Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

tiểu luận Hiện tượng tam giáo đồng nguyên” ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.73 KB, 29 trang )

MỤC LỤC: trang
I. Mở đầu
2
II. “Tam giáo đồng nguyên” ở xã hội Việt Nam từ thế kỷ
X- XV (thời kỳ Lý- Trần) 3
1. Việt Nam hội nhập văn hoá trên cơ tầng văn . hoá
bản địa
2. “Tam giáo đồng nguyên” thời kỳ Lý- Trần 5
2.1. Phật giáo với xã hội Việt Nam 5
2.2. Đạo giáo với xã hội Việt Nam 11
2.3. Nho giáo với xã hội Việt Nam 13
3. Một số nhận xét về tam giáo đồng nguyên thời kỳ
Lý- Trần
III. Kết Luận 15

1
HIỆN TƯỢNG “TAM GIÁO ĐỒNG NGUYÊN” Ở VIỆT
NAM
TỪ THẾ KỶ X- XV
I. Mở đầu.
Trong bối cảnh Đông Á nói chung (Đông Á ở đây tôi muốn
chỉ cả vùng Đông Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á), dù ở mức độ
này hay mức độ khác, các nước đều chịu ảnh hưởng của các nền
văn minh lớn Trung Hoa và Ên Độ. Trước hết phải kể tới đó là sự
ảnh hưởng của văn hoá, đặc biệt là tôn giáo (chủ yếu là Nho, Phật
Đạo, Ên Độ giáo….). Ở đây, tôi muốn lấy chính đất nước Việt
Nam của mình làm hệ quy chiếu, phản ánh sự ảnh hưởng đó trong
khu vực. Việt Nam có những nét chung vãi khu vực đồng thời cũng
có những nét riêng trong việc tiếp thu văn hoá ngoại lai nói chung
và tôn giáo nói riêng.


Do những hoàn cảnh đại lý- lịch sử đặc biệt mà Việt Nam có
những đặc trưng của nền văn hoá nông nghiệp. Đặc trưng Êy là
trọng tình người, mang tính tổng hợp và tính linh hoạt. Sự kết hợp
hai yếu tố này tạo nên tính dung hợp: hiện tượng “Tam giáo đồng
nguyên”.
Việt Nam không phải là nơi sản sinh ra một loại tôn giáo
nào, nhưng lại hấp thụ được rất nhiều tôn giáo khác nhau tạo nên
tính tổng hợp, dung hợp của văn hoá Việt Nam. Trước hết ta gặp
sự dung hợp giữa yếu tố văn hoá ngoại sinh với yếu tố văn hoá bản
địa. Và dung hợp các yếu tố văn hoá ngoại sinh (đã được bản địa
hoá) với nhau. Chính vì vậy mà hình thành nên quan niệm “Tam
2
giáo đồng nguyên”. Sù dung hoà “Tam giáo” là một thực thể hình
thành một cách tự nhiên trong tình cảm và việc làm của người dân
và đến thời kỳ Lý- Trần thì được chính quyền công nhận rộng rãi.
Dung hoà “Tam giáo” không chỉ trong đời sống xã hội của người
dân mà tồn tại trên cả bé phận bên trên tức bộ phận quý téc phong
kiến. Thời kỳ Lý- Trần là sự biểu hiện rõ nhất của “Tam giáo đồng
nguyên”. Từ thời kỳ này chúng ta có thể nhìn sang các nước sung
quanh trong khu vực để có sự so sánh thấy được những nét chung
và nét riêng trong việc ảnh hưởng của các tôn giáo đối với mỗi
nước.
II. “Tam giáo đồng nguyên” ở xã hội Việt Nam từ thế kỷ X- XV
(thời kỳ Lý- Trần).
1. Việt Nam hội nhập văn hoá trên cơ tầng văn hoá bản địa.
Việt Nam nằm trong cơ tầng của nền văn hoá Đông Nam Á,
cho nên cũng mang những nÐt chung của nền văn hoá này. Để hiểu
được văn hoá Việt Nam trước hết chúng ta phải tìm hiểu qua vài
nét của văn hoá Đông Nam Á. Đông Nam Á bao gồm miền chân
núi Himalya và Thiên Sơn. Có thể hai dãy núi này như hai mái nhà

của cả khu vực, chính vì thế mà hầu hết các con sông lớn của khui
vực đều bắt nguồn từ đây và lưu vực các con sông đó trở thành
những vùng đồng bằng màu mỡ, đầy phù sa. Tuy nhiên, nét đặc
3
trưng tiêu biểu của vùng này là sự chênh lệch khá lớn giữa bình
nguyên và núi rừng, đồng thời sự chênh lệch tương đối nhỏ giữa
bình nguyên và mặt biển. Chính nét đặc trưng của quá trình kiến
tạo địa lý này cùng với đặc trưng khí hậu nóng Èm, mưa nhiều và
có gió mùa đã góp phần làm cho khu vực Đông Nam Á trở thành
vùng trồng lúa nước chủ yếu của thế giới theo mô hình văn hoá
thảo méc. ở đây có tính chất tương đối đồng nhất về nhan văn
cộng đồng, tính đồng nhất này được biểu hiện ở cơ cấu tổ chức
làmg xóm xã thôn với những quy định chung, tập tục chung được
bảo vệ ở ý thức bảo tồn những tín ngưỡng truyền thống cổ xưa mà
khởi nguyên của chúng là những tín ngưỡng vật linh nguyên thuỷ
những quan niệm hợp nhất đại vũ trụ và tiểu vũ trụ, những mối
giao hoà giữa vật với tâm…
Còng nh tất cả các khu vực khác trên thế giới, Đông Nam Á
không phải là khu vực biệt lập. Vì vậy, nó chắc chắn phải chịu ảnh
hưởng của quy luật giao lưu. Nằm trong quỹ đạo Ên Độ và Trung
Hoa chắc chắn Đông Nam Á sẽ phải chịu những ảnh hưởng rất lớn
của hai nền văn minh này. Tuy nhiên, khi tiếp nhận các yếu tố của
văn hoá ngoại lai, Đông Nam Á luôn luôn lùa chọn và thích nghi
những bảo tồn truyền thống của mình. Đây chính là một đặc thù
tạo nên nét phong phú vô cùng về văn hoá, phong tập tập quán, tín
ngưỡng của vùng này.
Nếu nói rộng ra một chút thì chút thì chúng ta nằm trong khu
vực văn hoá Đông Bắc Á và văn hoá Đông Nam á. Thường thì “các
nhà khoa học thường dùng thuật ngữ “văn hoá Nam Á” để chỉ một
khu vực văn hoá truyền thống bao gồm các nước Đông Nam Á và

