Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Nghiên cứu của Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.6 KB, 25 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
B. Nội dung chính
I. Sự ra đời của Nhà nớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam
Chớ Minh - ngi khai sinh nc Vit nam dõn ch cng ho,
trc tip ng u Nh nc ú trong 24 nm, ó lnh o nhõn
dõn ta nhm thc hin s mnh lch s: gii phúng dõn tc, thng nht T
quc v a t nc i lờn con ng m no hnh phỳc, sỏnh vai vi cỏc
nc tiờn tin trờn th gii.
H
Xut phỏt t thc tin cỏch mng Vit Nam; t s tip thu tinh hoa vn hoỏ
nhõn loi v nhng thnh qu v Nh nc phỏp quyn ca nhiu quc gia tiờn
tin; vn dng sỏng to nhng kinh nghim v lí lun ú vo vic xõy dng
Nh nc phỏp quyn ca dõn, do dõn v vì dõn Vit Nam. Cú th núi quỏ
trình i tìm ng cu nc ca Ngi cng l quá trình tìm kim mt nh
nc mi phự hp vi t nc Vit Nam, vi dõn tc Vit Nam, bi l trong
mi cuc cỏch mng, vn chớnh quyn nh nc luụn luụn l vn c bn.
Sau khi tìm c con ng cu nc, Ngi ó t chc, lnh o nhõn dõn ta
ginh ly t do c lp cho T quc. Ngay t trc Cỏch mng thỏng Tỏm
1945, sau khi Nht o chớnh Phỏp, H Chớ Minh ó ch trng thnh lp
chớnh quyn cỏch mng cỏc cn c a, cỏc khu gii phúng lỳc by gi. n
u thỏng Tỏm 1945, mc dự tình hình lỳc ú ht sc khú khn, Ngi ó kiờn
quyt triu tp i hi quc dõn Tõn Tro, c ra U ban dõn tc gii phúng
Vit Nam - mt tổ chc tin chớnh ph ra i m bo tớnh hp phỏp ca chớnh
quyn mi. Thỏng 8 nm 1945, H Ni v cỏc a phng trong ton quc
khi ngha ginh chớnh quyn t tay phỏt xớt Nht. Trc khi quõn ng minh
ổ b vo Vit Nam, H Chớ Minh ó c bn Tuyờn ngụn c lp ngy
2/9/1945, ti qung trng Ba ình tuyờn b vi ton th gii v quc dõn
ng bo s khai sinh ca nc Vit Nam mi - nc Vit Nam dõn ch
cng ho. Chớnh ph lõm thi ra mt trc quc dõn Vit Nam v th gii.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368


Tuyờn ngụn c lp l vn kin chớnh tr c bit, khẳng định rng: Dõn tc
Vit Nam bng sc mnh k diu ca mình ginh c c lp t do v
kiờn quyt bo v quyn t do v c lp y. Nc Vit Nam dõn ch cng
ho ra i l hp hin, hp phỏp. Chớnh ph lõm thi l hp phỏp, hp cụng lí.
Trong phiờn hp u tiờn ca Chớnh ph, H Chớ Minh ra 6 nhim v cp
bỏch, trong ú nhim v th 3 l: Phi cú mt hin phỏp dõn ch v ngh
sm t chc tng tuyn c vi ch ph thụng u phiu. ú l vic tip tc
xõy dng mt Nh nc phỏp quyn, mt Nh nc dõn ch, hp phỏp, mt
Nh nc thc s i din cho nhõn dõn, do ton dõn bu c ra v qun lí x
hi bng phỏp lut. Cuc Tng tuyn c u tiờn trong c nc c thc hin
ngy 6 thỏng 1 nm 1946 v bu ra Quc hi u tiờn ca nc Vit nam
dõn ch cng ho.
II. T tởng của Hồ Chí Minh về Nhà nớc Pháp quyền (Đặc
điểm của Nhà nớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam)
H Chớ Minh c bit quan tõm ti vic xõy dng Hin phỏp v phỏp lut,
khng nh phỏp lut ca nc ta l ý chớ chung ca nhõn dõn, ca dõn tc Vit
Nam. Ngi yờu cu cỏc c quan nh nc, cỏn b viờn chc nh nc t
Trung ng n a phng phi gng mu chp hnh phỏp lut v ng
cm quyn cng phi hot ng trong khuụn kh ca Hin phỏp v phỏp lut.
Ngi rt coi trng vic a Hin phỏp v phỏp lut vo thc hin cú hiu qu
trong cuc sng.
Hin phỏp u tiờn (1946) ca nc Vit Nam dõn ch cng ho th hin t
tng ny ca H Chớ Minh. Ngi yờu cu Nh nc ta phi l nh nc cú
b mỏy hnh chớnh mnh, cú hiu lc, iu hnh bng phỏp lut; mi quyn
dõn ch phi c th ch trong hin phỏp, trong cỏc b lut v òi hi cụng
dõn phi tuõn theo.H Chớ Minh ũi hi tớnh nghiờm tỳc khụng tr mt ai
trong thi hnh phỏp lut, nht l cỏn b ngnh t phỏp cng phi nờu cao tinh
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thần “Phụng công, thủ pháp, chí công vô tư”. Người nói: “Về việc Chính phủ

