Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.94 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
A-Đặt Vấn Đề
Đã bao các thế hệ đi qua luôn đặt câu nói của Bác Hồ làm kim chỉ nam
cho sự nghiệp của mình”Có tài mà không có đức thì là người vô dụng
Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”
Đạo đức ngày nay càng được coi trọng hơn,nhất là trong thời kì nước ta
đã chuyển đổi từ chê độ bao cấp sang nền kinh tế thị trường.Mọi lứa tuổi từ
già tới trẻ đều bị ảnh hưởng bởi nền kinh tế này.Khi Việt Nam mở cửa giao
lưu buôn bán với bạn bè bốn phương thì cũng mở ra cho Việt Nam rất nhiều
vấn đề.Có mặt tích cực nhưng cũng không ít măt tiêu cực ở trong đó.
Khi mặt tích cực mà nươc ngoài mang lại cho chúng ta như giúp kinh tế
Việt Nam phát triển mạnh mẽ,tạo cho chúng ta những con người năng
động.Thì bên cạnh đó lại làm ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục,nhưng
truyền thống tốt đẹp mà chúng ta đã xây đắp và giữ gìn hang nghìn
năm.Những thói hư tật xấu nó ảnh hưởng đến tất cả mọi người,nhưng chúng
sẽ đánh mạnh đến nền móng của đất nước.Và không ai khác mà là chính
chúng ta,những người học sinh sinh viên,những trụ cột của đất nước trong
tương lai.
Đạo đức trong sinh viên hiện nay là vấn đề khá nóng bỏng được xã hội
rất quan tam.Việc giác ngộ lý tưởng của sinh viên là rất quan trọng,nó góp
phần tạo nên đạo đức của sinh viên.

THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B-Nội Dung
I,VAI TRÒ CỦA NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1,Nguồn gốc đạo đức và bản chất


1.1 Quan niệm trước Mac về đạo đức
-Các quan niệm về con người trong triết học trước Mac dù là đứng trên
quan điểm thế giới quan duy tâm,nhị nguyên luận hoặc duy vật siêu hình, đều
không phản ánh đúng bản chất con người.Nhìn chung,các quan niệm trên đều
xem xét con người một cách trừu tượng,tuyệt đối hoá mặt tinh thần hoặc thể
xác con người,tuyệt đối hoá mặt sinh học mà không thất được mặt xã hội của
con người.
-Những nhà duy vật trước Mac,tiêu biểu là Phoi ơ Băc đã nhìn nhận
đạo đức trong mối quan hệ giữa con người với con người.Là một người duy
vật ông phản đối sự chia cắt giữa linh hồn và thể xác,không thừa nhận người
là sản vật của tinh thần. Ông nói”Trong một cung điện người ta suy nghĩ
khác,trong một túp lều tranh”. Ông khảo sát con người tách rời với hoạt động
thực tiễn năng động của họ trong điều kiện lịch sử nhất định.
1.2 Quan niệm Macxit về đạo đức
Khác với những quan điểm trước đây Mac viết:Những tiền đề xuất phát
của chúng tôi là những cá nhân hiện thực,là hành động của họ và những điều
kiện sinh hoạt vật chất của họ…Với tư cách là sự phản ánh tồn tại xã hội, đạo
đức là sản phẩm của những điều kiện sinh hoạt vật chất cảu xã hội,của cơ sở
kinh tế.Anghen đã nhận xét”Xét cho đến cùng,mọi học thuyết về đạo đức đã
có từ trước đến nay đều là sản phẩm của tình hình kinh tế của xã hội lúc bấy
giờ.Trong xã hội phân chia giai cấp đạo đức đã tự khẳng định mình là một
hình thái ý thức xã hội,là lĩnh vực sản xuất tinh thần của xã hội.Nhưng chính
sự phát triển trở thành một hình thái kinh tế xã hội đã làm nảy sinh những cái
ác,tham lam, ích kỉ,lừa dối.

2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.3 Đạo đức mang bản chất xã hội
Bản chất của xã hội được hiểu theo nghĩa
Nội dung của đạo đức là hoạt động thực tiễn và tồn tại xã hội quy định

Nhận thức xã hội đem lại các hình thức cụ thể phản ánh đạo đức,làm
cho đạo đức tồn tại như một lĩnh vực độc lập về sản xuất tinh thần của xã hội.
Sự hình thành,phát triển,hoàn thiện bản chất xã hội của đạo đức được
quy định bởi trình độ phát triển hoàn thiện của thực tiễn và nhận thức xã hội
của con người.
1.4 Sự thay đổi đạo đức chịu ảnh hưởng của sự thay đổi kinh tế
Việc khẳng định tính quy định của cơ sở kinh tế đối với đạo đức cho
phép nhìn nhận sự biến đổi của đạo đức theo sự biến đổi của cơ sở kinh tế.
Phân tích mối quan hệ giữa cơ sở kinh tế với kiến trúc thượng tầng mà trong
đó đạo đức là một yếu tố của nó.Mac viết”Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ
cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn, ít nhiều thay đổi”
Xét tình hình nước ta hiện nay câu nhận định của Mac được kiểm
chứng.Cơ chế thị trường đang là hiện tượng có tính toàn cầu,là điều kiện để
mỗi quốc gia tiến hành công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước.Ngày nay nền
kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực, ảnh hưởng đối với đạo
đức là hiện tượng hết sức phức tạp.Quan niệm về đaọ đức ngày càng có biến
động trở nên rõ nét theo hai hướng tích cực và tiêu cực.
2-Khái niệm đạo đức
2.1 Sự xuất hiện khái niệm đạo đức đầu tiên trong xã hội loài người
Trong “Kim Văn” đời nhà Chu và từ đó trở đi nó được người Trung
Quốc cổ đại sử dụng nhiều. Đức dung để nói đến nhân đức, đức tính và nhìn
chung đức là biểu hiện của đạo,là đạo nghĩa,là nguyên tắc,là luân lý.Như vậy
đạo đức ở đây là những yêu cầu,những nguyên tắc do cuộc sống đặt ra mà
mỗi người tuân theo.