miền nam Trung Quốc phía nam sông Trường Giang. Những đặc
4
trng chung cho nn vn hoỏ ny c k l: nn vn minh lỳa
nc do trõu cy, h thng lng xó c kt cht, m tớnh cng
ng, tớn ngng vt linh v thn linh, tc th mu, cỏc l hi nụng
nghip theo mựa, một số phong tc cỏc nc ụng Nam nh n
tru, nhum rng, xm mỡnh, ỏnh u chi g T duy tỡnh cm
trong vn húa Nam thng c coi l mang tớnh nhu, mm do,
uyn chuyn nhiu tớnh n. Nn vn hoỏ ụng Bc ( õy mang
tớnh cht tng i) bao gm min bc Trung Quc (lu vc sụng
Hong H c coi l tiờu im) v mt sú cỏc nc xung quanh
phớa ụng nh Triu Tiờn, Nht Bn. Nhng nột chung nht ca
vn hoỏ truyn thng ụng Bc l s dng ch Hỏn, Khng
giỏo, ch ng cp tụn ti. V mt t duy tỡnh cm vn hoỏ ụng
bc ỏ mang tớnh cng, mnh m, cng ci, nhiu nam tớnh
(1)
.
Núi riờng Vit Nam, nm trong khu vc ụng Nam v
khu vc vn hoỏ ụng Bc thỡ cú y nhng c im nh
trờn. Tuy nhiờn, quc gia ny vn cũn nhng c im riờng ca nú
so vi khu vc. Nu ụng Nam l cu ni ụng- tõy, thỡ Vit
Nam l u cu m ca vo ụng Nam t hng ấn v
Trung Quc. Ngay trong bỏn o ụng Dng thỡ tớnh cht bỏn
o cng rừ nột nht. õy khớ hu núng ẩm, ma nhiu v cú hai
mựa rừ rt. Cú th núi rng, khớ hu Vit Nam mang c trng tiờu
biu ca vựng khớ hu giú mựa, õy ó tng tn ti mt thm
thc vt tin s ln ụng Nam , to iu kin cho mt nn nụng
nghip nguyờn thu t rt sm, dn n nn nụng nghip lỳa nc.
ú l s hi t ca hai nn vn minh mang tớnh hng s vn hoỏ:
Vn minh tho mộc v vn minh sụng nc. Nhng du ấn ca hai

nn vn minh ny ó in m trờn cỏc mt ca i sng vt cht, xó
(1)
Nguyễn Thừa Hỷ- Lịch Sử văn hoá Việt Nam giản yếu, Nxb ĐHQG Hà Nội, tr11
5
hội còng nh tinh thần của người Việt, tạo nên một đặc trưng tâm lý
mang tính dịu, mềm và linh hoạt trong ứng xử.
Nét đặc thù của Việt Nam còn nằm ở cương vực lãnh thổ và
cảnh quan địa lý không giống bất kì một nước nào. Chúng ta biết
rằng, về diện tích, chúng ta không phải là một quốc gia lớn nhưng
lại có trường độ khá dặc biệt, kéo dài 15 vĩ độ. Đồng thời, trên dải
đất này thì rừng núi chiếm 2/3 diện tích, phần còn lại là sông ngòi
phân bố rộng khắp, còn đồng bằng chỉ chiếm tỉ lệ khiêm tốn (chưa
đến 1/3). Ngoài ra, bao quanh hướng đông và nam là bờ biển
khoảng 2000 km, còn phía tây, bắc hầu nh lại bị ngăn chặn bởi núi
rừng trùng điệp, trong đó quan trọng nhất là Hoàng Liên Sơn và
Trường Sơn.
Chính những đặc điểm về “địa- văn hoá” như vậy để chóng
ta hiểu rõ hơn dẽ dàng tiếp cận được quá trình dung nạp các thành
tố văn hoá ngoại lai, dễ dàng tiếp cận hơn với hiện tượng “Tam
giáo đồng nguyên” trong lịch sử Việt Nam (đặc biệt là thời kỳ Lý-
Trần) mà tôi sẽ trình bày sau đây. Và chúng ta sẽ hiểu hơn “Đồng
nguyên Tam giáo” trên nền tảng văn hoá bản địa, trên một chủ thể
văn hoá Đông Nam Á, cái chủ thể đó sẽ quy định tính dung hợp tới
đâu giữa Nho, Phật, Đạo.
Chóng ta cũng biết, do vị trí địa lí- văn hoá nước ta nằm giữa
hai trung tâm văn hoá lớn nhất của thế giới là Ên Độ ở phía tây và
Trung Hoa ở phía bắc. Từ thời kỳ lịch sử xa xưa, dân téc Việt Nam
đã ý thức dược điều đó, qua các thời kỳ lịch sử, dân téc Việt Nam
đã có sù giao thoa và chịu sự ảnh hưởng của các nền văn hoá trên.
Còn đối với Hy Lạp, vùng Lưỡng Hà, và Ai Cập, trung tâm văn

6
hoỏ th ba ca th gii thỡ quỏ xa v phớa tõy, nờn nh hng n
nn vn hoỏ nc ta khụng rừ nột. Vi v trớ vn hoỏ c bit ú,
dự dõn tộc Vit Nam mun hay khụng cũng to ra c mt s hi
nhp vn hoỏ, khụng phi l s hi nhp vn hoỏ bỡnh thng m
l mt sự hội nhp vn hoỏ kộo di trờn 20 th k, mt s hi nhp
ca nhng tinh hoa n t hai trung tõm vn hoỏ tm c ca th
gii l ấn v Trung Hoa
(1)
. Sự hi nhp vn hoỏ ú ly c th
vn hoỏ bn a lm ch th. Bn thõn ca vn hoỏ dõn tộc Vit
Nam l vn hoỏ ch nh nú ó tip nhn dung ho cỏc yu t vn
hoỏ ngoi lai, s tip thu ny cú s chn lc, tip thu yu t ny,
loi bỏ yu t kia, bin nhng yu t ngoi lai nhp thnh xng
mỏu, da tht ca mỡnh, giỳp c th vn hoỏ ch nh luụn tn ti,
phỏt trin v thng hoa, mụ hỡnh hi nhp ny thng c gi l
mụ hỡnh hu c
(2)
.
2. Tam giỏo ng nguyờn thi k Lý- Trn (t th k X- XV).
Nh trờn ó trỡnh by, vi nn vn hoỏ bn a- vn hoỏ ch
th, ngay t sm Vit Nam ó dung ho, tip nhn nhiu yu t vn
hoỏ ca cỏc nn vn minh ln (ch yu l Trung Quc v ấn ).
õy, tip nhn ch yu l Nho, Pht, o cựng vi vn hoỏ ch
th to nờn Tam giỏo ng nguyờn, gúp phn to dựng nờn mt
nền vn hoỏ dõn tộc c sc.
2.1. Pht giỏo vi xó hi Vit Nam
o pht c hỡnh thnh ấn vo khong th k VI
Tr.CN, ngi sỏng lp l thỏi t Sidhasta (Tt- t- a), h l
(1)


