Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

tiểu luận Tiếp xúc văn hóa Đông – Tây ở Việt Nam thời cận đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.09 KB, 18 trang )

Thay lời mở đầu
Tiếp xúc và giao lưu văn hóa Đông - Tây là một vấn đề học thuật lớn
thu hút nhiều học giả thuộc nhiều nghành, nhiều lĩnh vực quan tâm nghiên
cứu.
Trong trường hợp Việt Nam, sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa giữa
Đông và Tây – với tư cách là hai thực thể văn hóa khu biệt, đã diễn ra từ rất
sớm trong lịch sử. Nhưng phải đến giữa thiên nhiên kỷ thứ hai, với hàng
loạt sự kiện gây biến đổi, dịch chuyển mạnh mẽ nền khoa học và thế giới
quan của Tây Âu, thế giới Phương Tây và Phương Đông mới thực sự có cơ
hội tiếp xúc nhau một cách gần gũi và trực tiếp hơn.
Tiếp xúc, giao lưu văn hóa Đông – Tây ở Việt Nam lại càng không thể
bỏ qua một kênh tiếp xúc quan trọng vào bậc nhất: đó là Thiên Chúa Giáo.
Chưa có tôn giáo ngoại lai nào vào Việt Nam lại vất vả và gian truân đến
thế. Đằng sau mỗi một tôn giáo là sự hiện hữu cả một nền văn minh làm
nền tảng (background) hỗ trợ nó.
Chuyên đề Tiếp xúc văn hóa Đông – Tây ở Việt Nam thời cận đại do
Th.S Trần Viết Nghĩa giảng dạy đã gợi mở cho học viên nhiều ý tưởng
khoa học mới, rộng mở và rất thú vị. Người viết bài tiểu luận này lựa chọn
đề tài: Tiếp xúc văn hóa Đông Tây ở Việt Nam thời cận đại, một vài nhận
xét qua trường hợp của Đạo Thiên Chúa vào Việt Nam, với mong muốn có
một số nhận thức bước đầu về vấn đề trên.
1
I. Tiếp xúc văn hóa Đông – Tây, đụi nét về cơ hội và trở ngại:
1.1 Cơ hội và thuận lợi:
Văn hóa Đông – Tây, ở khái niệm của nó, là hai nửa toàn vẹn của nền
văn hóa thế giới.
Văn hóa Phương Tây nói riêng và Phương Tây nói chung, cội nguồn,
địa vực, cái nôi chính thống của nó là Âu châu. Nền tảng kinh tế ban đầu
của nó là kinh tế du mục, ưa vận động trong vùng nuôi dưỡng rộng lớn.
Tính trọng động là đặc trưng rõ nét nhất của xã hội Phương Tây. Tính trọng
thương khởi nguồn từ văn minh Hi – La rực rỡ, mà chúng ta tìm thấy tiêu


biểu nhất trong tri thức dân gian còn đọng lại là hình thượng những ông thợ
trong truyện cổ tích.
Văn hóa Phương Đông trong khái niệm trên chỉ một nền văn hóa
“ngoài Phương Tõy” rất rộng lớn. Cơ tầng kinh tế là kinh tế nông nghiệp,
ưa tĩnh tại, biện chứng phức hợp trong suy nghĩ, kết cấu xã hội ổn định,
trọng lóo… Là nơi sớm ra đời những nền văn minh cổ xưa rực rỡ nhất của
nhân loại.Là nơi sớm ra đời những nền văn minh cổ xưa rực rỡ nhất của
nhân loại.
Đến trước các cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV, hai nền văn hóa Đông
Tây bị khu biệt một cách tương đối. Bao quanh Phương Tây lúc đó là biển
cả, phía đông bị chặn lại bởi thế giới Hồi Giáo ở Bán đảo Tiếu Á mênh
mông yêu sa mạc, vì sa mạc mang lại cho họ sự tự do và nhiều thứ lợi
nhuận do cướp bóc từ các thương đoàn của mạch đường tơ lụa trên đất liền.
Sự nhận thức của Phương Tây về thế giới Phương Đông xa xôi rất mơ hồ,
nhiều lệch lạc cũng như quan niệm của nó về thuyết “địa tõm” mà thần học
giáo hội phổ biến. Những tập du ký như của Mỏccụ-phụlụ (thế kỷ XII)
được giới hiếu kỳ ưa phiêu lưu đón nhận với nhiều thích thú. Một thành tố
văn hóa quan trọng bậc nhất, chi phối ảnh hưởng của nó đến mọi lĩnh vực
2
của đời sống văn hóa văn minh Âu Tây cổ đại, đó là Thiên Chúa Giỏo-một
căn tính quan trọng của văn minh Phương Tây.
Phải đến thế kỷ XV, khi mà nhiều cuộc phát kiến địa lý lớn diễn ra rất
thành công, cơ hội tiếp xúc và giao lưu giữa Đông và Tây mới thật sự mở
ra một cách rộng rãi, nó diễn ra một cách trực tiếp, liên tục và thường
xuyên. Khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, tạo tiền đề và cơ sở vật chất
quan trọng giúp cho “hai nửa” văn hóa đó xích lại gần nhau.
Thuyết “địa tõm” của thần học giáo hội bị chấn động mạnh mẽ khi
Copecnic đưa ra thuyết “nhật tõm” đầy thuyết phục. Cho dù Giáo hội có cố
gắng gò ép về mặt tư tưởng và cao hơn là trừng phạt bằng giàn hỏa thiêu
đối với những phần tử đại diện cho một nền khoa học mới như G. Galilờ,