liêm khiết, th× Chính phủ hiện thời đã cố gắng liêm khiết lắm. Nhưng trong
Chính phủ, từ Hồ Chí Minh cho đến những người làm việc ở các uỷ ban làng
hiện đông lắm và phức tạp lắm. Dù sao Chính phủ cũng đă hết sức làm gương.
Và nếu làm gương không xong th× sẽ dùng pháp luật mà trị những kẻ ăn hối lộ-
đã trị, đương trị và sẽ trị cho kỳ hết.”
Đặc biệt, trong tư tưởng trị nước của Hồ Chí Minh có sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa “pháp trị” và “đức trị”. Người nói: “Không xử phạt là không đúng, song
chút gì cũng trừng phạt là không đúng”. “Nhà nước phải vừa giáo dục vừa sử
dụng pháp luật để cải tạo họ, giúp đỡ họ trở nên lương thiện”.
Xây dựng và củng cố nhà nước pháp quyền, yêu cầu mọi người sống và làm
việc tuân thủ pháp luật là nội dung chủ đạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về
Nhà nước. Người nói: “ Pháp lụât của ta là pháp luật thật sự dân chủ, v× nó
bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng răi cho nhân dân lao động. Nhân dân ta hiện
nay có tự do, tự do trong kỷ luật. Mỗi người có tự do của m×nh, nhưng phải tôn
trọng tự do của người khác. Người nào sử dụng quyền tự do của m×nh quá mức
mà phạm đến tự do của người khác là phạm pháp”
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền đă được phát triển trong quá
tr×nh hoạt động cách mạng của Người. Người đã dành không ít tâm trí, nghị
lực để xây dựng một Nhà nước kiểu mới - Nhà nước pháp quyền của dân, do
dân và v× d©n.
Hồ Chí Minh nói: “Nhà nước của ta là Nhà nước của dân”, “Bao nhiêu quyền
hạn đều là của dân”, "Vận mệnh quốc gia trong tay nhân dân."
Nội dung đầu tiên, cơ bản nhất về Nhà nước của dân trong tư tưởng Hồ Chí
Minh, là thực hiện quyền dân chủ của nhân dân. Dân bầu ra chính quyền Nhà
nước ở Trung ương và chính quyền các cấp. “Tất cả quyền bính trong nước là
của toàn thể nhân dân Việt Nam. Việc nước là việc chung, mỗi một người con
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Rồng cháu Tiên, bất kỳ già trẻ, gái trai, giàu nghèo, nßi giống, tôn giáo đều
phải gánh vác một phần” và bản thân Người đã hoạt động không mệt mỏi