(2)
Minh Chi- Vài suy nghĩ về sự hội nhập của Phập giáo vào nền văn hoá Việt Nam -Nghiên
cứu tôn giáo, sô 2 -2004.
7
Gotama (cồ đàm). Ông sống gần đồng thời với Khổng Tử nhưng
lại cách xa nhau rất xa. Đạo phật sinh ra vào lúc vào lúc ở Ên độ
đạo Bàlamôn đang thống trị với sự phân chia đẳng cấp sâu sắc
trong xã hội. Nỗi bất bình của thái tử về sự phân chia đẳng cấp, kì
thị màu da và đồng cảm với những nỗi khổ của muôn dân, đó là
những nguyên nhân dẫn đến sự hình thành mét tôn giáo mới.
Đạo Phật chủ trương pháp tính bình đẳng, tất cả chúng sinh
đều có Phật tính và đều có thể trở thành Phật, từ chỗ tự giác tiến
lên giác ngộ. Phật khuyên mọi người nên biết tiết chế dục vọng, có
tinh thần vô ngã vị tha, làm điều lành, tránh sự ác, Phật là biểu
tượng của sự sáng suốt và từ bi.
Thực chất của đạo Phật là một học thuyết về nỗi khổ và sù
giải thoát. Cốt lõi của học thuyết này là tứ diệu đế ( bèn chân lí kì
diệu) hay tứ thánh đế ( bèn chân lí thánh) đó là : khổ đế, là chân lí
về bản chất của nỗi khổ ; nhân đế hay tập đế là chân lí về nguyên
nhân của nỗi khổ; diệu đế về cảnh giới diệt khổ và cuối cùng là
đạo đế tức là chân lí chỉ ra con đường diệt khổ.

Thuyết nhân quả nghiệp báo của Phật giáo phù hợp với tín
ngưỡng dân gian Việt về việc ông trời trừng phạt kẻ ác, cứu giúp
ban thưởng người lành. Thuyết luân hồi phù hợp quan niệm linh
hồn tồn tại sau khi xác tiêu hoại và cũng phù hợp với nhận xét về
sù tuần hoàn ở cá cây của cư dân nông nghiệp.
Còng nh bất cứ một tôn giáo nào trên đường phát triển, Phật
giáo đã chia thành nhiều tông phái khác nhau với hai dòng chính

là tiểu thừa( Nam tông) và Đại thừa ( Bắc tông). Phật giáo vào
8
nước ta thì nó biến dạng khá nhiều, bởi đạo Bàlamôn, bởi những
thêm bớt trên đường truyền bá từ Ên Đé sang các nước láng giềng,
sang Trung Quốc và từ Trung Quốc sang đất Việt. Khi vào đất
Việt, Phật giáo cũng phải biến hoá cho phù hợp với phong tục, tập
quán của nhân dân bản địa.
Quá trình thâm nhập Phật giáo vào nước ta theo hai đường
cơ bản. Đường biển, các nhà sư Ên Đé đã cùng các thuyền buôm
đến Việt Nam truyền đạo, Luy Lâu- trị sở quận Giao Chỉ đã trở
thành một trung tâm Phật giáo quan trọng. Từ Luy Lâu có thể là
một căn cứ, một bàn đạp để Phật giáo đi sâu vào miền nội địa
Trung Quốc, điều này được chứng minh bởi câu trả lời vua Tuỳ
Văn đế về tình hình Phật giáo Giao Châu của nhà sư Đàm Thiên
như sau: “ xứ Giao Châu có đường thông sang Thiên Tróc Phật
giáo truyền vào Trung Hoa chưa phổ cập đến Giang Đông mà xứ
Êy đã xây ở Luy Lâu hơn 20 bảo tháp, độ được 500 vị tăng và dịch
được 15 bé kinh rồi. Thế là xứ Êy theo đạo Phật trước ta ”
Có thể nói Phật giáo vào Việt Nam từ rất sớm. Theo truyền
thuyết ghi chép trong Lĩnh Nam chích quái vào thời Hùng Vương ,
Chử Đồng Tử đã ra biển, lên núi Quỳnh gặp nhà sư ngoại quốc
Phật Quang để học đạo, trở về truyền lại cho mọi người. Nh vậy,
Phật giáo đã được truyền trực tiếp từ Ên Độ vào Việt Nam ngay từ
đầu công nguyên nên từ Buddha trong tiếng Phạn Được phiên âm
sang tiếng Việt là Bụt. Phật giáo Giao Châu lúc nay mang màu sắc
Tiểu thừa- Nam tông và trong con mắt người Việt Nam nông
nghiệp Bụt như một vị thần vị thần và luôn có mặt ở khắp nơi, sẵn
sằng có mặt để cứu giúp người tốt, trừng trị kẻ xấu.
9
Con đường thứ hai là con đường từ Trung Hoa truyền bá

vào. Phật giáo truyền bá theo con đường này chủ yếu là: Thiền
Tông, Tịnh tông và Mật tông. Thời kì này, đặc biệt là đến thế kỉ
thứ IX, các nhà sư gốc Trung Hoa đến Việt Nam trụ trì ngày một
nhiều hơn. Trung tâm Phật giáo Thiền phái thứ hai được thành lập
ở chùa Kiến Sơ ( Phù Đổng- Gia Lâm- Hà Nội) do nhà sư người
gốc Quảng Đông là Vô Ngôn Thông trụ trì, đây là líp Phật giáo
thời Bắc thuộc mang màu sắc Việt – Hoa. Người kế nghiệp Ngô
Vô Thông là nhà sư Cảm Thành.
Thế kỉ X, đạo Phật dưới các triều Đinh , Tiền Lê đã trở
thành quốc giáo tuy vẫn đậm tính dân gian. Ở kinh đô Hoa Lư đã
dựng lên nhiều chùa và nhiều cột kinh Phật. C ác nhà sư thời này
nh Sùng Phạm, Đỗ Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu ( Khuông Việt),
Vạn Hạnh đã là những trí thức ( các nhà Sư- Nho) được sử dông
nh những cố vấn cung đình và những nhà ngoại giao đắc lực của
nhà vua.
Nh vậy, ngay từ thời Bắc Thuộc, Phật giáo đã thâm nhập
một cách hoà bình bằng nhiều con đường vào Việt Nam.
Đến thời Lí – Trần, Phật giáo phát triển tới mức cực thịnh
( đời Lý đậm hơn đời Trần, đầu Trần đậm hơn cuối Trần) . Lý-
Trần là hai triều đại phong kiến thời kì tự chủ sau 1000 năm Bắc
thuộc. Hai triều đại này đã xây dùng cho mình một mô hình nhà
nước “tập quyền thân dân” mang tính khoan dung độ lượng cao,
mét nhà nước của Phật giáo. Đặc biệt là Lý Thái Tổ ( Lý Công
Uẩn) có liên quan mật thiết với đạo Phật. Hầu hết các vua đời Lý (
Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông, Anh Tông ) và nhiều vua đời
10
Trần ( Thái Tông, Nhân Tông ) đều sùng Phật, xây dựng nhiều
chùa tháp, tô tượng, đúc chuông Nh năm 1031 triều đình đã “
xuống chiếu phát tiền, thuê thợ làm chùa quán ở các hương, Êp”.
Lý Thánh Tông và Trần Nhân Tông đã sáng lập ra hai phái Thiền