3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.2 Quan niệm đạo đức ngày nay
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội,là tập hợp những nguyên tắc,quy
tắc,chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con

người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội,chúng được thực hiện bởi
niềm tin cá nhân,bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội.
Theo Mac và Anghen trước khi sang lập các lý luận và nguyên tắc con
người đã hoạt động,sản xuất ra các tư liệu vật chất cần thiết cho đời sống. Ý
thức xã hội của con người là sự phản ánh tồn tại xã hội,phản ánh một lĩnh vực
riêng biệt trong tồn tại của con người và cũng như các quan điểm triết
học,nghệ thuật,tôn giáo đều mang tính chất của kiến trúc thượng tầng.
3-Phương pháp luận
3.1 Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Đây là phương pháp nghiên cứu đầu tiên mà đạo đức học cũng như các
khoa học khác phải dựa vào để nghiên cứu.Khi nghiên cứu phải dựa vào các
phương pháp này mới khắc phục được những hạn chế sai lầm của đạo đức học
phi Macxit. Đạo đức học lại là môn khoa học xã hội,vì thế nghiên cứu nó phải
đặt trong mối quan hệ biện chứng với những thành tựu của các bộ môn khoa
học xã hội khác.Vì các môn đó vừa là phương thức thực hiện những chức
năng thực hành đạo đức,vừa là ngọn nguồn,bộ phận của đạo đức.
3.2 Phương pháp lịch sử và so sánh
Đạo đức học là một phạm trù lịch sử,nó phát sinh,tồn tại,phát triển trong
từng giai đoạn lịch sử xã hội nhất định.Nó luôn bị phủ định,lọc bỏ,kế thừa để
phát triển không ngừng với sự tiến bộ xã hội nói chung.Mỗi hiện tượng đạo
đức hiện thực đều có cội nguồn từ cơ sở của quá khứ,truyền thống lịch sử,
đồng thời đạo đức hiện tại là tiền đề để phát triển trong tương lai như là một
quá trình phủ định biện chứng.
Phương pháp này giúp ta thấy được cái logic bản chất của hiện tượng
đạo đức trong tiên trình lịch sử xã hội.

4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4-Vai trò đạo đức
4.1 Vai trò đạo đức nói chung

4.1.1 Đạo đức đảm bảo cho sự tồn tại,phát triển của chính mình và của
cộng đồng
Đạo đức có vai trò rất lớn trong đời sống xã hội,trong đó đời sống của
con người, đạo đức là vấn đề thường xuyên được đặt ra và giải quyết nhằm
bảo đảm cho các cá nhân và cộng đồng tồn tại,phát triển.
4.1.2 Đạo đức đã trở thành mục tiêu đồng thời cũng là động lực để
phát triển xã hội.
Trong sự vận động phát triển của xã hội loài người suy cho cùng,nhân tố
kinh tế là cái chủ yếu quyết định.Sự tiến bộ của xã hội,sự phát triển của xã hội
không thể thiếu vai trò của đạo đức.Khi xã hội có sự phân chia giai cấp,có áp
bức,có bất công,thì chiến đấu có cái thiện, đẩy lùi cái ác trở thành động lực
kích thích,cổ vũ nhân loại vượt lên.
4.1.3 Đạo đức điều chỉnh các hành vi,giáo dục,nhận thức
Đạo đức điều chỉnh hành vi với mục đích đảm bảo sự tồn tại và phát
triển xã hội bằng việc tạo nên sự hài hoà quan hệ lợi ích cộng đồng và cá
nhân. Đối tượng điều chỉnh của đạo đức là hành vi cá nhân(trực tiếp)qua đó
điều chỉnh quan hệ cá nhân với cộng đồng(gián tiếp).
Đạo đức có chức năng giáo dục.Hiệu quả giáo dục đạo đức phụ thuộc
vào điều kiện kinh tế xã hội,cách thức tổ chức,giáo dục,mức độ tự giác của
chủ thể và đối tượng giáo dục trong quá trình giáo dục.Giáo dục đạo đức gắn
liền với tiến bộ đạo đức.
Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức có chức năng nhận
thức thông qua sự phản ánh tồn tại xã hội.
4.2 Vai trò đạo đức trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
4.2.1 Đạo đức góp phần định hướng mục tiêu chủ nghĩa xã hội

5

×