: bình tam giác, bình kíp, ống dẫn khí, đèn cồn, nút
cao su, cốc thủy tinh, giá sắt, ống chữ V, ống nghiệm.
- Hóa chất: hạt kẽm. dung dịch HCl 2M, bột CuO, khí O
2
, khí
H
2
- Phiếu học tập
2) Học sinh
- Sách giáo khoa hóa học lớp 8.
- Vở ghi, bút, thước
- Đọc bài trước khi đến lớp


III. Tiến trình giờ dạy
1) Ổn định lớp (1’)
2) Kiểm tra bài cũ (10’)
3) Bài mới
Các hoạt động chính:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi
bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
Trước khi bước vào bài
mới, cô kiểm tra bài cũ.
Cô mời một em hãy lên
bảng điền vào chỗ trống tính
chất vật lý của Hiđro.
Trong khi chờ bạn hoan
thành bài tập, cô mời một em
lên bảng viết cho cô PTPU
Hiđro tác dụng với Oxi mà tiết
trước các em đã được nghiên
cứu và cho biết hỗn hợp khí
Hiđro và Oxi là nổ mạnh nhất
ở tỷ lệ nào?Tại sao?
HS trả bài:
Trạng thái: khí
Màu sắc: không màu
Mùi vị: không mùi
Nặng hay nhẹ hơn so
với không khí? Tỉ khối
so với không khí: nhẹ
hơn, 2/29

Khả năng tan trong
nước: rất ít tan
HS trả bài:
2H
2
+ O
2
t0
2H
2
O
Hỗn hợp khí Hiđro và
Oxi nổ mạnh nhất ở tỷ
lệ 2:1. Do tỷ lệ này
chính là tỷ lệ phản ứng.
Hoạt động 2: Tác dụng với CuO
Vật Hiđro ngoài việc có thể
tác dụng với Oxi còn có những
tính chất nào khác và ứng
dụng của nó ra sao? Chúng ta
hãy cùng bước vào bài học
ngày hôm nay để khám phá
nhé!
Bài 31: Tính chất-Ứng dụng
của Hiđro (Tiết 2).
Các em đã lần lượt nghiên
cứu tính chất vật lý, tính chất
hóa học tác dụng với oxi. Và
hôm nay chúng ta đi nghiên
cứu một tính chất hóa học nữa

của Hiđro, tác dụng với Đồng
(II) oxit.
Bài 31:
Tính chất-Ứng
dụng của Hiđro
(tiết 2).
I-Tính chất vật lý
II-Tính chất hóa
học
1. Tác dụng với
oxi
2. Tác dụng với
CuO
Để nghiên cứu rõ về tính
chất này, chúng ta hãy cùng
làm thí nghiệm H
2
tác dụng
với Đồng (II) oxit.
HS trả lời:
Dụng cụ: Ống nghiệm
thẳng, giá sắt, đèn cồn,
ống nghiệm, cốc thủy
Thí nghiệm:
Dụng cụ:
Hóa chất:
Zn+HCl, bột
Mời các em quan sát hình
vẽ H
2

+ CuO hãy cho biết
dụng cụ, hóa chất của thí
nghiệm này?
tinh.
Hóa chất: khí H
2
, bột
CuO, nước.
CuO.
Cảm ơn em!
Để quan sát thí nghiệm rõ
hơn chúng ta sẽ dùng ống
nghiệm chữ V (cho HS quan
sát). Chúng ta sẽ dùng ống
nghiệm có nhánh để điều chế
H
2
, cốc thủy tinh và ống
nghiệm để làm lạnh sản phẩm
khí sau phản ứng, các dây dẫn
để dẫn khí và đèn cồn, giá sắt.
Hóa chất gồm có các hóa
chất đúng như bạn đã phát
biểu: bột Đồng (II) oxit, các
em có thể quan sát màu sắc
của nó, màu đen dúng không
nào? Và hóa chất chúng ta còn
có Kẽm và axit CloHiđric để
điều chế khí H
2.