tông và Trúc Lâm. Đạo Phật được đưa vào các kì thi tam giáo.
Nhiều quý téc tông thất là những người mộ đạo Phật ( ỷ Lan, Tuệ
Trung Thượng Sĩ Trần Tung), Nho sĩ quan liêu Mạc Đĩnh Chi
còng đứng ra trùng tu Chùa Dâu. ở khắp nơi chùa tháp được xây
dùng ( Diên Hựu- Một Cột, Phật Tích, Long Đọi, Báo Thiên), phần
lớn đều do nhà nước tài trợ, đông đảo quần chóng bình dân làng xã
nô nức theo đạo Phật, “ không bảo mà cứ theo, không hẹn mà cứ
tin”. Lê Văn Hưu và Lê Quát đưa ra hình ảnh: “ dân chúng quá
nửa nước là sư .”
Thời Lý- Trần đã có nhiều vị tăng sư nổi tiếng cả nước nh
Vạn Hạnh, Mãn Giác, Viên Thông, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh
Không, Giác Hứa, Pháp Loa, Huyền Quang. Có ba tông phái chủ
yếu là: Tịnh Độ Tông, Mật Tông và Thiền Tông: phái Thảo Đường
(do Lý thánh Tông sáng lập) có nơi trụ trì chính là chùa Khai Quốc
(Trấn Quốc) và phái Trúc Lâm (do ba vị tổ sáng lập: Trần Nhân
Tông (tức Điếu Ngư Giác Hoàng) Pháp Loa và Huyền Quang) nơi
trụ trì chính là chùa Yên Tử ở Đông Triều.
Nhà nước Lý- Trần tôn trọng đạo Phật trong bối cảnh của sự
dung hợp tôn giáo- “Tam giáo đồng nguyên”. TrÇn Nhân Tông lập
luận: “sách nho dạy thi nhân bố đức, kinh đạo dạy yên vạn vật, quý
sự sống, còn phật thì chủ trương giữ giới cấm sát sinh”. Sau này
Nho sỹ Phan Huy Chú nhận xét: “đêi Lý- Trần, dù chính đạo (Nho)
hay dị đoan (Phật, Lão) đều được tôn chuộng không phân biệt”.
11
o Pht thi k ny nh hng ti ng li cai tr ca nh nc
(chớnh sỏch thõn dõn khoan dung), l i trng t tng ca Nho
giỏo to nờn th cõn bng vn hoỏ.
Hn na, thi k ny thy mt nột rt c bit, vua lp
nghip ca vng triu Trn l Trn Thỏi Tụng cũng l v t phỏi
Trỳc Lõm ca thin tụn Vit Nam nờu cao tinh thn thanh tnh c

trn lc o m ra mt np trỏch nhim khi Hong t ó ln,
vua nhng ngụi lm Thỏi thng`hong kốm cp ít lõu ri i tu,
giao hn quyn li cho vua mi. Tht l mt np sng trỏch nhim
vi s mnh, vi vic o to nhng ngi k tc, tinh thn khụng
ham bỏm quyn lc, một kiu thuwch hnh dõn ch trong xó hi
tuy phong kin nhng ó khỏ gn dõn
(1)
.
Thi kỡ ny Pht giỏo Vit Nam phỏt trin ti mc cc thnh,
cúa th núi ú l thi kỡ Pht giỏo phỏt trin nht trong lch s Vit
Nam. Nh Nho Lờ Quỏt hc trũ Chu Vn An ó ly lm khú chu
khi thy ton dõn theo Pht: Pht ch ly iu ho phúc m ng
lũng ngi, sao m sõu v bn chc n nh vy? Trờn t Vng
cụng, di ộn th dõn, h lm cỏi gỡ thuc v pht thỡ ht c gia
ti cng khụng tic. Nu hụm nay em tn ca lm chựa xõy
thỏp thỡ hn n vui v, nh trong tay ó cm c cỏi biờn lai
ngy sau i nhn s tin tr bỏo li. Cho nờn, trong t kinh thnh
ngoi t Kinh thnh, ngoi n Chõu ph, ng cựng ngừ hm,
chng khin ó theo, chng th m tin, h ch no cú nh thỡ cú
chựa pht; b i thỡ lm li, h i thỡ lm li.
(1)
Lơng Ninh- Tôn giáo và xã hội (châu á)- Nghiên Cứu Lịch Sử, số 1-2003
12
Trong thi gian ny chựa thỏp cú quy mụ to ln hoc kin
trỳc c ỏo c xõy dng nh chựa Pht Tớch, Chựa Dm (Chựa
i Lóm), Chựa Diờn Hu (Mt ct); Chựa Ph Minh, Chựa
Qunh Lõm, Chựa hng Lóng, Chựa Linh Xng, Chựa Bi Khờ ,
Chựa Lc Phỏi,h thng chựa Yờn T, Thỏp Bỡnh Sn ỏng khõm
phc hn c l nhng thnh tu vn hoỏ thi Lý- Trn vi bn
cụng trỡnh ngh thut ln c coi l An Nam t i khớ, ú l:

Tng pht Chựa Qunh Lõm, Thỏp Bỏo Thiờn, Chuụng Quy in,
Vc Ph Minh.
Cú th núi, Pht giỏo (v vn hoỏ ấn núi chung k c
Hin u giỏo) gn i hn, gn tớn ngng phn thc ca nụng dõn
Vit Nam, cm thụng vi bin kh ca ngi dõn thng rờn xit
di nhiu ỏch thng tr, k c ỏch thng tr ngoi bang hn, mang
li nhiu an i v t duy gii thoỏt khỏi kh i ca ngi dõn Vit
Nam hn l Nho giỏo vi l tr, Phỏp gia vi phỏp tr ca ngi
Trung Hoa, vỡ th m ngi Vit Nam d tiờu hoỏ hn
(1)
.
Tớnh ng nguyờn ca Pht giỏo th hin tớnh tng hp,
õy cng l c trng ca li t duy nụng nghip v l c trng
ni bt nht cu Pht giỏo Vit Nam. Khi vo Vit Nam, Pht giỏo
ó tip xỳc ngay vi nng tớn ngng truyn thng ca dõn tộc, v
do vy, ó c tng hp cht ch ngay vi chỳng. H thng chựa
T Phỏp thc ra vn ch l nhng n miu dõn gian th cỏc v
thn t nhiờn mõy- ma- sm- chp v th ỏ. Li kin trỳc ph
bin ca chựa Vit Nam l tin pht hu thn vi vic a thn
thỏnh , cỏc thnh hong, th a, cỏc anh hựng dõn tộc vo th
trong nh chựa.
(1)
Trần Quốc Vợng- ghi chú về những nét tơng đồng và dị biệt về những giá trị văn hoá Đông
á- Văn hoá học đại cơng và cơ sở văn hoá Việt Nam , Nxb KHXH- Hà Nội 1996.
13