một luồng tư tưởng mới về trái đất hình cầu đang lan nhanh khắp trong dân
chúng. Lý thuyết đó là cơ sở thôi thúc những khám phá, thám hiểm mạnh
bạo của những người dũng cảm được bảo trợ của nhà vua. Hai ông hoàng
về kinh tế và quyền lực tiêu biểu lúc bấy giờ là Bồ Đào Nha và Tây Ban
Nha đã quyết định thành lập, bảo trợ và hứa hẹn quyền lợi của các đoàn
thám hiểm: Henri, C. Cụlụmbụ, V. D. Gama, Magienlăng…
Khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, cung cấp những phương tiện
cơ bản, cần thiết cho các chuyến thám hiểm đó cũng như cho cỏc thương-
giỏo đoàn về sau này. Lý thuyết về thiên văn, hằng hải được nghiên cứu và
ứng dụng hiệu quả. La bàn ra đời và đặc biệt là tầu Caravelle-kiểu tàu mới,
mũi thiết kế vát nhọn, cắt sóng, nhiều cột buồn (3 cột 5 cánh), tốc độ có thể
đạt 10 km/h, sức chứa lớn… cho phép những chuyến ra khơi dài ngày trên
đại dương mênh mông…
Trên phương diện kinh tế, ngay từ giữa thế kỷ XV, những mầm mống
kinh tế tư bản đã manh nha xuất hiện trong lòng nền kinh tế phong kiến
Tây Âu. Sự phát triển kinh tế hàng hóa tư bản trong giai đoạn đầu tự do
cạnh tranh khiến thị trường truyền thống của các thương nhân nơi đây trở
3
lờn cht hp. Ht tiờu v linh hn chớnh l hai khớa cnh mt thit,
khng khớt gia thng on v giỏo on
Trờn phng din tụn giỏo, gii t sỏn giu cú hỡnh thnh nhng mi
ch chng t sc mnh ca mỡnh trờn a ht kinh t, ang rt mun cú mt
quyn lc thc s tng xng vi a v ca mỡnh. o Tin Lnh ra i
di nhng dch chuyn xó hi to ln trờn nhiu phng din, ó ỏp ng
c phn no mong mun cú mt ch da tinh thn ca giai cp t sn
nhm tn cụng trc din vo th lc giỏo hi ang thao tỳng quyn lc
cừi trn th. V th ca Cụng giỏo La Mó ang gim dn, khụng cũn c
nh li tuyờn b ca giỏo hong Innocent VIII (1484-1492) khng nh:
Vng quyn phi tip nhn ỏnh sỏng ca Giỏo quyn. Cụng giỏo La Mó
trc tỡnh th ú, cng hng ra vựng t ngoi, mong mun tỡm li v th

ang mt dn ca mỡnh Phng ụng.
i vi Vit Nam, c hi v thun li cho s giao lu tip xỳc vn
húa cng xut hin rng rói, thng xuyờn trong giai on u y ci m
v thõn thin y.
V trớ a lý ca chỳng ta nm rỡa ng bỏn o ụng Dng, l ngó
t ng giao thoa cỏc nn vn húa ln, l mt nhp cu ni chớnh yu gia
ụng Nam lc a v ụng Nam hi o tuy nhiờn, u th ln ca
Vit Nam trc vn ang t ra khụng ch dng li ỳ, nú cn cỳ mt
nhõn t rt quan trng, nh hng ghờ gm ti mụi trng sinh thỏi, nhõn
vn ca nc ta, ú l Bin ụng. Cỏc quc gia ven bin l vựng t tip
xỳc u tiờn i vi khụng ch thng nhõn m c cỏc giỏo s. Vit Nam
v trớ rỡa phớa ụng ca bỏn o ụng Dng, t xa n nay yu t bin
luụn tỏc ng rt mnh m vo mụi trng sng ca ngi dõn nc Vit.
Mt ln na, bin li mang n cho chúng ta mt tụn giỏo mi

. Bin ụng

Điều kiện tự nhiên và môi trờng sinh thái Việt Nam chịu ảnh hởng sâu sắc của yếu tố biển, đặc biệt là
các vùng ven bờ. Không chỉ đơn thuần là những tác động về mặt tự nhiên, nó còn có ảnh hởng rất mạnh
mẽ đến cách ứng xử, sinh hoạt của con ngời. Chỉ số duyên hải (ISCL) của nớc ta

106, một chỉ số không
nhỏ khi xem xét sự tác động của biển tới văn hoá, theo đó chỉ số càng nhỏ thì tác động càng mạnh
4
bao quanh một nửa đất nước chúng ta. Theo Bernard Philippe Groslier,
biển cả đã gợi ra trong trí óc người dân Đụng-Dương cỏi ấn-tượng về
nguồn gốc của muôn loài, một tõm-tưởng đến cả thế-giới trước khi khai-
thiên lập-địa và cũng là nơi quờ-hương cho người chết (tổ-tiờn) trở về. Mỗi
khi đề-cập đến đất nước quờ-hương, mọi người Việt chúng ta đều có một
ý-thức sâu xa về "hồn nước linh-thiờng". Một học-giả ngoại-quốc, Tiến-sĩ