Bây giờ chúng ta hãy cùng
tiến hành thí nghiệm, các em
cùng chú ý quan sát nhé!
Trước tiên, các em nghiêng
ống nghiệm có nhánh khoảng
45
0
, thả nhẹ hạt Zn vào.
Bột Đồng (II) oxit được cho
vào chỗ gấp khúc của ống
nghiệm chữ V. Nối một đầu
của ống nghiệm chữ V với ống
nghiệm nhỏ của bình kíp bằng
ống dẫn khí. Đầu còn lại của
ống nghiệm chữ V được thả
vào trong ống nghiệm khô giữ
trên giá sắt, đặt trong cốc
nước.
Tiến hành thí nghiệm các
em nhỏ axit vào ống nghiệm
có nhánh cho tiếp xúc với Zn
rồi dùng nút cao su nút ống
nghiệm. Các em hãy chú quan
sát để tiến hành thí nghiệm
thật tốt nhé.
Bây giờ các em hãy cùng
tiến hành thí nghiệm, quan sát
hiện tượng và điền vào bảng
phụ của nhóm nhé! Các em
hãy quan sát bột Đồng oxit có

gi thay đổi không? Có thấy
xuất hiện điều gì ở ống
nghiệm đặt trong cốc đựng
nước không?
Đặt đèn cồn dưới đoạn ống
nghiệm đựng bột Đồng (II)
oxit và nung. Các em hãy quan
sát và cho biết đã xảy ra hiện
tượng gì hay chưa?
Đúng vậy, các em có thể
quan sát thấy chất rắn ban đầu
màu đen đã chuyển sang màu
đỏ, thấy xuất hiện hơi nước.
Các em hãy ghi lại hiện tượng
quan sát được vào vở.
Ở nhiệt độ thường: không
xảy ra phản ứng, chất rắn màu
đen không đổi. Ở điều kiện
nhiệt độ: Chất rắn màu đen
chuyển đỏ, thấy xuất hiện hơi
nước. Và điều đó chứng tỏ đã
xảy ra phản ứng. Một em lên
viết giúp cô PTPU?
Sản phẩm thu được là Cu,
HS trả lời:
Không thấy có hiện
tượng gì.
HS trả lời:
Màu đen chuyển dần
sang màu đỏ, thấy xuất

hiện những giọt nước
HS trả lời:
CuO + H
2

t0
Cu +
H
2
O
Hiện tượng:
Ở nhiệt độ
thường: không
xảy ra hiện tượng
gì.
Ở nhiệt độ cao:
Thấy chất rắn
màu đen chuyển
đỏ, xuất hiện hơi
nước.
→Đã xảy ra phản
ứng
CuO + H
2

t0

Cu + H
2
O

H
2
có tính khử,
các phản ứng đều
là phản ứng tỏa
nhiệt.
có màu đỏ và hơi nước. Ta
nói: Hiđro đã chiếm Oxi
trong hợp chất CuO.
Hiđro có tính khử.
Ngoài CuO ra, H
2
còn khử
được một số Kim loại khác
như: FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, HgO,
PbO,…
Các em hãy làm bài tập
trong phiếu học tập: Hoàn
thành phương trình phản ứng.
Vậy các em có kết luận gì
về tính chất Hóa học của
Hiđro?

Đúng vậy, Ở điều kiện nhiệt
độ thích hợp, H
2
không chỉ kết
hợp với đơn chất Oxi mà còn
có thể kết hợp được với
nguyên tố oxi có trong một số
oxit kim loại. Ta nói H
2
có tính
khử, và các phản ứng của
Hiđro đều là phản ứng tỏa
nhiệt.
Và đây là phản ứng được
ứng dụng trong điều chế kim
loại tinh khiết từ oxit kim
loại.
HS làm phiếu học tập:
H
2
+ PbO
t0
Pb + H
2
O
H
2
+ HgO
t0
Hg +