nhằm thức tỉnh toàn dân tộc phát huy cao nhất sức mạnh của trí tuệ, tài năng và
nghị lực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ quyền, sự thống nhất của dân
tộc Việt Nam.
Quyền bính của nhân dân cũng được thể hiện rõ trong việc nhân dân có quyền
kiểm tra, kiểm soát và băi miễn đại biểu. Người nhắc nhở: “Chính phủ ta là
Chính phủ của nhân dân, chỉ có một mục đích là ra sức phụng sự lợi ích của
nhân dân. Chính phủ rất mong đồng bào giúp đỡ, đôn đốc kiểm soát và phª
b×nh ®Ó lµm trßn nhiÖm vô cña m×nh là người đầy tớ trung thành, tận tuỵ của
nhân dân”.
Để nhân dân có thể kiểm tra, kiểm soát , Người yêu cầu cơ quan nhà nước phải
có cách tổ chức thuận tiện cho nhân dân thực hiện quyền của m×nh, tránh “cửa
quyền”, hách dịch, chống “lạm quyền”, “đứng trên dân”, “đè đầu cưỡi cổ,ức
hiếp dân”, thực hiện quyền khiếu tố của nhân dân, đảm bảo quyền tự do dân
chủ của nhân dân. Người thường nhắc nhở: Nạn lăng phí, tham ô, là do bệnh
quan liêu, mệnh lệnh trong công tác của các cấp lănh đạo ở các cơ quan nhà
nước gây ra...V× vậy, cần có cơ quan thanh tra nhà nước, chẳng những chống
lăng phí tham ô mà cßn chống bệnh quan liêu, mệnh lệnh để giúp đỡ các cơ
quan nhà nước cải tiến công tác, giữ g×n kỷ luật, thực hành dân chủ, góp phần
củng cố bộ máy nhà nước. “Đồng bào có oan ức, có thắc mắc mới khiếu nại.
Ta giải quyết tốt các khiếu nại, đồng bào thấy Đảng và Chính phủ quan tâm lo
lắng đến họ, do đó mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với Đảng và Chính
phủ được củng cố tốt hơn.”
Nhận thức râ vai trß to lớn của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp giải
phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Hồ Chí Minh chủ trương xây
dựng nhà nước do dân. Điều đó có nghĩa là dân không chỉ lập ra Nhà nước
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mà cßn phải tham gia vào công việc quản lÝ nhà nước, Người nói: “Nước ta là
nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, v× dân là chủ...". “Chính quyền từ xă
đến Chính phủ Trung ương do dân tæ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực

lượng đều ở nơi dân.”
Nhà nước do dân tức là dân phải tham gia vào công việc của nhà nước. Quốc
hội nước ta tuy vị trí cao nhất song không phải là cơ quan tập trung tất cả
quyền lực. Khi xuất hiện những công việc liên quan đến vận mệnh của quốc
gia, th× sẽ được đưa ra nhân dân giải quyết, nếu ba phần tư tổng số đại biểu của
quốc hội đồng ý (điều 22 Hiến pháp 1946).
Hội đồng nhân dân được xem như là một cơ quan tự quản của dân, do dân địa
phương bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương.
Nhà nước do dân tức là mọi công việc xây dựng đất nước là trách nhiệm của
quần chúng nhân dân. Do đó, phải phát huy vai trò của mặt trận, các đoàn thể
trong công tác quản lÝ Nhà nước và xă hội. Do vậy, Nhà nước muốn điều hành,
quản lÝ xă hội có hiệu lực, hiệu quả, nhất định phải dựa vào dân, dựa vào sáng
kiến và trí tuệ của dân. “Đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân...Chính
phủ chỉ giúp kế hoạch cæ động.”
Nhà nước v× d©n là Nhà nước phục vụ lợi ích của nhân dân, đảm bảo quyền
dân chủ rộng răi và có hiệu quả trong đời sống xă hội. Nhà nước v× d©n cßn là
nhà nước sống trong lßng dân, tạo sự công bằng cho dân, đặt lợi ích của Nhà
nước gắn chặt với lợi ích của quần chúng nhân dân. Như vậy, Nhà nước ta do
dân xây dựng, phải là Nhà nước hoạt động vì lợi ích của con người. Con người
ở đây trước hết là nhân dân lao động nói chung, bao gồm công nhân, nông dân,
trí thức và các giai tầng xă hội khác trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. Các
giai cấp, tầng lớp ấy là lực lượng của toàn dân tộc, là những người chung lưng
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
u ct cho s nghip chn hng dõn tc, gn vn mnh ca mỡnh vi vn
mnh dõn tc.
III. Công cuộc xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN ở n-
ớc ta trong giai đoạn hiện nay
1. Nội dung xây dựng
Hin nay chỳng ta ang tng bc xõy dng Nh nc phỏp quyn Vit Nam