Keith Weller Taylor có lẽ là người đầu-tiên nhận ra điều này. Ông phõn-
tớch chớnh-xỏc nhiều điều về tớnh-thần tự-chủ của dân Việt-Nam rất đúng.
Taylor cho rằng: "Nước (Water) có hồn nước (Aquatic Spirit) linh-thiờng,
có năng-lực tạo dựng nờn dõn-tộc, nờn nước Việt-Nam chớnh-thống "
Quả thật, đoạn văn của ông thật sâu sắc uyên bác và thật khó chuyển ngữ.
Vậy xin chép lại nguyờn-văn như sau: "The idea of an aquatic spirit's being
the source of political power and legitimacy, which attended the formation
of the Vietnamese people in prehistoric times, is the earliest hint of the
concept of the Vietnamese as a distinct and self-conscious people".
Trong trường hợp của Thiên Chúa giáo và Việt Nam, chúng ta có thể
thấy, đất nước ta vào thế kỉ XVI vẫn còn là một xứ sở xa lạ, “trinh nguyên”
đối với đạo KiTô. Sự phóc âm hoá trong kế hoạch của Chóa mà đại diện là
giáo hội Châu Âu sẽ được mở rộng và phát triển tới những vùng đất tiềm
năng- nơi chưa được hưởng hồng ân và sự cứu rỗi của Ngài
Lâu nay, các nhà sử học khi xem xét nghiên cứu về những thuận lợi
của đạo Thiên Chóa khi truyền bá ra bên ngoài đều bỏ qua cái gọi là “vị
nhân chi bản” (lấy người làm gốc). Các giáo sĩ là một nhân tố hết sức quan
trọng của công cuộc mở rộng “nước chúa”. Họ là lực lượng chính có vai
trò đem “Đức Tin” đến cho những vùng đất ngoại đạo. Tất cả các giáo sĩ
đều là những nhà thần học, tâm lí học xuất sắc, họ được đào tạo tại các
chủng viện Châu Âu một cách bài bản cả về khoa học kĩ thuật và các môn
học tự nhiên xã hội: thiên văn, tướng số, y học… vì vậy việc hoạt động và
ISCL
∑∑
÷=
LA
(tæng diÖn tÝch tù nhiªn chia cho chiÒu dµi ®êng bê biÓn)
5
giúp đỡ những người bản xứ, lôi kéo họ về với đạo là một vấn đề không
quá khó khăn đối với các giáo sĩ …

Bên cạnh đó ngoài những mặt lợi rất cơ bản về mặt nhân lực, vật lực
của các giáo đoàn, những bối cảnh lịch sử vào thế kỉ XVII- XVIII cũng là
những điều kiện, cơ hội tốt cho sự truyền bá Thiên Chóa Giáo. Vào thời
điểm này để củng cố địa vị và sức mạnh quân sự của mình, do sức Ðp của
những đối trọng chính trị, cả chóa Nguyễn và chóa Trịnh đều muốn có
được những vũ khí đạn dược và cả những vật phẩm có giá trị từ Phương
Tây, chẳng hạn như đoạn thư của Thanh đô vương Trịnh Tráng gửi thương
nhân Hà Lan: “Bởi vì quý ông có ý thân thiện với chúng tôi, quý ông có thể
giúp chăng cho chúng tôi hoặc hai hay ba chiếc tàu, hoặc hai trăm binh sĩ
thiện xạ, như là bằng chứng cuả lòng giao hảo cuả quý ông. Những binh sĩ
nầy có thể giúp ích chúng tôi với các khẩu đại bác. Thêm vào đó, xin quý
ông vui lòng gởi cho chúng tôi 50 chiếc thuyền với những tuyển binh và
những khẩu súng [có sức công phá] mạnh mẽ, và chúng tôi sẽ gởi những
các binh sĩ tín cẩn để hướng dẫn thuyền quý ông đến Quảng Nam, như sự
tăng cường cuả chúng tôi”
1
. Các quan chức địa phương cũng lấy làm thó vị
khi có đựơc và sử dụng các sản phẩm chất lượng và lạ mắt từ bên ngoài
đem vào. Giáo sĩ tỏ ra là một trong những môi giới hoa tiêu năng động và
hữu hiệu nhất của các mối quan hệ thương mại trên: phiên dịch, dẫn đường,
quảng bá sản phẩm… do đó Thiên Chóa Giáo dễ dàng xâm nhập vào nước
ta trong giai đoạn đầu đầy cởi mở và thân thiện Êy… các giáo sĩ còn chủ
động tạo ra các cơ hội có lợi cho mình như việc gặp gỡ tiếp xúc với các
quan lại địa phương để có thể dễ dàng đi lại.
Những biến động về chính trị, quân sự lại là cửa ngỏ cho tôn giáo
phát triển. Dân nghèo là nạn nhân chính yếu của các cuộc bắt bớ, đi lính
phục vụ mục đích chính trị, quân sự của các tập đoàn phong kiến. Các cuộc
chiến tranh liên miên xảy ra cuốn nhân dân vào vòng xoáy của nó để rồi trả
1
www.viendu.com

6
mt phn trong s h v vi úi nghốo, thng tt v au kh. Nhng mt
mi chỏn chng trong s bt n ca cuc sng hng h ti mt ch dựa
tinh thn. Khi Nho giỏo suy thỡ Pht giỏo v o giỏo vn ph bin trong
dõn chỳng li hi phc phn no lớp trờn, nh hng sõu sc n nhiu
bc i nho, c trong i sng ln trong vn chng. Thiờn Chúa Giỏo tha
s khng hong chớnh tr xó hi v tinh thn ấy m chen chõn vo nc ta
ginh mt ch ng
2
.
V mt tõm lớ v tớnh cỏch ca ngi dõn Vit- ch yu l nhng
ngi ng bng, vựng ven bin cng l nhng iu kin c hi thun li
cho cỏc giỏo s thi hnh nhim v truyn o. Bn tớnh khụng t chi l
mt c trng ca vn húa v con ngi Vit Nam. Tớnh khoan dung trong
vn hoỏ khin cho h d dng chp nhn theo mt tụn giỏo khỏc, sng mói
vi Pht giỏo, o giỏo, Nho giỏo cng chng hn c gỡ, nờn cú theo
mt th mi cng chng mt gỡ. Linh mc Le Royer, b trờn giỏo on
ng Ngoi thuc MEP