Đạo phật vào việt nam còn tổng hợp các tông phái với nhau
nh nho , với đạo. phật giáo việt nam kết hợp chặt chẽ việc đạo với
đời vốn là một tôn giáo xuất thế nhưng vào việt nam phật giáo trở
lên nhập thế . Các cao tăng được nhà nước mời tham gia chính

hoặc cố vấn trong những việc hệ trọng đại. Sự gắn bó đạo đời
không chỉ thể hiện ở việc các nhà sù tham gia chính sù , mà ngược
lại còn có khá nhiều vua quan quý téc đi tu. Trong sáu thế hệ đệ tử
của của phái thảo đường thì đã có tới 9 người là vua quan đương
nhiêm . Không phải ngẫu nhiên ở sân đình chùa phổ minh, quê
hương nhà Trần, lại còn chiếc vạc đồng lớn ( mét trong “An- Nam
tứ đại khí ”) tượng trưng cho quyền lực.

Đặc trưng thứ hai khi mà phật giáo ru nhập vào Việt Nam là
khuynh hướng thiên về nữ tính đặc trưng bản chất của văn hoá
nông nghiệp, phù hợp với yếu tố phần thực ở đây. Các vị phật Ên
Đé xuất thân vốn là đàn ông, song Việt Nam biến thành phật ông-
vị thần hộ mệnh của cư dân khắp vùng sông nước Đông Nam Á
( nên còn là quan âm Nam Hải ). Ở một số vùng, ngay cả phật tổ
Thích Ca còng được coi là phụ nữ (người tày nùng gọi là “mẹ phát
xích ca ”) người Việt Nam còn tạo ra những “phật bà ” riêng của
mình : Đứa con gái nàng man, tương truyền sinh vào ngày 8-4 ,
được xem là phật tổ Việt Nam, bản thân bà man là phật mẫu. Rồi
còn những phật bà khác nữa nh Quan Âm Thị Kính, phật bà Chùa
Hương, lại còn rất nhiều các bà bồ tát nh bà Trắng Chùa Dâu, các
thánh mẫu

Việt Nam có nhiều chùa chiền mang tên các bà : chùa Bà
Dâu, chùa Bà Đậu , chùa Bà Tướng , chùa Bà Dân, chùa Bà Đá ,
14
chùa Bà Đanh Tuyệt đại bộ phận phật tại gia là các bà : trẻ vui
nhà già vui chùa là nói cảnh các bà.

Ngoài ra, Phật giáo vào Việt Nam là một bộ phận của văn
hoá nông nghiệp Việt Nam, phật giáo Việt Nam không chỉ có tính

tổng hợp mà còn có tính linh hoạt. Vốn có đầu óc thiết thực người
Việt Nam coi trọng việc sống phóc đức, trung thực hơn là đi chùa :
Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì là tu chợ, thứ ba la tu chùa; dù xây
chín bậc phù đề không bằng làm phóc cứu cho một người. Coi
trọng truyền thống thờ cha kính mẹ, ông bà hơn thờ phật :tu đâu
cho bằng tu nhà , thê cha kính mẹ mới là chân tu (cadao); đồng
nhất cha mẹ với phật: Phật trong nhà không thờ đi thờ thích ca
ngoài đường (tục ngữ ).

Vào Việt Nam, đức Phật được đồng nhất với những vị thần
trong tín ngưỡng truyền thống có khả năng cứu giúp mọi người
thoát khái tai hoạ :
“ Nghiêng vai ngửa vái phật trời
Đường cả hoạn nạn độ người trần luôn ”
Làm nên mây mưa sấm chớp để mùa màng tươi tốt , ban léc cho
người bình dân để quanh năm làm ăn phát đạt (tục đi chùa lễ phật
và hái léc lóc giao thừa ); cứu độ cho người chết và giúp họ siêu
thoát. Mặt khác, ngoài chùa ở Việt Nam được thiết kế theo phong
cách ngôi nhà cổ truyền với không gian ba gian hai thước năm gian
hai trái chùa một cột như một lễ vật dâng lên phật bà với hình
bông xen thanh thoát ở trên và trụ đá tròn trong hồ vuông ở dưới
biểu hiện ước vọng phồn thực .

15
Cùng với mái đình, ngòi chùa trở thành công trình công cộng
quá trình thứ hai ở mỗi làng. Và nh thế, Phật giáo đã dung hoà với
các tín ngưỡng dân gian việt nam, trong thời Lý- Trần Phật giáo
còn ảnh hưởng tới cả bộ phận trên trong xã hội (tham chính ).
2.2. Đạo giáo với văn hoá việt nam .


Đạo giáo hay còn gọi là Đạo Lão có nguồn gốc từ mét học
thuyết triết học Trung Hoa cổ đại, người sáng lập là Lão Tử người
nước Sở ( thế kỷ VI TCN), tác giả cuốn Đạo đức kinh. Tư tưởng cơ
bản của học thuyết này nêu rõ sự tồn tại thường bằng mét quy luật
của tụ nhiên (đạo) mang tính biện chứng, đầy mâu thuẫn và những
sự tự điều chỉnh. Con người và xã hội con người nói chung phải
sống thích ứng và hoà đồng với các tự nhiên Êy, không can thiệp
và chống lại cái tự nhiên (vô vi).
Triết học Lão Tử, một mặt phát triển thành dòng phái tư
tưởng lớn với sự phát triển và bổ xung của Trang Tử (tư tưởng
thanh nhân, chủ nghĩa duy tâm chủ quan mang tính tương đối
luận). Mặt khác biến thái thành một tôn giáo thường được gọi là
Đạo giáo hay Lão giáo với sự phát triển của Vu Cát , Trương Đạo
Lăng, Cát Đồng. Có hai phái Đạo giáo chính : Phái đầu tiên của
các đạo sỹ trí thức (chủ trương phép tu tiên luyện đan (nội đan,
ngoại đan) và phái phù thuỷ phổ biến trong dân gian, pha tạp
những yếu tố mê tín (bắt quyết, trừ ma quỷ )). Trong trần phả của
Đạo giáo lần lượt là: Ngọc Hoàng, Thái Thượng Lão Quân (được
đồng nhất với Lão Tử) Huyền Thiên Trấn Vò, Văn Xương ĐÕ
Quân và Phong Đô thần( coi địa ngục).
16
Cũng giống nh Phật giáo, Đạo Lão là một tôn giáo của quần
chúng nhân dân, mang nhiều yếu tố của văn hoá Nam Á, nã là một
đối trọng tư tưởng với Nho giáo mang tính quy phạm và Lão Tử đã
có công là “học thuyết hoá những tư tưởng triết lí của truyền thống
văn minh nông nghiệp phương Nam”. “Đạo” chẳng phải là cái gì
khác ngoài sù phạm trù hoá triết lí tôn trọng tự nhiên, còn “Đức”
chính sự phạm trù hoá luật âm dương biến đổi. Khổng Tử và Lão
Tử tiếp nhận sức sống của văn minh nông nghiệp, nhưng trong khi
Khổng Tử tìm cách kết hợp nó với văn minh gốc du mục thì Lão