x hi ch ngha (XHCN) ca dõn, do dõn v vì dõn. Ch khi cú mt Nh nc
nh vy mi cú th phỏt huy c quyn dõn ch ca nhõn dõn, m bo
quyn sng, quyn c lm vic, c lao ng, c hc hnh, c m
bo an ninh trt t, an ton x hi. Nú nh hng ti s lnh mnh ca nn dõn
ch, ti cuc sng v s phn ca tng ngi dõn, ti chiu hng phỏt triển
ca x hi.
Xõy dng Nh nc phỏp quyn XHCN ca dõn, do dõn v vì dõn trờn mi
lnh vc ca i sng x hi. Trong Nh nc ú, dõn ch i ụi vi k cng
trt t, c th ch hoỏ thnh phỏp lut, trong khuụn kh ca phỏp lut. Nh
nc phỏp quyn XHCN ca dõn, do dõn v vì dõn biểu hin trc tip sc
mnh ca h thng chớnh tr di s lnh o ca ng Cng sn. ú l mt
nh nc i din cho quyn lc chõn chớnh ca nhõn dõn; mt t chc nh
nc da trờn nn dõn ch, vì dõn ch v do ú bng phỏp lut v vì cụng lí.
lm c nhng iu ú cn phi gii quyt tt mt s ni dung ch yu
sau õy:
1. m bo mi li ớch v quyn hnh u thuc v nhõn dõn.
m bo mi li ớch v quyn hnh u thuc v nhõn dõn, nht thit phi
gii quyt nhng vn kinh t - xó hi, phỏt trin s nghip giỏo dc, vn
hoỏ, y t tt c cỏc yu t ú phi tin hnh ng thi, nhng phi u tiờn
cho nhng vn kinh t, chm lo tt hn n cuc sng hnh phỳc v mi
nhu cu phong phỳ, a dng ca con ngi. Tt c nhng iu ú phi da trờn
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cơ sở của sự phát triển kinh tế, nhất là khi đất nước cßn nghèo như hiện nay.
Bởi vậy, nếu thoát ly sự tăng trưởng kinh tế, đặt ra những yêu cầu quá cao đối
với các lĩnh vực văn hoá – xã hội là không thực tế. Nhưng cũng sẽ là sai lầm,
nếu chỉ coi trọng phát triển kinh tế, lợi ích về văn hoá – xă hội của nhân dân.
Thực tiễn những năm qua cho thấy nếu không chú trọng xây dựng và phát triển
giáo dục, văn hoá, y tế, phúc lợi công cộng, để cho những mặt này yếu kém và
xuống cấp th× chẳng những ảnh hưởng xấu tới việc chăm lo bồi dưỡng, phát

huy nhân tố con người, mà cßn k×m h·m nguån lùc thóc ®Èy kinh tế phát triÓn.
Nhân dân là người sáng t¹o ra lịch sử cho nên nhân dân là nguồn gốc của
quyền lực. Trong xă hội XHCN, quyền lực Nhà nước được bắt nguồn từ nhân
dân, của nhân dân, do nhân dân và v× nhân dân.V× vậy, trong công cuộc đổi
mới Nhà nước hiện nay, phải ra sức phát triển và hoàn thiện chế độ đại diện,
làm cho nó thực sự thể hiện bản chất nhân dân của Nhà nước ta. Một Nhà nước
như vậy mới đảm bảo quyền con người sống trong hoà b×nh, độc lập, tự do;
được quyền làm chủ đất nước, làm chủ xă hội và làm chủ bản thân ḿnh; được
quyền có cuộc sống ấm no, b×nh ®¼ng và hạnh phúc. Tôn trọng quyền của mỗi
con người (quyền b×nh ®¼ng của công dân trước pháp luật, b×nh ®¼ng dân tộc,
b×nh đ¼ng nam nữ, tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng cũng như các quyền
tự do, dân chủ khác) phải gắn với nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi người trước
đất nước và xă hội.