vit trong mt bc th ngy 10. 6.1700 nh sau:
Dõn chỳng ng Ngoi thụng minh, lch s v thun hu. em h v vi
chúa KiTụ khụng l vic khú, v h khụng gn bú lm vi chựa chin, cng
khụng trng n s sói ca cỏc t thn lm. Ngoi ra, phong tc ca h khỏ
hn nhiờn v h khụng cú nhng thói xu i bi ca cỏc dõn tộc khỏc
Phng ụng thng mc phi
3
. Sự lung lay ca Pht, Lóo, Nho trong i
sng tõm linh, dõn chỳng giai on ny ngy cng mnh khi gp phi mt
lung giú mi.Thỏi ci m, ho ng ca dõn chỳng l mt iu kin
ht sc ln cho vic m rng o Thiờn Chúa Giỏo. Nicole Dominige vit:

v nhng gỡ liờn quan n tụn giỏo v trit lớ, ngi Vit Nam khụng bo
lu gỡ nguyờn cht. Ngi ta cú th núi ú l mt tỡnh hỡnh pha lộn, xen k,
2
Trần Văn Giàu, Sự phát triển của t tởng ở Việt Nam, tập I Hệ ý thức Phong kiến và sự thất bại của nó tr-
ớc các nhiệm vụ lịch sử, NXB TP HCM năm 1993. tr.79

MEP là chữ viết tắt của: Société des Missions étrangères de Paris tức Hội Thừa sai Paris
3
Yoshiharu Tsuboi, Nớc Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa 1847-1885, Ban KHXH Thành uỷ TP
HCM năm 1990. tr.63
7
chồng chất của các tôn giáo đó, thái độ dễ dàng chấp nhận đủ mọi thứ Êy sẽ
giúp cho đạo KiTô phát triển và mở rộng, trong khi các nước Viễn Đông
khác thì những cố gắng phóc âm hoá của các thừa sai hầu như không kết
quả”
4
. Bằng hệ thống thần học cao siêu, giáo lí chặt chẽ và sức mạnh vật
chất của văn minh Phương Tây, các giáo sĩ thừa sai với tài năng của mình
đã tạo được hình ảnh một “nước chúa” đem lại cho họ niềm tin và hi vọng
được cứu rỗi không chỉ ở phần hồn.
1.2 Một số trở ngại cơ bản
Sự khác biệt về văn hoá, chính trị, xã hội là những trở ngại sâu xa
và chính yếu nhất đối với sự du nhập của Thiên Chóa Giáo (với tư cách là
kênh tiếp xúc trực tiếp của Phương Tây vào Việt Nam. Thế giới Phương
Tây – một nền văn hoá “trọng động” khi tiếp xúc và hội lưu với dòng chảy
của nền văn hoá Phương Đông “tĩnh tại” tương đối như Việt Nam qua hình
ảnh của một tôn giáo nhất thần như Đạo Gia Tô đã có những biến động
không nhỏ cả từ hai phía. Có thể nói những biến động trên cũng giống như
nơi gặp gỡ của một con suối nhỏ chảy mạnh với một cái hồ lớn, mặt hồ về
cơ bản vẫn giữ được nét tĩnh lặng truyền thống của nó, những xáo trộn chỉ

xảy ra ở cửa nơi con suối đó nhập vào hồ và lan toả một phần tới xung
quanh khu vực đó mà thôi, tốc độ chảy của con suối giảm đi do trở lực của
nước hồ nơi đó và ngược lại.
Trở ngại nhãn tiền của Thiên Chóa Giáo lại chính là con đường mà
các giáo sĩ thừa sai đã đến với Việt Nam. Sù xuất hiện của họ không chỉ
đơn thuần với mục đích truyền giáo, động cơ tôn giáo thiêng liêng đã mét
phần nào đó trộn lẫn với những động cơ trần tục khác. Trong bài viết “Trở
về với dân tộc” (tập san Nhịp cầu số 2 năm 1962), Hồ Vượng có viết:
“Nhìn lại quá khứ, Thiên Chóa Giáo đã gia nhập đất Việt cùng một chiếc
4
Yoshiharu Tsuboi, sđd, tr.63
8
thuyền và cùng một ngọn nước với bọn đế quốc đi cướp thuộc địa. Các vị
thừa sai không đến để cướp nước, đồng bào công giáo không có dã tâm bán
nước. Nhưng thừa sai truyền đạo đã đồng thuyền với thực dân bóc lột;
người công giáo đã tiếp nhận Đạo Chóa trong hoàn cảnh “đi tay đôi” mờ
ám gian hiểm đó, dầu có tất cả thành tâm, nhiều phen đã không tránh khỏi
cái hoạ vì đức tin mà vô tình “nối giáo cho giặc””
!
. Khi tiếp xúc với Đạo
Thiên Chóa, dân Việt trong cách nhìn của mình, hình ảnh Chóa Jesus
mang dáng dấp của một người Châu Âu nhiều hơn là chính quê hương ông
lại ở vùng Tiểu á. Bên cạnh đó động cơ mang tính chính trị mà cao hơn là
các hoạt động thăm dò mang đầy tính thực dân của các giáo sĩ cũng đã tạo
những Ên tượng không tốt cho dân bên Lương. Đứng đằng sau giáo sĩ là
thực dân, cả hai đều vì mục đích của mình mà gặp gỡ và hợp tác với nhau.
Niềm vô tư tôn giáo bị thay thế một cách lộ liễu bởi những động cơ
trần tục khác. Xin không được trình bày cụ thể trong bài tiểu luận nhỏ này
bởi có quá nhiều những công trình khoa học xoay quanh vấn đề trên.
Không chỉ có vậy, một đặc tính truyền thống của tâm lý dân tộc Việt

Nam là sự nghi kỵ những người ngoại quốc trong tiếp xúc. Bởi, một lý do
đơn giản và thực tế là dân tộc này đã phải trải qua quá nhiều cuộc chiến
tranh chống xâm lược trong lịch sử. Tâm lý cảnh giác và nghi kỵ luôn
thường trực trong mỗi con người đất Việt. Màng lọc trong giao lưu, tiếp
nhận các luồng văn hóa ngoại lai của dân tộc Việt Nam chính là đúi nghốo
và tinh thần dân tộc cao hơn hết thẩy. Sự lọc chọn, tiếp biến văn hóa trên
đất nước này mạnh hơn, lớn hơn, thường xuyên và điển hình hơn nhiều dân
tộc trên thế giới.