Tử dùa hoàn toàn vào nó. Khổng Tử thì “ nhập thế ”, “Hữu vi ”,
còn Lão Tử thì “ xuất thế”, “ vô vi”, không phải vô lí khi người ta
coi Lão Tử là ông tổ triết học của dòng triết học Bách Việt. Cũng
chính vì học thuyết triết học của Lão Tử xây dựng trên cơ sở lí
thuyết của văn hoá nông nghiệp là cái mà văn hoá du mụ chưa hề
biết đến.
Đạo Lão vào Việt Nam còng từ rất sớm, gặp gỡ và dung
hợp với các tín ngưỡng dân giân nh các tín ngưỡng ma thuật, thần
linh, thần tiên ( Truyền thuyết Chử đồng Tử – Tiên Dung bay lên
trời). Một sã quan cức cai trị Trung Hoa thời kì Bắc thuộc được coi
là am hiểu Đạo Giáo, giỏi pháp thuật ( Sĩ Nhiếp, Trương Tân, Cao
Biền ), mét số đạo sĩ Trung Hoa đã sang luyện đan ( Yên Kì Sinh
ở núi Yên Tử, Cát Hồng ở núi Câu Lậu ).
Trong khi Nho Giáo chưa tìm được chỗ đứng ở Việt Nam thì
Đạo Giáo đã tìm thấy ngay những tín ngưỡng tương đồng đã có sẵn
từ lâu. Từ xa xưa người Việt Nam từ miền núi đến miền xuôi đã
rÊt sùng bái ma thuật, phù phép. Họ tin rằng những lá bùa, những
câu thần chú có thể chữa bệnh , trừ tà ma, có thể làm tăng sức
mạnh mà gươm chém không đứt Tương truyền Hùng Vương là
17
người giỏi phép thuật nên có uy tín thu phục 15 bộ lạc lập nên
nước Văn Lang. Ngay cả các nhà sư cũng phải học phép trị bệnh
trừ tà ma thì mới đưa Phật giáo thâm nhập nhanh chóng và hoà
quyện được vào tín ngưỡng ma thuật cổ truyền tới mức không còn
ranh giới.
Thời Đinh- Lê, cùng với Phật Giáo, đã thấy xuất hiện một
số đạo sĩ Lão Giáo nh Tăng Lục Đạo Sĩ Trương Ma Ni, pháp sư
Văn Du Tường ( người đã làm phép diệt méc tinh Xưong Cuồng).
Sang thới Lí –Trần, Đạo giáo chung sống hoà bình cùng và
phát triển cùng với Phật giáo. Có nhiều học sĩ kiêm thiền tăng như

Trần Tuệ Long, Trịnh Trí Không, người Bình An, Trần Léc lập ra
đạo Nội Tràng hỗn dung các tín ngưỡng dân gian với Đạo Giáo,
đạo sĩ Thông Huyền thi tài với nhà sư Giác Hải, cả hai người đều
được Lí Nhâ Tông khen ngợi ( nhất Phật, nhất thần tiên). Hứa
Tông Đạo là một đạo sĩ nổi tiếng đất Thăng Long. Mét số các Đạo
cung, Đạo quán đã được xây dùng trong thời kì này nh Thái Thanh
Cung, Cảnh Linh Cung, Ngã Nhạc Quán. Đầu thời Trần, Trần thủ
độ đã sai các nhà phong thuỷ đi xem và chấn yểm các núi sông
trong nước. Thời Trần Dụ Tông vua cho mời đạo sĩ Huyền Vân về
kinh để hỏi về phép tu luyện.
Thời kỳ Lý- Trần, cùng với Phật và Nho thì Đạo giáo cũng
được suy tôn “Tam giáo đồng tôn”, được nhà nước chính thức công
nhận. Nhưng Đạo giáo thời kỳ này phát triển chủ yếu ở bộ phận
bên dưới tức là tầng líp bình dân, nó hoà quyện cùng với các tín
ngưỡng dân gian. Sù len chân vào bộ phận bên trên còn hạn chế
bởi sức ảnh hưởng rất mạnh của Phật và Nho. Nhưng cũng chỉ thời
Lý- Trần Đạo giáo được nhà nước công nhận cùng tồn tại với các
18
tôn giáo khác. Đến thời kỳ sau, từ thời Lê sơ trở đi cũng giống nh
Phật giáo, Đạo giáo trên danh nghĩa bị nhà nước kiểm soát, hạn
chế. Các đạo sĩ phải thi khảo hạch, trượt phải hoàn tục, cấm xây
dựng đạo quán mới, cấm các đạo sĩ giao du với người trong cung.
Đạo giáo vì tồn tại biệt lập, vô can, vì đáp ứng nhu cầu tâm
linh của con người khi chỉ còn lại một mình (mà trạng thái đó bất
cứ ai cũng rất thường xuyên), vì những đóng góp không thể chối
cãi được của nã trên bình diện triết học và tri thức, và vì cả năng
xuất chóng nói chung của nó mà chẳng những không bị truy sát,
tiêu diệt mà còn tồn tại và phát triển ở những bình diện khác nhau
trong xã hội, nó bổ sung và hoàn thiện rất nhiều cho cả Nho giáo
và Phật giáo.