Muốn đảm bảo mọi lợi ích và quyền hành đều thuộc về nhân dân, phải kiên
quyết đấu tranh chống lại những hiện tượng vi phạm pháp luật mà nổi bật là
tham nhũng và buôn lậu, xâm phạm các quyền tự do, dân chủ của công dân;
làm hàng giả, trốn – gian lận thuế… gây tổn thất lớn cho Nhà nước và nhân
dân. Đó chính là tâm tư, nguyện vọng và cũng là ®ßi hỏi của nhân dân đối với
Nhà nước, thông qua Nhà nước.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Việc của đất nước là việc của nhân dân. V× vậy, cần phải tập hợp rộng răi mọi
lực lượng quần chúng nhân dân, phát huy đầy đủ khả năng và trí tuệ của toàn
dân để cùng lo việc nước. Hơn nữa, mọi quyền hành chỉ thuộc về nhân dân khi
có một cơ chế thích hợp để nhân dân có thể trực tiếp giám sát các hoạt động
của Quốc hội và đại biÓu Quốc hội, của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội
đồng nhân dân các cấp, cũng như giám sát mọi hoạt động của các cơ quan Nhà
nước và viên chức Nhà nước. Phải có cơ chế thích hợp để cử tri có thể bày tỏ
sự tín nhiệm hay bất tín nhiệm của m×nh đối với đại biểu Quốc hội và đại biểu

Hội đồng nhân dân mà m×nh bầu ra, tạo điều kiện để các đại biểu gắn bó hơn
với cử tri, đề cao ý thức trách nhiệm của người đại diện nhân dân, phải luôn
xứng đáng với sự tín nhiệm của dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:
“Nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều v× dân, bao nhiêu quyền hạn
đều của dân… Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra.” (1)
Muốn đảm bảo mọi lợi ích và quyền hành đều thuộc về nhân dân, phải chiến
thắng được nghèo nàn và lạc hậu, phát triển kinh tế, văn hoá, cải thiện đời sống
nhân dân, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ làm cho dân giàu,
nước mạnh và bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thæ quốc
gia.

2. Giải quyết mối quan hệ công dân – Nhà nước là mối quan hệ chính trị
cơ bản để xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và v× dân.
Cơ sở để giải quyết mối quan hệ công dân – Nhà nước trong Nhà nước pháp
quyền XHCN là vấn đề quyền và nghĩa vụ của tất cả mọi người được pháp luật
ghi nhận và bảo vệ. Trong đó Nhà nước pháp quyền có nghĩa vụ tôn trọng giá
trị cao nhất là con người; Nhà nước đề ra pháp luật, đồng thời phải tuân thủ
pháp luật và bảo đảm cho công dân được chống lại chính sự tuỳ tiện của Nhà
nước. Điều đó có nghĩa là “Nhà nước phải tạo ra cho công dân sự bảo đảm
rằng người ta không bị đòi hỏi cái ngoài hoặc trên những điều kiện quy định
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trong Hiến pháp và pháp luật” (2). Mặt khác, con người là mục tiêu và giá trị
cao nhất. Do đó, Nhà nước phải đảm bảo cho công dân sự an toàn pháp lÝ,
được hưởng các quyền và tự do cơ bản đó vi phạm, kể cả từ phía các cơ quan
Nhà nước và những người có chức vụ. Chính v× vậy, một mặt Nhà nước đề ra
pháp luật; mặt khác, chính Nhà nước, các cơ quan Nhà nước, những người có
chức vụ đều có nghĩa vụ bắt buộc phải tuân thủ triệt để pháp luật, không có
một tổ chức Nhà nước hoặc công chức nào được đặt mình đứng ngoài pháp
luật, đứng trên pháp luật. Mọi người và mọi tæ chức hợp pháp đều b×nh đẳng