Trần Văn Giàu, sđd, tr. 380
9
II. Một vài nhận xét
1. Tiếp xúc văn hóa, văn minh giữa Phương Tây và Phương Đông ở
Việt Nam đã diễn ra từ rất sớm. Bằng chứng hiển hiện dù ít ỏi nhưng rất
quan trọng đú chớnh là đồng tiền La Mã xuất hiện ở di chỉ Óc Eo (xã Óc
Eo, Thoại Sơn, An Giang) trong nền văn hóa Óc Eo đã từng tồn tại những
năm đầu công nguyên của chúng ta. Tuy chưa có thể phục dựng lại một
cách rõ nét những khía cạnh của vấn đề trên, nhưng chúng ta có thể khẳng
định, những yếu tố là sản phẩm của nền văn minh Phương Tây đã có mặt từ
rất sớm ở Việt Nam. Sự tiếp xúc Đông - Tây thời kỳ này chỉ như những tia
nước nhỏ bắt nguồn từ phía tây chảy về phía hồ nam, không liên tục, không
liền mạch và bị đứt quãng. Có lẽ, sự giao lưu kể trên chỉ nghiêng nặng về
khía cạnh thương mại.
2. Đến thế kỷ XVI, sau những thành công của các cuộc phát kiến
địa lý vĩ đại, sự tiếp xúc giữa Đông và Tõy đó trở nên trực tiếp, liên tục và
thường xuyên. Sự tiếp xúc đó được trải ra trên hai “kờnh” tôn giáo và
thương mại. Các giáo sĩ và nhà buôn là những người bạn đồng hành trên
cùng một chiếc thuyền, cùng một ngọn nước để đến Việt Nam. Chính vì
vậy, lệnh cấm đạo năm 1663 lại được chóa Nguyễn ra chỉ dụ mang tên
“Cấm tà đạo Hoa Lang”, một sự đồng nhất tên gọi đạo Thiên Chóa với đạo

mà các thương nhân Hà Lan là tín đồ.
3. Với mặc cảm tự cao của một độc thần giáo (MonoTheism), Thiên
Chúa giáo ngay từ buổi đầu vào Việt Nam đã tỏ ra xa lạ và gặp phải những
phản kháng nội thân của văn hóa bản địa.
Bên cạnh những mặt tích cựu có đóng góp nhiều giá trị cho văn hoá
Việt Nam : Chữ quốc ngữ, khoa học kĩ thuật… Thiên Chóa Giáo cũng tác
động không nhỏ dẫn tới giải thể một số yếu tố văn hoá trong những vùng
ảnh hưởng của nó. Là một tôn giáo nhất thần, ngay trong điều răn thứ nhất:
“Không được thờ phụng một thần nào khác ngoài ta”

, Đạo Ki Tô cũng tỏ

xem Phô lôc 2.
10
ra c quyn, gt b mt cỏch lnh lựng nhng giỏ tr vn hoỏ truyn thng
cú tớnh cht l tr lc ca nú trờn con ng m rng nc Chỳa. Giỏo
s Nguyn Vn Trung, mt trớ thc Cụng giỏo cú vit : Chỳng ta tr nờn
xa l trc ng bỏo khụng Cụng giỏo, vỡ mt ngi Vit Nam theo o
chng nhng phi b tụn giỏo c truyn v t tiờn, chp nhn c tin Cụng
giỏo cũn phi b gia ti vn hoỏ Vit Nam
5
.
o thờ cúng t tiờn-mt nột vn húa rt sõu sc mang m giỏ tr
nhõn vn ca dõn tộc Vit ó tn ti v phỏt trin hng ngn i nay, in
m du ấn trong i sng sinh hot ca ngi dõn nc Nam. Sự lựa chn
bn th t tiờn vi bn th Chúa theo th ph nh ln nhau ó chia ụi dõn
Vit lm hai phe : Lng v Giỏo. Dõn o buc phi gỏc qua mt bờn
truyn thng ú mt lũng phng s Chúa v dng nh h ó mc phi
mt cỏch trc tip chớnh cỏi ti t tụng vi dõn tộc mỡnh. Thỡ cú l gỡ, dõn
Lng li chng nhỡn dõn Giỏo bng mt ỏnh mt khụng my thin cm c