2.3. Nho giáo với xã hội Việt Nam
Nho giáo ra đời ở Trung Quốc, người sáng lập là Khổng Tử
người nước Lỗ thế kỷ thứ VI TCN. Nho giáo phát triển và hoàn
chỉnh qua nhiều giai đoạn: Nho học nguyên thuỷ (một trong những
trường phái triết học cổ đại Trung Quốc), Hán Nho (với Đổng
Trọng Thư, trở thành quốc giáo), Tống Nho (với Trình Hạo và Chu
Hi, Nho giáo được nâng cao ở phần triết học siêu hình, mang đậm
tính giáo điều bảo thủ).
Đạo Nho chủ trương một tính thống nhất- mâu thuẫn của vũ
trụ qua thuyết thiên- địa- vạn vật nhất thể (tam tài đồ hội) và hệ
thống triết học thái cực- âm dương- bát quái- ngò hành.
Về xã hội, Nho giáo chủ trương một xã hội có trật tự kỷ
cương, tôn ti đẳng cấp, qua những quan hệ chuẩn mực về tam
19
cng (vua- tụi, cha- con, chng- v) v ngũ thng (nhõn, l,
ngha, trớ, tớn) trong ú nhõn v l gi vai trũ c bn. V cỏ nhõn,
nho giỏo ch trng thuyt chính danh nh phn s tu thõn ca
ngi quõn t v thỏi tớch cc nhp th, trong xó hi t vua
chớ dan phi tu thõn (tự thiờn t chớ d chớ th dõn nht th giai d
tu thõn vi bn), ly tu thõn lm gc, nhng tu thõn khụng ch
cho mỡnh m phi t gia tr quc bỡnh thiờn h, ngi cú ti c
phi ra tr quc an dõn nhõn o chớnh vi i(o ngi thỡ
chớnh Tr l vic ln), Khng t kh d s tc s(lờn lm quan thỡ
lm quan), T Lộ núi s bt vụ ngha, quan t chi s dó, hnh kỡ
ngha dó (khụng ra lm quan l vụ ngha, ra lm quan l thc
hnh vic ngha)
(1)
.
Nh vy Nho giỏo khuyờn ngi ta gi c phi nhp th lao
vo lo toan gỏnh vỏc vic i lm mt ng quõn t. ú chớnh l

mt b tinh thn cho vic xõy dng mt ch phong kin nh
nc quan liờu theo th ch quõn ch tp quyn.
Nho giỏo c du nhp vo Vit Nam t thi k Bc thuc
qua kờnh chuyn ti ca cỏc quan chc cai tr v mt s Nho s di
c ngi Hoa. Khong u cụng nguyờn, Tớch Quang, Nhõm
Duyờn l nhng ngi tớch cc duy nhp l giỏo Nho giỏo vo Vit
Nam, lúc ú mang tờn Giao Ch.
Th k III, S nhip cú vai trũ ch yu trong vic a Nho
hc vo Vit Nam, m nhiu trng dy hc ch hỏn, c suy tụn
l Nam Giao hc t. Thi bc thuc ó xut hin mt s Nho s
ngi Vit t khoa bng hoc lm quan chc trong chớnh
(1)
Lơng Ninh- Tôn giáo và xã hội (Châu á), Nghiên Cứu Lịch sử, số 1- 2003
20
quyền Trung Quốc nh Trương Trọng, Lý Tiến, Lý Cầm, Khương
Công Phục. Tuy nhiên đây là một sự cưỡng bắc du nhập văn hoá
vào một xã hội đã từng có một cơ tầng văn hoá bản địa (văn minh
Văn Lang- Âu Lạc phi Nho giáo), do vậy, ảnh hưởng của nó còn
khá loãng nhạt, chưa thấm sâu vào các tầng líp xã hội, đặc biệt là
khối bình dân làng xãaT
Thời kì Lý-Trần, nền độc lập dân téc đã được khôi phục và
củng cố, các nhà vua Đại Việt chủ trương xây dựng thiết chế nhà
nước quân chủ tập quyền, mà theo tinh thần tự hào vô tốn Hoa- Hạ,
sẽ là mô hình Trung Hoa Đường Tống. Trong đó Nho giáo đóng
vai trò là một hệ tư tưởng chính thống nhà nước. Vì vậy, dù lúc này
Phật giáo đã rất được tôn sùng, thịnh đạt, còng nh thực tế xã hội
Đại Việt vẫn còn rất đơn giản, đậm nét cổ truyền, Triều Lý vẫn
chấp nhận việc khuyến khích Nho giáo, cũng tồn tại hoà bình với
Phật, Lão theo tinh thần “Tam giáo đồng nguyên” với một vị trí
lúc đầu khá khiêm tốn. Năm 1070 Văn miếu được xây dựng thê

Chu công, Khổng Tử và các vị tiên hiền để làm nơi dạy học cho
Hoàng Thái Tử. Năm 1075, tổ chức khoa thi thái học sinh đầu tiên,
người đỗ đầu là Lê Quang Thịnh. Năm sau (1076) mở trường Quốc
Tử Giám. Năm 1086, triều đình lập Lâm viện, nho sĩ Mạc Hiển
Tích được tuyên bổ làm Hàn Lâm học sĩ.
Qua thời tiến Nho giáo, nhiều trường Nho giáo được mở,
khoa cử đều kì. Các vua Trần đều cố gắng dung hoà Phật-Nho
trong đường lối trị nước. Trần Thái Tông từng nói: “Phương tiện
dẫn dụ đám người mê muội, con đường tắt sáng tỏ lẽ tử sinh, Êy là
Phật giáo của Đức phật. Đặt mực thước cho hậu thế, làm khuôn
mẫu cho tương lai Êy là trách nhiệm của tiên thánh ( Chí Khổng
21
Mạnh)”. Cho nên, “bậc đại thánh và đại sư thời trước không khác
gí nhau. Như thế đủ biết Đạo giáo của Đức Phật phải nhờ đến tiên
thánh mà truyền lại cho đời”. Tầng líp Nho sĩ đời Trần ngày càng
phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật như Lê Văn Hưu,
Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh
Chi, Chu Văn An. Họ đã đứng dẫn đầu tham chính, nắm giữ các
chức vụ trước đây chỉ giành cho các tầng líp quý téc tông thất.
Tuy nhiên thời Lý - Trần, Nho giáo chỉ là nền văn hoá giáo
dục, chưa phải là một hệ tư tưởng thống trị xã hội. Mặt khác nó bị
hạn chế trong những giai tầng thượng lưu trí thức mà chưa thấm
sâu vào những tầng líp bình dân làng xã. Lê Quát nhận xét rằng, ở
các địa phương chỉ có chùa chiền mà vẫn chưa hề có học cung văn
miếu, sứ giả Trung Quốc tên Trần Phu cho là lúc này người dân
quê Đại Việt “vẫn duy trì những phong tục cổ truyền, mà vẫn chưa
biết đến Lễ, Nhạc Trung Hoa”.
Nho giáo Lý- Trần ngày càng khẳng định được vai trò của
mình , đặc biệt tầng líp trên luôn luôn có xu hướng xây dựng một
nhà nước Trung ương tật quyền mạnh. Nhưng không phải vì thế