trước pháp luật. Cùng với nguyên tắc này, Nhà nước ta tiến tới thực hiện
nguyên tắc không cấm, tất nhiên phải trong khuôn khæ của nền đạo đức XHCN
và tôn trọng lợi ích của xă hội và của người khác. Nguyên tắc này bảo đảm
một mặt chống lại biểu hiện lộng quyền, lạm quyền và mặt khác chống những
hành vi tự do, vô chính phủ.
Giải quyết mối quan hệ công dân – Nhà nước là xây dựng chế độ trách nhiệm
qua lại giữa Nhà nước và công dân (cá nhân), tức là giữa một bên là người đại
diện quyền lực Nhà nước và một bên vừa là chủ thể, vừa là khách thể của
quyền lực Nhà nước. Ở đây, Nhà nước xác định cho m×nh, cho các cơ quan
Nhà nước và những người có chức vụ trách nhiệm pháp lÝ râ ràng về các hành
vi của họ. Công dân được đảm bảo quyền và khả năng bắt buộc cơ quan Nhà
nước và những người có chức vụ phải chấp hành pháp luật, thực thi trách
nhiệm của m×nh đối với họ.
Muốn giải quyết mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước th× Nhà nước phải
đặt mục tiêu của m×nh là phục vụ lợi ích chính đáng của dân. Hơn nữa, việc
của đất nước là việc của dân, cho nên muốn làm việc của dân, cho nên muốn
làm việc của đất nước th× phải tập hợp rộng răi, phát huy khả đầy đủ năng và
trí tuệ của toàn dân đÓ cùng lo việc nước. Đồng thời phải xây dựng một cơ chế
đÓ nhân dân kiểm soát có hiệu quả đối với các cơ quan Nhà nước và nhân viên
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nhà nước. Liên quan tới vấn đề này, phải từng bước hoàn thiện chế độ dân chủ
đại diện, nhưng cần hết sức coi trọng việc phát huy quyền dân chủ trực tiếp của
nhân dân, tạo thành thói quen tốt trong sinh hoạt xă hội.
Nhà nước pháp quyền XHCN là Nhà nước của dân, do dân bầu ra. Do đó, một
khi Nhà nước không cßn v× dân, nghĩa là nó không đáp ứng được lợi ích và
nguyện vọng của nhân dân có quyền bày tỏ sự bất tín nhiệm đối với nói. Đó là
cơ sở để Bác Hồ nói rằng: “Nếu Chính phủ làm hại dân th× dân có quyền đuổi
Chính phủ”. (3)
Trong các chế độ cũ, Nhà nước là bộ máy của giai cấp bóc lột dùng để thống

trị và áp bức nhân dân; cho nên viên chức, quan lại tự xưng là cha mẹ dân, đè
đầu cưỡi cæ dân. Trong chế độ dân chủ XHCN, người chủ Nhà nước là nhân
dân; người cán bộ Nhà nước là do dân lựa chọn, được nhân dân ủy quyền là
“công bộc”; làm cán bộ là “làm đầy tớ cho nhân dân, chứ không phải là làm
quan Cách mạng”(4). Trong các cơ quan Nhà nước, cán bộ vừa là lănh đạo,
vừa là người hướng dẫn của nhân dân. Do đó, “nếu không có nhân dân th×
Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có Chính phủ, th× nhân dân không
có ai dẫn đường”(5). Chính v× vậy, trong Di chúc của m×nh, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đă nhắc nhở cán bộ, Đảng viên phải làm thế nào để xứng đáng vừa là
người lănh đạo, vừa là người đầy tớ của nhân dân. Là người đầy tớ, cán bộ
phải trung thành, tận tụy, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, lo trước thiên
hạ, vui sau thiên hạ… Là người lănh đạo th× phải có trí tuệ hơn người, minh
mẫn, sáng suốt, nh×n xa trông rộng, gần gũi và trọng dụng những người hiền
tài, đức độ. Bởi vậy, người thay mặt và người đại diện cho dân phải là người
có đức, có tài, phải vừa “hiền” lại vừa “minh”.
10

×