ch. Hu qu ca mi quan h Lng, Giỏo trong giai on ny khụng n
gin mt chỳt no, cú nh hng rt ln i vi quan nim cỏch nhỡn ca
phớa i i vi phớa o v ngc li, nh giỏo s Trn Vn Giu cú nhn
xột : Dõn giỏo cho rng dõn Lng chc git dõn giỏo, dõn lng cho rng
o Thiờn Chúa l o ca k xõm lc, rng o ú l tay sai ca Phỏp
16
.
Bn th t tiờn b thay th bng bn th Chúa.
Gia ti vn hoỏ Vit Nam ti nhng vựng tip xỳc v b nh
hng ca Thiờn Chúa Giỏo b bin ng mnh m khụng ch t bn th
trong nh m ra tn ngoi sõn, cõy nờu ngy Tt mang nhiu ý ngha ó
c h xung v thay cho cỏi vt treo u cõu nờu l cõy thỏnh giỏ, th
l trong khp ph phng trong kinh thnh ngi ta xem thy biu tng
5
dẫn theo Trần Văn Giàu, Sự phát triển của t tởng ở Việt Nam, tập I Hệ ý thức Phong kiến và sự thất bại
của nó trớc các nhiệm vụ lịch sử, sđd, tr. 380
16
Trần Văn Giàu, Sự phát triển của t tởng ở Việt Nam, tập I Hệ ý thức Phong kiến và sự thất bại của nó
trớc các nhiệm vụ lịch sử, sđd, tr.371
11
ng kớnh ca vic cu ri c dng cao vút quỏ mỏi nh lm cho ma qu
s hói v cỏc thiờn thn vui mng
17
.
Thiờn Chúa Giỏo mt tụn giỏo c thn mang sn mt mc cm t
cao, mun gt b tt c nhng gỡ l chng ngi trờn con ng phỏt trin
ca mỡnh, song khi n Vit Nam mt x s rt phc tp v tụn giỏo, tớn
ngng, cỏc giỏo s rt khú khn trong vic ci o cho dõn chỳng. V, cho
dự nú ó tỡm c ch ng ca mỡnh trong lũng ca mt b phn dõn bn
x, nhng ngi ny vn chu nh hng sõu sc ca nhng v thn o

giỏo hay nhng tp tc búi toỏn, mờ tớn d oan, trong nóo trng ca h vn
cũn s thỏnh hn s Chỳa. Con ngi ch xỏc nh c mỡnh khi cú
cụng c l vn hoỏ: t tiờn, dõn tộc v cỏc thnh t c trng khỏc. Bng
chc, nhng th trờn b chn ng mnh di nh hng ca o Thiờn
Chúa. Nhng sinh hot linh thiờng trc õy luụn hin din trong nhng
thi khc quan trng ca cuc i trong con mt ca cỏc giỏo s nay li b
coi l cỏc th t o mờ tớn d oan cn phi xoỏ b. Thiờn Chúa Giỏo ó
tn cụng trc tip vo i sng tõm linh v cỏc sinh hot tinh thn ca
ngi dõn bn x. Nú ó thỳc y mt ln súng chng i mnh m ca
khụng ch riờng nh cm quyn m c mt b phn lng dõn. Vn hoỏ
Vit Nam mt ln na li tri dy bng tt c nhng gỡ mỡnh cú c
i mt vi ln súng tỏc ng ca o Thiờn Chúa. Samuel Hungtington

ó a ra mt nh lớ thú chúng ta ch bit mỡnh l ai khi chúng ta xỏc
nh c mỡnh khụng phi l ai v nht l khi chúng ta bit mỡnh chng li
ai
18
. Cuc u tranh gia vn hoỏ Vit Nam m ng u l cỏc nh cm
quyn, cỏc trớ thc vi Thiờn Chúa Giỏo khụng ch dng li tm u
tranh v mt t tng m cũn biu hin rt khc lit cỏc chớnh sỏch cm
o, bt o v c dit o.
17
Nguyễn Hồng Dơng, Nghi lễ và lối sống công giáo trong văn hoá Việt Nam, NXB KHXH, H.2001

GS chính trị học ĐH Haverd
18
Samuel Hungtington, Sự va chạm của các nền văn minh, NXB Lao Động, H.2003, tr.12
12
Xột khớa cnh t tng, chỳng ta thy ch yu l cuc u tranh
gia Nho giỏo v o Gia Tụ. Nhng tỏc phm c bn ca cỏc nh nho cú

th k n nh: Tõy Dng Gia Tụ Bớ Lc nm 1812 ca Phm Ng Hiờn
v Nguyn Ho ng vit, Nguyn Bỏ Am, Trn Trỡnh Xuyờn b sung;
Thp iu d ca Minh Mng ngy 15-07-1834; nhng t d ca Thiu Tr
nm th 7 (1846); o bin ca T c tỏc phm ỏng c chỳ ý l
Tõy Dng Gia Tụ Bớ Lc
!
( sỏch kớn v o Gia Tụ) ca hai linh mc
Phm Ng Hiờn v Nguyn Ho ng vit. Hai ụng vn l linh mc, nm
1793 hai ụng cú sang chõu u gp Giỏo Hong khiu ni v vic mt dũng
Tờn, li ca nhõn vt cao quí nht ca To Thỏnh núi vi hai ụng rng
trong mt trm nm na nc Nam s c sng trong sự che ch ca o
Thiờn Chúa v ca ngi Tõy
6
, hai ụng cũn ha hn c phong thn
nhng li ngh: c phong nc Nam m c phong nc Tõy,
phng cú li ích gỡ cho ta?
7
. Khi v nc, Phm Ng Hiờn v Nguyn
Ho ng ó cựng nhau vit cun sỏch trờn. T tng ch o ca tỏc
phm l t tng yờu nc, m cht nh hng ca nhng nh nho yờu
nc vớ d khi trớch li Giờ su núi vi b Maria khi sp sa b hnh quyt
Nỳi S Ngi: v phn xỏc ta ly lm thng tic ca nh b. Nhng v
phn hn thỡ ta l con chúa Tri, mt sang mt hốn, chng phi nhc li
lm gỡ na, hai ụng chú rng: than ụi! bn chó mỏ em thói tc man di
lm ri lon t Hoa H, tht quỏ lm vy
8
,

thỡ tht l ging iu ca nh
nho. Hay nh vic cỏc giỏo s dy dõn o ging p i lu, cỏc tỏc gi li