mà Nho giáo không thâm nhập được vào bộ phận bên dưới bởi Nho
giáo phù hợp với nền văn minh nông nghiệp đặc biệt Nho giáo
quan tâm đến việc thờ cóng tổ tiên ông bà nh người Việt Nam.
3. Một số nhận sét về Tam giáo đồng nguyên thời Lí- Trần :
Trên nền tảng nền văn hoá bản địa Đông Nám Á nông
nghiệp các tôn giáo phiếm thần Phật, Nho, Đạo vào nước ta đã
được nhào nặn dung hợp, biến đổi linh hoạt để phù hợp với văn
22
hoá chủ thể Việt Nam, tạo thành hiện tượng tam giáo đồng nguyên.
Tam giáo đồng quy đã sảy ra ngay từ khi các tông giáo này được
du nhập vào nước ta và nó phát triển mạnh cho tới ngày nay, nó đã
ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của
người Việt Nam. Thực ra hiện tượng tam giáo đồng nguyên thì thời
nào cũng có, nhưng thời kì Lí- Trần là thời kì biểu hiện rõ nhất kể
từ bộ phận tầng líp bình dân cho tới bộ phận quý téc và cả chính
quyền Nhà nước.
Chóng ta có thể thấy hiện tượng Tam giáo đồng nguyên
( đặc biệt thời kì Lí-Trần)diễn ra ở nước ta nh sau:
Trước hết ta gặp sự dung hợp giữa từng hiện tượng văn hoá
ngoại sinh với văn hoá bản địa: sự dung hợp giữa: Phật giáo với tín
ngưỡng sùng bái tự nhiên sinh ra từ phép thờ mây- mưa- sấm-
chớp; lối cấu trúc chùa chiền theo kiểu tiền Phật hậu thần, chất “nữ
tính” của Phật giáo Việt Nam Nho giáo vào Việt Nam củng bị
truyÒn thống coi trọng làng và nước, tinh thần dân chủ làm biến
đổi. Còn Đạo giáo vốn gần gũi với tín ngưỡng cổ truyền nên khi
váo Việt Nam, nã lại bị hoà lẫn đến mức nhiều khi không nhận ra
sự tồn tại của nã. Truyền thống hoà hợp với tự nhiên, thờ các vị
thần tự nhiên, tôn sùng phụ nữ
Ở mức độ cao hơn là sự dung hợp giữa các hiện tượng văn
hoá ngoại sinh (đã được bản địa hoá) với nhau. Sù dung hợp giữa

Phật giáo với Đạo giáo là mối quan hệ lâu đời và bền chặt nhất.
Ngay từ thời kì chống Bắc thuộc, hai tôn giáo này đã hoà quyện
với nhau trong cuộc sống của người bình dân. Có những nơi như
đền Ngọc Sơn ở Hà Nội, lóc là chùa ( phật giáo), lúc lại là Đền
23
(Đạo giáo). Khá nhiều chùa ( Phật giáo) lại thờ các vị thần của Đạo
giáo nh Nam Tào, Ngọc Hoàng, Bắc Đẩu, Quan Công Thời
Đinh- Lê- Lí Trần nhiều nhà sư đồng thời là đạo sĩ. Triều đình thì
trọng dụng cả đạo sĩ lẫn nhà sư. Thiền phái Trúc Lâm dung hợp tư
tưởng Phật với triết lí sống tìm về thiên nhiên của Lão Tử.
Phật giáo và Nho giáo cũng có quan hệ lâu đời. Do ảnh
hưởng Phật giáo từ Trung Hoa đã dần thay thế cho việc truyền đạo
trực tiếp từ Ên Độ, cho nên các nhà sư muốn đọc kinh phật phải
biết đọc chữ Hán do vậy dễ hiểu lá có không Ýt nhà sư khá tinh
thông nho học. Thời Đinh- Lê- Lí –Trần có nhiều trường hợp tài
đối đáp cùng vốn tri thức uyên thâm của các nhà sư Việt Nam
khiến các sứ thần Trung Hoa nể trọng. Thiền Phái Thảo Đường
dung hợp triết lí Phật giáo với tư tưởng Nho gia, không phải ngẫu
nhiên mà phái này có nhiều vua quan đương nhiệm quy y hơn cả.
Sù chi phối mạnh mẽ có tinh dung hợp truyền thống đã
khiến cho tôn giáo vào trước mở rộng cửa đón nhận tôn giáo vào
sau, tạo nên một sự hoà hợp rộng rãi. Ngay từ đầu cong nguyên,
Phật giáo đã được tín ngưỡng truyền thống vui vẻ tiếp nhận đạo
giáo. Rồi tất cả cùng tiếp nhận Nho giáo, tạo thành quan niệm
“Tam giáo đồng nguyên” (ba giáo phái nguyên từ một gốc) và
“Tam giáo đồng quy” (ba tôn giáo cùng quy về một mục đích). Sự
dung hợp tam giáo là một thực thể hình thành một cách tự nhiên
trong tình cảm và việc làm của người dân, và đến thời Lý- Trần thì
được chính quyền công nhận rộng rãi. Triều đình tổ chức nhưng kỳ
thi tam giáo để tìm ra những người thông thạo cả ba giáo lý ra giúp

nước (vào các năm 1195 và 1247).
24
Người Việt Nam nhận ra rằng tam giáo mới trông thì khác
nhau nhưng nhìn kỹ thì thấy nhiều khi chỉ là những cách diẽn đạt
khác nhau về cùng một khái niệm. Đức Trần Thái Tông (1248-
1277,ở ngôi 1225- 1258) từng chỉ ra rằng, để khuyến khích con
người làm điều thiện, “sách Nho thì dạy thi nhân bố đức; kinh Đạo
dạy yên vật, quý sự sống. Còn Phật thì chủ trương giữ giới, sát
sinh”. Có khi là những phạm trù khác nhau, những biện pháp khác
nhau đến cùng một mục đích, những cái dụ khác nhau của cùng
một thể. Cái khác nhau Êy không mâu thuẫn đối trọi nhau mà bổ
sung hỗ trợ cho nhau: Nho giáo lo tổ chức xã hội sao cho quy củ;
Đạo giáo lo thể xác con người sao cho mạnh khoẻ; Phật giáo lo cho
tâm tính con người sao cho thoát khổ.
Bởi vậy người dân cầu đến cả ba tôn giáo, họ sử dụng kết
hợp chúng theo giới tính, theo các giai đoạn theo cuộc đời. Phụ nữ
âm tính hơn thiên về phật, đàn ông dương tính hơn thiên về Nho.
Cùng một người Việt Nam, khi trai trẻ thì ra sức học nho để giúp
nước, khi khổ ải trầm luân thì cầu khấ phật trời phù hé, khi ốm đau
già yếu thì mời đạo sĩ trị bệnh trừ tà hoặc tập luyện dưỡng khí an
thần. Không chỉ trong một đời, mà ngay trong một ngày cũng có
thể gặp biểu hiện của ba tôn giáo nơi một con người.
Hơn thế nữa, người bình dân cũng chẳng cần biết đến Nho
giáo, gần gũi đối với họ trước hết là tín ngưỡng bản địa quen thuộc
của cư dân nông nghiệp với truyền thống trọng phụ nữ, đạo thánh
mẫu, sau nữa là Phật giáo và Đạo giáo. Thế là hình thành một thứ
“Tam giáo” bình dân, hoà quyện đạo Phật, Đạo lão và đạo thánh
mẫu. Nh vậy, sù dung hợp diễn ra không chỉ giữa từng tông giáo
ngoại sinh với tín ngưỡng bản địa, giữa các tôn giáo ngoại sinh đã
25

×