H
2
O
H
2
+ FeO
t0
Fe + H
2
O
3H
2
+ Fe
2
O
3

t0
2Fe +
3H
2
O
HS trả lời:
Ở điều kiện thích hợp,
Hiđro kết hợp với đơn
chất oxi và nó còn có
thể kết hợp với nguyên
tố oxi trong một số oxit
của kim loại.
Vậy với cá tính chất đặc

trưng như vây thì H
2
có những
ứng dụng như thế nào? Chúng
ta hãy cùng đi nghiên cứu
phần III-Ứng dụng.
III-Ứng dụng
Hoạt động 3: Ứng dụng
Dựa vào những tính chất về
HS trả lời:
Hiđro mà chúng ta đã cùng
nghiên cứu ở trên, em nào có
thể dự đoán giúp cô và các bạn
những ứng dụng có thể có của
khí Hiđro?
Ứng dụng nạp vào
khinh khí cầu, Hàn cắt
kim loại, Sản xuất
amoniac, phân đạm,
sản xuất axit clohđric,
khử một số oxit kim
loại, sản xuất nhiên
liệu.
Các em có thể quan sát một
số ứng dụng của Hiđro trên
màn hình.
Vậy tại sao Hiđro lại có
những ứng dụng như vậy mà
oxi, các em đã học chương
trước lại không có?

Bây giờ chúng ta hãy cùng
đi tìm hiểu nhé!
Củng cố: H
2
có các tính chất
hóa học
+ Tác dụng với oxi
2H
2
+ O
2

t0
2H
2
O
+ Tác dụng với một số
oxit kim loại
CuO + H
2

t0
Cu +
H
2
O
Nhờ tính chất vật lý, hóa
học đặc biệt mà H
2


nhiều ứng dụng quan trọng
như làm nhiên liệu sản xuất
ammoniac, nạp vào khinh
khí cầu.
Để hiểu rõ hơn bài học
ngày hôm nay chúng ta hãy
cùng chơi trò chơi nhỏ nhé:
Trò chơi ô chữ. Lớp chúng
ta chia thành 3 đội chơi
nhé: Đội 1, Đội 2, Đội3.
Trên đây là 6 ô chữ hàng
ngang, các hãy lựa chọn ô
chữ hàng ngang, trả lời thật
chính xác để tìm ra những
chữ cái xuất hiện trong từ
khóa của ngày hôm nay.
Nếu trả lời sai, câu hỏi sẽ
được dành cho đội bạn, 2
đội hãy giơ tay thật nhanh
để dành quyền trả lời cho
đội mình. Trò chơi sẽ kết
thúc khi có đội chơi nào
đoán được từ chìa khóa củ
ngày hôm nay và trở thành
đội chiến thắng. Đội thua
cuộc các em sẽ phải dọn
dụng cụ thí nghiệm giúp
các bạn ở đội thắng cuộc.
Lưu ý, nếu doán được từ
khóa, các em hãy ngay lập

tức giơ tay để trả lời từ
khóa nhé! Trả lời sai từ
khóa, phân chơi của đội
mình ngay lập tức sẽ bị
dừng. Các em hiểu luật
chơi chưa nào? Bầy giờ trò
chơi Giải ô chữ của chúng
ta bắt đầu!
Câu 1: Tên đơn chất này theo
tiếng La-tinh có nghĩa là:
“Sinh ra nước”.
Câu 2: Trước khi đốt, Hiđro
cần phải thử độ…?
Câu 3: Tính tan của Hiđro
trong nước?
Câu hỏi 4: Vì khi cháy Hiđro
tỏa nhiều nhiệt nên H
2
có ứng
dụng làm nhiên liệu cho loại
động cơ này?
Câu hỏi 5: So với các chất khí
Hiđro.
Tinh khiết
Ít tan
Tên lửa
Ít tan
khác, khí H
2
là chất khí như

thế nào?
Câu hỏi 6: Khi trộn H
2
và O
2

thì tạo thành hỗn hợp ?
Các em làm bài tập 3 trong
phiếu học tập.
Dặn dò: Các em về nhà làm
bài tập 3, 4, 5 trang 109 và đọc
trước bài mới, bài 32: Phản
ứng oxi hóa-khử.
Nổ
HS trả lời:
n
CuO
=
80
32
= 0,4 (mol)
PTPU:
CuO + H
2

t0
Cu +
0,4mol 0,4 0,4
H
2

O
Khối lượng Cu thu
được là: m
Cu
= 0,54.64
= 25.6(g)
Thể tích khí H
2
cần
dùng là:
V
H2
= 0,4.22,4 = 8,96
(l)

×