cho rng ú l vic ym mch phỏt vng ca nhõn dõn. Hoc nh vic k
c Chúa sng li truyn phộp kớn cho cỏc mụn , thỡ cỏc ụng li miờu t
nh ton nhng vic xu xa, hóm hi ngi ta khụng ch lỳc sng m c lỳc
hp hinm Minh Mng th 16, quan ụ sỏt Phan Bỏ i tõu: t giỏo
Tõy Dng lm say m lũng ngi, tht l mt o kit hit hn ht trong

nhiều học giả Thiên Chúa Giáo phủ nhận tính chân thực trong nội dung cuốn sách
6

,7
Trần Văn Giàu, Sự phát triển của t tởng ở Việt Nam, tập I Hệ ý thức Phong kiến và sự thất bại của nó
trớc các nhiệm vụ lịch sử, sđd, tr.344
8
Phạm Ngộ Hiên , Tây Dơng Gia Tô bí lục, NXB KHXH, H.1981, tr.124
13
cỏc o d oannay xin tham bỏc L v Lut, nh rừ iu cm, khin
ngi ta bit rn cha, thỡ mi dp tt c d oan giỳp cho chớnh o
c lu hnh m thiờn h cng theo thói tt
9
. Cỏc nh nho thc khụng cú
ý tng no mi m, ch quanh qun trong a ht nh hng ca Nho giỏo
i chi vi Thiờn Chúa Giỏo - i din l cỏc giỏo s, nhng nh thn
hc Phng Tõy. V k chung, s lun qun trong lý lun ca cỏc nh nho
trong cuc u tranh t tng nỏo nhit trờn ó phn ỏnh mt phn no tỡnh
cnh chung ca Nho giỏo thi on ú.
Khụng ch cũn dng li nhng u tranh t tng, nhng hot
ng n ỏp Thiờn Chúa Giỏo l biu hin cao nht ca ni dung u tranh
gia nn vn húa Vit Nam m i din l nhng ngi ng u nh nc
trờn lp trng Nho giỏo vi o Gia Tụ. Nhỡn sut lch s k t sc ch
cm o


u tiờn nm 1625 ca Chúa Sói Vng Nguyn Phc Nguyờn
(1615-1635) cho n T c (1848-1883): c cỏc Chúa Nguyn ng
Trong (1615-1778), cỏc Chúa Trnh ng Ngoi (1627-1786), Nh Tõy
Sn (1775-1802), cỏc Vua Nguyn, duy ch cú Gia Long l cha thy cú
mt ch d, sc lnh no nh hng xu n Thiờn Chúa Giỏo. Khụng ch
cũn l cm o, bt o, cú nhng lỳc nú gay gt n sỏt o, in hỡnh
l vo thỏng giờng v thỏng hai nm 1665 cú ngi vu khng rng tng
nh Thỏnh giỏ l hỡnh nh vua B o Nha, Chúa Hin Vng ni gin
trc xut ht mi v tha sai v sỏt hi dõn lnh, ln u tiờn tung ba thiu
n (tờn thỏnh l Gioan, Maria v Luxia) cho voi giy ch. Hay nh Minh
Mng s gia Chõu u gi ụng l Nờ-rụn

ca Vit Nam, v vua ny
khụng ch ni ting v nhng hnh ng cm o Thiờn Chúa rt quyt lit
v dt khoỏt m cũn vỡ trong vụ phong thỏnh ca Vatican ngy 19-6-1988
cho 117 Chõn Phc t o Vit Nam ó cú ti 58 ngi hy sinh di
9
Trần Văn Giàu, Sự phát triển của t tởng ở Việt Nam, tập I Hệ ý thức Phong kiến và sự thất bại của nó tr-
ớc các nhiệm vụ lịch sử, sđd, tr. 350

xin xem Phụ lục 3

Hong Nộron hi xa khột ting tn bo hung d trong nhng cuc lựng bt o Cụng Giỏo ti th
ụ Roma v trong quc La Mó
14
thi Minh Mng. H s xin phong thỏnh cũn nờu chi tit cỏc hỡnh thc t
o ca tng ngi: 75 ỏn trm quyt, 22 ỏn x gio, 9 ỏn tra tn cht trong
tự, 6 v b ho thiờu, 5 v b lng trỡ. Giỏo s Trn Vn Giu cú vit: Cuc
u tranh hng th k gia Nho giỏo v Thiờn Chúa Giỏo ỏng l ó cú th

cho cỏc nh nho v cỏc giỏo s Vit Nam mt c hi tt phỏt trin t
tng, m rng kin thc, nhng rt tic l s tht khụng phi nh vy, ch
thy xng mỏu v hn thự, k c li l Thc dõn Phỏp v ch Thc dõn
Phỏp m thụi
10
. Li nhn nh trờn nh một ting th di ca tỏc gi trc
hin tng lch s bi thm ấy.
4. Nu ch nhỡn khớa cnh trn th tht l thiu xút v phin din.
S tỏc ng qua li v mt vn húa gia Phng ụng v Phng Tõy qua
trng hp ca Thiờn Chỳa giỏo vo Vit Nam rt rừ nột v cha nhiu yu
t tớch cc. Cỏc giỏo s dự mun hay khụng khi mang o Thiờn Chúa ti
Vit Nam, vụ hỡnh chung ó gii thiu mt cỏch vụ t vi ngi dõn bn
x v mt th gii vn minh Phng Tõy khỏc bit v hin i. Nhng
cụng ngh, k thut v khoa hc cng c truyn bỏ c v lý thuyt v
phng tin c th. Thiờn Chúa Giỏo khi du nhp vo nc ta ó lm
phong phỳ thờm nn vn húa Vit Nam, cho dự cú lỳc nú ó i mt mt
cỏch gay gt v quyt lit vi mt s tụn giỏo, tớn ngng v phong tc ca
dõn tộc. Bc tranh vn húa dõn tc li c b sung mt gam mu mi.
Nhng thnh tu ca khoa hc k thut Phng Tõy khin cho khụng
ch dõn thng theo o b cun hút m ngay c nhiu nh cm quyn cng
cm thy rt thú v v l lm. De Rhodes gp Thanh ụ vng Trnh Trỏng
ti ca Bng (Thanh Hoỏ) lỳc Chúa c binh i ỏnh chúa Nguyn nm
1627, ụng dõng lờn mt quyn thiờn vn bng ch hỏn v ct ngha nhng
hỡnh v theo kin gii ca mỡnh, Chúa rt mờ sau ú cũn dõng mt chic
ng h Phng Tõy lm chúa rt thớch. S c cũn ghi nhn Bỏ a Lộc vo
10
Trần Văn Giàu, Sự phát triển của t tởng ở Việt Nam, tập I Hệ ý thức Phong kiến và sự thất bại của nó
trớc các nhiệm vụ lịch sử, sđd, tr. 358
15
dp tt Nguyờn ỏn nm 1791 Si Gũn ó cho th khinh khớ cu v lm

mt s thớ nghim v in trc cụng chỳng cao s kỡ diu ca khoa
hc Phng Tõy.
Nhng k thut, cụng ngh mi tiờn tin cng c cỏc giỏo s mang
ti Vit Nam. Chng hn, dũng Ch em mn Cõu Rỳt ti nh m Di Loan,
giỏo phn c Tụ, thuc tnh Qung Tr cú mt xng dt v mt lớp dy
thờu s dng k thut Phng Tõy. Hay nh ngnh in hin i: in thch
bn, in bng cỏc con ch ri cng c du nhp phc v trc tip cho
vic in ấn ti liu truyn giỏo. Thi giỏm mc Retord (1840-1858) giỏo
phn Tõy Bc K, mt nh in c thnh lp Vnh Tr, t 1855 do tha
sai Theurel cai qun. Sau mt thi gian ngng hot ng do sc ép cm
o, bt o, tha sai Puginier cho phc hi li nh in v chuyn v K S
nm 1868. u nhng nm 1860, giỏo phn ụng Nam k cng thnh
lp mt xng in, ti õy in c sỏch ch Nho, ch Nụm, v ch Quc ng
11
5. Nhng giỏ tr vn húa m Thiờn Chỳa giỏo mang li l cú tht
v ỏng trõn trng. Ch quc ng, y hc Phng Tõy, nh in, ngh thut
(kinh thỏnh, thỏnh ca ), kin trỳc u hin hu rt giỏ tr. Do vy, khi
nghiờn cu v tụn giỏo trờn chỳng ta phi bỡnh tnh v ỏnh giỏ mt cỏch
chớnh xỏc v nú. õy va l mt hin tng lch s, hin tng tụn giỏo v
mt hin tng vn hoỏ tinh thn, du ấn nú li l khụng nh v tỏc
ng rt lõu di.
Thiờn Chúa Giỏo trờn con ng truyn bỏ vo Vit Nam ó tng
bc hi nhp, bỏm tr v tr thnh mt yu t khụng th chi b ca nn
vn hoỏ dõn tộc ta.
11
xem thêm Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập của đạo Thiên Chúa Giáo vào Việt Nam từ thế kỷ XVII đến
thế kỷ XIX, sđd, tr.98
16
Tài Liệu Tham Khảo Chính
1. Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập của đạo Thiên Chóa Giáo

vào Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, Viện nghiên cứu tôn giáo,
Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, trung tâm UNESCO bảo tồn và phát triển
văn hoá dân téc Việt Nam, năm 2001.
2. Đỗ Quang Hưng, Một số vấn đề Lịch sử Thiên Chóa
Giáo ở Việt Nam, Sách ĐHTH Hà Nội, H.1991.
3. Nguyễn Văn Kiệm, Góp phần tìm hiểu một số vấn đề
Lịch sử cận đại Việt Nam, NXB VHTT, H. 2003
4. Trần Văn Giàu, Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam,
tập I Hệ ý thức Phong kiến và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch
sử, NXB TP HCM năm 1993.
5. Phạm Ngộ Hiên, Nguyễn Hòa Đường , Tây Dương Gia
Tụ Bớ Lụcá Nxb KHXH, H. 1981
6. Lm Trần Tam Tỉnh, Thập giá và lưỡi gươm, Nxb Trẻ, H.
1988
7. Lê Nguyễn, Xã hội Đại Việt qua bót ký của người nước
ngoài, NXB Văn Nghệ TP HCM, năm 2004.
8. Li Tana, Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế – xã hội Việt
Nam thế kỷ XVII và XVIII, NXB trẻ năm 1999.
9. Yoshiharu Tsuboi, Nước Đại Nam đối diện với Pháp và
Trung Hoa 1847-1885, Ban KHXH Thành uỷ TP HCM năm 1990.
10. Insun Yu, Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII,
NXB KHXH, H. 1994.
11. Cristophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, NXB TP
HCM năm 1998.
12. Rô-gie Ga-rô-đi, Giáo hội, Chủ nghĩa Thực dân và các
phong trào độc lập dân téc, Đặc san Thiên Chóa Giáo (tháng 1-1959),
NXB ST, H.1961.
13. Samuel Hungtington, Sù va chạm của các nền văn minh,
NXB Lao Động, H.2003
14. Arnold Toynbee, Nghiên cứu về lịch sử – một cách thức

diễn giải, NXB TG, H. 2002
17
15. NXB Sự Thật, Các tác giả kinh điển của Chủ nghĩa Mác
bàn về Khoa học Lịch sử, NXB ST, H.1963
16. www.viendu.com ; www.thanhlinh.net;
18

×